Bi_Yo

New Member

Download miễn phí Đồ án Thiết kế quy hoạch Cảng sông Hồng





MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU 4
NỘI DUNG ĐỒ ÁN QUY HOẠCH CẢNG 6
GIỚI THIỆU CHUNG VỀ KHU VỰC XÂY DỰNG CẢNG 6
1. Đặc điểm của khu vực xây dựng cảng: 6
2. Các phương án bố trí tuyến cảng và tuyến bến: 8
3. Lựa chọn phương án quy hoạch cảng 9
PHÂN CHIA KHU BẾN 10
CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA CẢNG 11
1. Chiều sâu của bến: 11
2. Cao độ lãnh thổ cảng: 12
3. Cao trình đáy bến: 12
4. Chiều dài bến: 12
BẢNG KẾT QUẢ TÍNH TOÁN 14
5. Diện tích khu nước 15
6. Bố trí sắp xếp tổng thể khu vực xây dựng cảng: 18
KHO CẢNG 18
CÁC CÔNG THỨC TÍNH TOÁN: 19
1. ĐỐI VỚI HÀNG LƯƠNG THỰC: 19
2. ĐỐI VỚI HÀNG KIỆN, HÀNG BÁCH HÓA 20
3. ĐỐI VỚI HÀNG RỜI VÀ CHẤT ĐỐNG 20
CHỌN THIẾT BỊ VÀ TÍNH NĂNG SUẤT, SỐ LƯỢNG CÁC THIẾT BỊ BỐC XẾP TRÊN TUYẾN MÉP BẾN VÀ SAU BẾN. TÍNH TOÁN SỐ LƯỢNG BẾN 21
A. CHỌN THIẾT BỊ: 21
B. TÍNH TOÁN: 22
1. CÁC CÔNG THỨC TÍNH TOÁN CHU KÌ: 22
BẢNG TÍNH TOÁN CHU KÌ BỐC XẾP CỦA CẦN TRỤC XÍCH TRÊN CẢNG 26
BẢNG TÍNH TOÁN CHU KỲ XE NÂNG HÀNG 27
2. TÍNH TOÁN NĂNG SUẤT CÁC LOẠI THIẾT BỊ VÀ SỐ LƯỢNG THIẾT BỊ SAU BẾN 28
BẢNG TÍNH TOÁN NĂNG SUẤT BỐC XẾP CỦA CẦN TRỤC XÍCH TRÊN CẢNG 31
BẢNG TÍNH TOÁN SỐ LƯỢNG CẦN TRỤC XÍCH BỐC XẾP Ở KHU SAU BẾN CỦA CẢNG 31
BẢNG TÍNH TOÁN SỐ XE NÂNG HÀNG 32
3. TÍNH TOÁN SỐ LƯỢNG BẾN 33
BẢNG TÍNH TOÁN THỜI GIAN LÀM CÔNG TÁC PHỤ KHI BỐC XẾP 35
BẢNG TÍNH TOÁN THỜI GIAN BỐC XẾP tBX THỰC TẾ CỦA KHU BẾN 36
BẢNG TÍNH TOÁN SỐ LƯỢNG BẾN CẦN THIẾT 37
BẢNG TÍNH TOÁN NĂNG SUẤT BỐC XẾP THIẾT BỊ HÚT LƯƠNG THỰC 40
BẢNG TÍNH TOÁN SỐ LƯỢNG BẾN HÚT LƯƠNG THỰC 40
TÍNH TOÁN BẾN KHÁCH 41
A. SỐ BẾN KHÁCH 41
B. QUY MÔ GA VÀ DIỆN TÍCH NHÀ GA 42
TÍNH TOÁN GIAO THÔNG CẢNG 44
 Yªu cÇu: 44
 L­îng hµng hãa vËn chuyÓn trong n¨m: 44
 Lựa chọn các đặc trưng của đường: 44
TÍNH TOÁN BIÊN CHẾ CẢNG 45
B. Sè c«ng nh©n chÝnh cña c¶ng: 46
C. Số lượng kíp người của công nhân phụ phục vụ trong cảng 46
D. Số lượng kíp người của công nhân kỹ thuật phục vụ cho cảng trong năm 46
BẢNG BIÊN CHẾ ĐỐI VỚI BẾN HÀNG KIỆN 47
BẢNG BIÊN CHẾ ĐỐI VỚI BẾN HÀNG BÁCH HÓA 48
BẢNG BIÊN CHẾ ĐỐI VỚI BẾN HÀNG QUẶNG 49
BẢNG BIÊN CHẾ ĐỐI VỚI BẾN HÀNG LƯƠNG THỰC 50
BẢNG BIÊN CHẾ ĐỐI VỚI BẾN HÀNG VLXD (CÁT) 51
Kết luận về biên chế cảng: 52
TÍNH TOÁN ĐIỆN NƯỚC CẢNG 53
A. Tính toán lượng nước dùng trong cảng: 53
B. TÝnh to¸n ®iÖn trong c¶ng. 55
Tài liệu tham khảo 57
Kết luận 58
 
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

. Độ rộng lòng sông dao động trong khoảng từ 200m – 1000m, đây không phải là một độ rộng lớn, do vậy ta chọn giải pháp bố trí khu quay vòng tàu riêng biệt theo hình vòng số 8. Ta phải đảm bảo bề rộng của khu quay vòng cần thỏa mãn các điều kiện tối thiểu để tàu có thể quay vòng thuận lợi, an toàn. Trong trường hợp nước sông xuống quá thấp có thể cần dùng phương án sử dụng tàu lai dắt để hỗ trợ, hay có thể đặt trụ neo ở tâm các vòng tròn số 8, để tàu tự quay theo phương pháp neo 1 điểm.
Bề rộng vùng bảo đảm tàu quay vòng khi ra vào cảng sông Hồng cần thỏa mãn:
Bqv=1.2÷1.5Bt – đối với sông vừa và nhỏ
Bqv=2.5÷3Bt – đối với sông lớn
Với sông Hồng ta chọn: Bqv=2.5Lt (ta lấy giá trị Lt của tàu lớn nhất, Lt = 90m)
Vùng chạy tàu và bốc xếp hàng:
Tuyến bến thẳng, tàu chạy 2 chiều, bố trí dọc đường bờ, số bến lớn hơn 3 thì bề rộng vùng chạy tàu và bốc xếp hàng sẽ được xác định theo điều kiện chiều rộng vùng cần thiết để đảm bảo cho tàu khác chạy trong tuyến khi tàu đang bốc xếp.
Với điều kiện cần đảm bảo như trên, ta có công thức xác định chiều rộng Bbx như sau:
Bbx=3Bt+3Bl+3∆B
Trong đó:
Bt: Bề rộng của tàu (m)
Bl: là kích thước tàu lai dắt. Trong đồ án trên ta sử dụng tàu kéo đẩy có kích thước L x B x T = 24.36 x 7 x 3.92 m. Do vậy: Bl=7m.
∆B: Chiều rộng an toàn khi chạy tàu. ∆B=1.5Bt
BẢNG KẾT QUẢ TÍNH TOÁN
STT
Loại hàng hay tuyến khách
Gt (T)
Lt (m)
Bt (m)
Bqv (m)
Vũng bốc xếp và chạy tàu
Lv (m)
Bv (m)
ωv (m2)
1
Quặng
1000
75
11
150
85
103.5
8797.5
2
Hàng kiện
600
62
9.2
124
70
90
6300
Bách hóa
800
75
11
150
85
103.5
8797.5
3
Lương thực
1000
75
11
150
85
103.5
8797.5
4
Hàng VLXD
2000
90
13
180
100
118.5
11850
Tàu khách
Chỗ
5
Hải Phòng
200
50
8.4
100
58
84
4872
Ghi chú: Vũng bốc xếp chạy tàu sẽ được lấy theo chiều dài chiều rộng của khu chạy tàu cho tàu lớn nhất. (tàu hàng VLXD với trọng tải tàu là 2000T)
Bố trí sắp xếp tổng thể khu vực xây dựng cảng:
Khu vực xây dựng cảng được bố trí tổng thể như hình vẽ trang sau.
CHƯƠNG IV
KHO CẢNG
CÁC CÔNG THỨC TÍNH TOÁN:
Sức chứa kho của cảng:
Công thức tính toán sức chứa kho của cảng:
Ek=Qbn.k.α.tkTn
Trong đó:
Ek : Sức chứa kho (T)
Qbn : Lượng hàng của bến trong năm (T)
k: Hệ số không đồng đều của lượng hàng.
α: Hệ số qua kho ( biểu hiện tỉ lệ phần trăm lượng hàng phải đi vào kho).
tk: Thời gian tồn kho (ngày đêm)
Tn:Thời gian khai thác trong năm của kho. Ta lấy Tn = 345 ngày.
Diện tích kho:
Fk=Ekq.kfm2
Trong đó:
Fk: là diện tích kho (m2)
Ek: là sức chứa kho (T)
q: Tải trọng khai thác của kho (T/m2) – tra trong phụ lục QHC
kf: Hệ số sử dụng diện tích hữu ích (Tra bảng trong trang 334 – QHC)
ĐỐI VỚI HÀNG LƯƠNG THỰC:
Chọn kho chứa bằng xilo có tiết diện tròn
Đường kính xilo ta chọn: D=6m.
Chiều cao xilo: H=21m; H1 = 4.8m; H2 = 15.6m;
Kích thước lỗ kho được tính theo công thức:
a = k.(D+80) Tan(φ)
Trong đó:
K: hệ số ma sát đối với sức kháng vật liệu (k=2.4)
φ: hệ số ma sát trong của vật liệu. Ta lấy giá trị φ = 34o
Từ đó ta tính được giá trị của a:
a = 2.4*(6+80) Tan(34o)=139.22mm.
Chọn a=150mm.
Diện tích chứa đầy hàng của một kho:
Fk=π.D22=π.622=28.27 m2
Thể tích hình học của kho: (Tra trong phụ lục 5.12)
V1=3.14*62*(15.6-2)4+3.14*21262+6*0.15+0.152=403.864 m3
Thể tích hữu ích của kho:
Vk=kđ.V1=0.95*396.42=383.67 m3
Trong đó kđ là hệ số đầy xilo của hạt, kđ=0.95;
Sức chứa kho của một xilo:
Pk=γ.V2=1.3*383.67=498.771T
(γ: trọng lượng riêng của lương thực,γ=1.3 Tm3)
Sức chứa kho:
Ek=Qbn.k.α.tkTn=220*103*1.1*0.85*8365=4508.5 (T)
Số lượng kho:
Nk=EkPk=4508.5 498.771≈9 (kho)
ĐỐI VỚI HÀNG KIỆN, HÀNG BÁCH HÓA
Ở phần trên ta đã gộp 2 loại hàng bách hóa và hàng kiện vào cùng 1 khu bến bốc xếp. Do 2 loại hàng hóa này ta giả định rằng đều có cùng công nghệ bốc xếp (đều được đóng thành các kiện, gói) và tính chất của 2 loại hàng hóa trên không có ảnh hưởng lớn, công nghệ bảo quản không gây ảnh hưởng qua lại đáng kể đến nhau nên ta có thể đặt 2 loại hàng hóa trên trong cùng một kho. Kho sẽ kéo dài sang cả 2 bến bốc xếp. Trong bài ta giả thiết rằng khối lượng nhóm hàng là nhỏ hơn 60T.
Đối với hàng kiện, hàng bách hóa ta chọn kho loại một tầng, kết cấu bê tông cốt thép, với chiều cao Hk = 6m. Kích thước cụ thể của kho được thể hiện trong bảng.
Tính toán sức chứa kho và diện tích kho bãi được tiến hành theo 2 công thức ở trên.
Kết quả được biểu diễn ở bảng.
ĐỐI VỚI HÀNG RỜI VÀ CHẤT ĐỐNG
Đối với hàng rời và chất đống (cát và quặng) ta chọn chiều cao chất đống là 3m. Tính toán sức chứa kho và diện tích kho bãi được tiến hành theo 2 công thức ở trên.
Kết quả được biểu diễn ở bảng.
Bảng: Diện tích và sức chứa kho
STT
Loại hàng
Qn(103 T)
α
k
tk (ngày)
Tn(ngày)
Ek (T)
Q(T/m2)
kf
Fk(m2)
Loại kho
1
Quặng
92
0.85
1.3
6
365
1671
3
0.7
795.8
Bãi hở
2
Hàng VLXD
150
0.65
1.1
8
365
2351
2.5
0.75
1253.7
Bãi hở
3
Bách hóa
160
0.5
1.1
6
365
1447
2
0.6
1205.5
Kho BTCT
Hàng kiện
70
0.65
1.2
15
365
2244
2
0.6
1869.9
Tổng
230
Kho bách hóa và hàng kiện
L x B x H = 132 x 24 x 6 (m)
3075.3
Bảng: Kích thước và số kho
STT
Loại hàng
Chiều dài kho(m)
Chiều rộng kho bãi(m)
Fk(m2)
(1 kho)
Loại kho
Số kho bãi
1
Quặng
40
22
795.8
Bãi hở
0.90 (1)
2
Hàng VLXD
50
25
1253.7
Bãi hở
1.00 (1)
3
Bách hóa
132
24
1205.5
Kho BTCT
0.97 (1)
Hàng kiện
1869.9
Kho BTCT
Loại hàng
Đường kính (m)
4
Lương thực
6
28.27
Xilo
9
Ghi chú: Giá trị trong ngoặc biểu thị số kho bãi được chọn.
CHƯƠNG V
CHỌN THIẾT BỊ VÀ TÍNH NĂNG SUẤT, SỐ LƯỢNG CÁC THIẾT BỊ BỐC XẾP TRÊN TUYẾN MÉP BẾN VÀ SAU BẾN. TÍNH TOÁN SỐ LƯỢNG BẾN
CHỌN THIẾT BỊ:
Mục đích việc chọn thiết bị:
Dùng máy móc giải phóng lao động chân tay, tăng năng suất lao động.
Giảm thời gian tàu đậu tại bến, giảm chi phí cho đội tàu, giảm giá thành bốc xếp.
Giảm số lượng bến.
Các thiết bị bốc xếp tuyến mép bến và các phương án bốc xếp
STT
Loại hàng hay tuyến khách
Gt(T)
Tuyến bến
Loại thiết bị
Phương án bốc xếp
1
Hàng kiện
600
Trước bến
Cần trục xích
E-1254
tàu - kho
tàu - xe
kho - tàu
Sau bến
Xe nâng 4004A
kho - xe
xe - kho
2
Bách hóa
800
Trước bến
Cần trục xích
E-1254
tàu - kho
tàu - xe
kho - tàu
Sau bến
Xe nâng 4005A
kho - xe
kho - kho
xe - kho
3
Quặng
1000
Trước bến
Cần trục xích
E-1254
tàu - bãi
tàu - xe
bãi - tàu
Sau bến
Cần trục xích
E-1254
bãi - xe
4
Lương thực
1000
Trước bến
Thiết bị hút khí nén
tàu - xilo
Sau bến
Hệ thống xilo
xilo - xe
5
Hàng VLXD (cát)
2000
Trước bến
Cần trục xích
E-1003A
Bãi - băng chuyền
Sau bến
Băng chuyền
Băng chuyền - Tàu
TÍNH TOÁN:
CÁC CÔNG THỨC TÍNH TOÁN CHU KÌ:
Đối với các cần trục xích E-1254 và E-1003A:
Chu kỳ đối với hàng bao kiện:
Tk=2t1+2t2+2t3.ε+t7+t8+t9+t10+2t11
Trong đó:
ε: Hệ số tính đến sự hoàn thiện của quá trình nâng, hạ hàng với tay cần ε=0.9 với hàng kiện.
2t1=2Hnv+4''
Thời gian nâng và hạ móc khi không hàng với chiều cao Hn (s)
2t2=2Hhv+4''
Thời gian nâng và hạ móc khi không hàng với chiều cao Hh (s)
2t3=α3n+6''
Thời gian hạ hàng và nâng móc khi không hàng với chiều cao Hh (s)
T7 thời gian khóa móc có hàng (s)
T8 thời gian đặt hàng và th...
 

Các chủ đề có liên quan khác

Top