Derry

New Member

Download miễn phí Phương trình bậc hai và ứng dụng





2.1.5. Phương trình lôgarít quy về phương trình bậc hai
2.2. Điều kiện để phương trình bậc hai có nghiệm thuộc tập hợp cho trước và thỏa mãn điều kiện đã định
2.2.1. Định tham số để phương trình có một nghiệm thuộc tập hợp đã cho
2.2.2. Định tham số để mọi nghiệm phương trình có thuộc tập hợp đã cho
2.2.3. Điều kiện để phương trình có nghiệm thuộc một tập hợp cho trước
2.2.4. Điều kiện để phương trình vô nghiệm trên một tập đã cho
2.3. Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của biểu thức
2.3.1. Tìm GTLN, GTNN trên tập hợp cho trước
2.3.2. Tìm GTLN, GTNN của biểu thức từ điều kiện có nghiệm của phương trình
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

“Phương trình bậc hai và ứng dụng”
Chương 1. NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI
1.1. Định nghĩa phương trình bậc hai
1.1.1. Phương trình một ẩn x
Là biểu thức có dạng . Trong đó:
- là các hàm số.
- Điều kiện của phương trình là tập xác định của hai hàm số f(x) và g(x). Kí hiệu là D.
- Nếu sao đánh giá là đẳng thức đúng thì là nghiệm của phương trình.
- S được gọi là tập nghiệm của phương trình. Nếu thì ta nói phương trình vô nghiệm.
1.1.2. Phương trình bậc hai
Là phương trình một ẩn x có dạng . Tập hợp S là tập nghiệm của phương trình (1). Có 3 trường hợp:
- Nếu (1) vô nghiệm thì .
- Nếu (1) có một nghiệm thì .
- Nếu (1) có hai nghiệm thì .
1.2. Giải và biện luận phương trình bậc hai
1.2.1. Giải và biện luận phương trình bậc hai .
- Nếu thì
+
+
+
- Nếu , xét biệt thức . Biện luận nghiệm theo dấu của :
+
+ . Khi đó
+
1.2.2. Số nghiệm của phương trình
Tìm giá trị của tham số để phương trình có số nghiệm thỏa mãn điều kiện cho trước. Phương trình (*):
- Có nghiệm kép
- Có một nghiệm
- Có hai nghiệm phân biệt
- Có nghiệm
- Vô nghiệm
Chú ý: Nếu thì (*) luôn có 2 nghiệm phân biệt (không cần tính ).
1.2.3. Quan hệ các nghiệm giữa hai phương trình
Định tham số để hai phương trình sau có nghiệm chung
Phương pháp:
* Cách 1: Khi (1) và (2) đơn giản ta giải theo hai bước:
Bước 1: Giả sử là nghiệm chung ta có: . Dùng phương pháp thế tìm tham số.
Bước 2: Thử lại các giá trị của tham số đã tìm được ở bước 1 để kết luận.
* Cách 2: Giải theo hai bước
Bước 1: Đặt . Đưa về bài toán giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn:
Bước 2: Chọn tham số ở bước 1 thỏa mãn điều kiện sau:
1.2.4. Bài tập tương tự
1.3. Định lý Viét và ứng dụng
1.3.1. Nội dung định lý Viét
1.3.1.1. Định lý thuận
Phương trình bậc hai có 2 nghiệm thì:
1.3.1.2. Định lý đảo
là nghiệm của phương trình (Với điều kiện )
1.3.2. Tìm các biểu thức đối xứng của nghiệm
Phương pháp: (Sử dụng định lý Viét thuận)
- Tìm điều kiện để phương trình có nghiệm:
- Tính S, P.
- Biểu diễn biểu thức cần tính qua S, P.
1.3.3. Tìm tham số để phương trình có một nghiệm cho trước và tìm nghiệm kia
1.3.4. Tìm tham số để hai phương trình tương đương
Cho hai phương trình:
* Hai phương trình được gọi là tương đương khi và chỉ khi hai tập nghiệm của chúng trùng nhau (kể cả bằng Æ).
* Phương pháp: Xét hai trường hợp
- Hai phương trình vô nghiệm: Giải hệ
- Hai phương trình đều có nghiệm: Giải hệ
( tương ưng với phương trình (i)).
1.3.5. Tìm tham số khi biết một hệ thức của nghiệm
Phương pháp: (Dùng định lý Viét)
- Tính S, P theo m.
- Biểu diễn biểu thức qua S, P. Thay S, P vào ta được biểu thức biến m. Tìm m thỏa mãn bài toán.
- Thử lại điều kiện để kết luận về tham số.
1.3.6. Tìm hệ thức liên hệ giữa các nghiệm độc lập với tham số
Phương pháp:
- Tìm điều kiện để phương trình có nghiệm:
- Tính S, P.
- Khử tham số giữa S và P để được một hệ thức chỉ còn S và P. Thay ta được một hệ thức độc lập với tham số.
1.3.7. Tìm hai số khi biết tổng và tích của chúng
Tìm hai số x, y khi biết .
Phương pháp: (Sử dụng định lý Viét đảo)
- Lập phương trình bậc hai và giải tìm nghiệm.
- Khi đó x, y là nghiệm của phương trình trên.
1.3.8. Bài tập tương tự
1.5. Dấu của tam thức bậc hai và bất phương trình bậc hai
Tam thức bậc hai . Nghiệm của tam thức bậc hai là nghiệm của phương trình bậc hai .
1.5.1. Xét dấu của tam thức bậc hai
Để xét dấu của tam thức bậc hai ta sẽ xét biệt thức deta: .
- tam thức bậc hai vô nghiệm
x
f(x)
Cùng dấu với a
- Tam thức bậc hai có nghiệm kép
x
f(x)
Cùng dấu với a
0
Cùng dấu với a
- Tam thức bậc hai có hai nghiệm phân biệt
x
f(x)
Cùng dấu với a
0
Trái dấu với a
0
Cùng dấu với a
1.5.2. Điều kiện để tam thức bậc hai không đổi dấu trên R
-
-
-
-
1.5.3. Bài tập tương tự
1.6. So sánh nghiệm
Cho tam thức bậc hai có 2 nghiệm .
1.6.1. So sánh hai nghiệm của tam thức với một số thực
-
- : là một nghiệm của tam thức bậc hai, nghiệm còn lại là
- ;
- ;
1.6.2. So sánh hai nghiệm của tam thức với hai số thực
-
-
-
-
1.6.3. Tìm điều kiện để tam thức bậc hai có dấu xác định trên một tập hợp
1.6.4. Bài tập tương tự
Chương 2. NHỮNG ỨNG DỤNG CỦA PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI
2.1. Phương trình quy về phương trình bậc hai
2.1.1. Phương trình bậc cao quy về phương trình bậc hai
2.1.1.1. Dạng đoán nghiệm
Ta chỉ xét với phương trình bậc 3:
Phương pháp: Tìm một nghiệm của phương trình:
- Nếu (1) có nghiệm (nghiệm nguyên) thì Ư(d).
- Nếu (1) có nghiệm (nghiệm hữu tỉ) thì và .
Khi đó thực hiện phép chia đa thức cho ta được đa thức bậc hai . Và ta có:
2.1.1.2. Dạng phương trình trùng phương
Phương pháp:
Đặt . Đưa phương trình về dạng rồi giải tìm nghiệm t.
2.1.1.3. Dạng phương trình đẳng cấp bậc hai
(u, v có thể là các biểu thức biến x)
Phương pháp: Có hai cách giải
Cách 1: Giải phương trình với
Với , chia hai vế của phương trình cho ta được phương trình sau:
Đặt . Đưa phương trình về phương trình bậc hai rồi giải.
Cách 2: Giải phương trình với
Với , đặt đưa việc giải phương trình trên về giải phương trình bậc hai biến k:
2.1.1.4. Dạng phương trình dạng hồi quy trong đó
Phương pháp: x không là nghiệm của phương trình trên, chia cả hai vế cho ta được:
Đặt
Đưa phương trình trên về phương trình sau:
2.1.1.5. Dạng: trong đó
Phương pháp:
Đặt , ta được:
2.1.1.6. Dạng: trong đó
Phương pháp:
Đặt , ta được:
Đây là phương trình đẳng cấp bậc hai đã có phương pháp giải.
2.1.1.7. Dạng:
Phương pháp: Đặt , ta được:
Đây là phương trình trùng phương bậc 4 đã có phương pháp giải.
2.1.2. Phương trình căn quy về phương trình bậc hai
2.1.2.1. Dạng:
Phương pháp: Điều kiện:
Bình phương hai vế của phương trình:
2.1.2.2. Dạng:
Phương pháp:
Phương trình trên tương đương với phương trình:
(Chú ý rằng điều kiện không cần đặt ra, vì nếu thì sẽ kéo theo )
2.1.2.3. Dạng:
Phương pháp: Điều kiện
Đặt , ta được:
2.1.2.4. Dạng: . Trong đó .
Phương pháp: Điều kiện:
Đặt (tìm điều kiện của t). Khi đó . Đưa phương trình về dạng:
2.1.2.5. Dạng:
Phương pháp:
2.1.3. Phương trình chứa dấu trị tuyệt đối quy về phương trình bậc hai
2.1.3.1. Dạng:
Phương pháp: Bình phương hai vế của phương trình:
Trường hợp: với ta có:
2.1.3.2. Dạng:
Phương pháp: Đặt , ta được:
2.1.4. Phương trình mũ quy về phương trình bậc hai
2.1.4.1. Dạng:
Phương pháp:
Đặt: . Đưa phương trình về dạng rồi giải.
2.1.4.2. Dạng:
Phương pháp:
Đặt: . Đưa phương trình về dạng rồi giải.
2.1.4.3. Dạng: . Trong đó
Phương pháp:
Ta có:
Đặt: . Đưa phương trình về dạng rồi giải.
2.1.4.4. Dạng: .
Phương pháp:
Chia hai vế cho (hay ) ta được:
Đặt: . Đưa phương trình về dạng rồi giải.
Chú ý: Trong một số trường hợp khó nhận dạng bình phương của một lũy thừa phù hợp có thể đưa phương trình (ở dạng tiềm ẩn) về dạng cùng có lũy thừa là :
Khi đó ta sẽ chia cho lũy thừa có cơ số lớn nhất (hay bé nhất). Ta cũng đưa được phương trình trên về dạng
2.1.4.5. Dạng: . Trong đó f(x) là đa thức bậc hai.
Phương ...
 

Các chủ đề có liên quan khác

Top