Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết nối
Chương I: Kiến thức chung về đê và công trình bảo vệ bờ.
1-1. Công trình thủy lợi và vị trí đê điều trong công trình thủy lợi.5
1-2. Tổng quan về hệ thống đê điều.7
1-3. Phân tích sự làm việc của đê, các khảnăng phá hoại sự làm việc an toàn của đê.13
1-4. Các công trình bảo vệ bờ.18
Chương II: Tính toán các thông số của sóng và n-ớc dâng.
2-1. Khái niệm chung.20
2-2. Xác định các yếu tố tạo sóng.22
2-3. Tính toán các thông số của sóng theo ph-ơng pháp Cr-lốp.27
2-4. Tính toán các thông số của sóng biển theo biểu đồ Hincat.32
2-5. Tính toán chiều cao sóng leo.36
2-6. Tính toán áp lực sóng.39
2-7. Tính toán chiều cao n-ớc dâng do gió.47
Chương III: Thiết kế đê.
3-1. Cấp của công trình đê và tiêu chuẩn thiết kế. .50
3-2. Tài liệu cơ bản dùng để thiết kế đê.54
3-3. Tuyến và hình thức kết cấu.57
3-4. Thiết kế mặt cắt đê.59
3-5. Tính toán thấm.64
3-6. Tính toán ổn định đê.84
3-7. Tính toán lún.90
Chương IV: Kè bảo vệ mái dốc.
4-1. Khái niệm.91
4-2. Yêu cầu cấu tạo, phân loại và điều kiện ứng dụng của từng loại kết cấu kè bảo vệ mái dốc.94
4-3. Sự làm việc của kết cấu kè mái.95
4-4. Thiết kế thân kè.100
4-5. Thiết kế tầng đệm, tầng lọc.105
4-6. Thiết kế chân kè.105
4-7. Tính toán ổn định kè.107
4-8. Phân tích xác suấtsự cố kè mái đê biển.110
Chương V: Công trình bảo vệ bờ.
5-1. Qui hoạch các công trình bảo vệ bờ sông.115
5-2. Thiết kế đập mỏ hàn.117
5-4. Qui hoạch các công trình bảo vệ bờ biển.127
5-5. Rừng ngập mặn chống sóng.129
5-6. Bố trí các loại công trình giảm sóng, giữ bãi.133
5-7. Thiết kế đê mỏ hàn, đê dọc xa bờ dạng t-ờng đứng.138
5-8. Thiết kế đê mỏ hàn, đê dọc xa bờ dạng mái nghiêng.151
Chương VI: Gia cố, Sửa chữa và xử lý sự cố đê.
6-1. Khái quát.161
6-2. gia cố đê.163
6-3. Cải tạo đê.169
6-4. Tôn cao, mở rộng đê.169
6-5. Xử lý sự cố đê trong mùa lũ.170
Tài liệu tham khảo.178
"Thiết kế đê và công trình bảo vệ bờ" trình bày những kiến thức cơ bảnvề bố trí, lựa chọn hình thức kết cấu và tính toán thiết kế đê sông, đê biển, kè bảo vệ mái vàcác công trình bảo vệ bờ. Sách cũng đề cập tới những vấn đề về gia cố, sửa chữa và xử lý sựcố đê.
ở Việt Nam, hệ thống đê và các công trình bảo vệ bờ đóng một vai trò cực kỳ quantrọng trong việc phòng chống và giảm nhẹ thiên tai, bảo vệ an toàn cho các trung tâm vănhoá, chính trị, kinh tế, các vùng dân c− rộng lớn trải dài theo các triền sông, duyên hải từBắc chí Nam. Hệ thống đê sông ở đồng bằng Bắc bộ đã đ−ợc hình thành và phát triển từhàng nghìn năm nay. Nhân dân ta đã tích luỹ đ−ợc nhiều kinh nghiệm trong việc đắp và gìngiữ đê. Lịch sử cũng đã ghi nhận những vụ vỡ đê với sức tàn phá ghê gớm, để lại hậu quảlâu dài. Hiên nay, trong điều kiện đất n−ớc đang công nghiệp hoá, hiện đại hoá, những yêucầu về việc bảo vệ các khu vực dân c− và kinh tế chống sự tàn phá của bão, lũ, n−ớc dângngày càng trở nên cấp bách. Bên cạnh việc củng cố, nâng cấp các hệ thống đê đã có, việcquy hoạch bảo vệ bờ sông, bờ biển và xây dựng các hệ thống đê mới đang đ−ợc đặt ra ở cả3 miền của đất n−ớc.Cuốn sách "Thiết kế đê và công trình bảo vệ bờ" tập hợp những kiến thức cơ bản vàcập nhật những vấn đề hiện đại trong lĩnh vực thiết kế đê và công trình bảo vệ bờ. Sáchdùng làm tài liệu học tập cho sinh viên ngành công trình thủy lợi. Sách cũng có thể làm tàiliệu tham khảo cho sinh viên các ngành khác, cho các lớp sau đại học và nghiên cứu sinhngành công trình thủy lợi.Nội dung sách gồm 6 ch−ơng. Ch−ơng I trình bày tổng quan về hệ thống đê và cáccông trình bảo vệ bờ. Ch−ơng II nêu những vấn đề về tính toán các yếu tố của sóng và n−ớcdâng. Các vấn đề về thiết kế và tính toán đê đ−ợc trình bày ở ch−ơng III. Trong ch−ơng IVnêu các giải pháp kết cấu và tính toán kè bảo vệ mái. Ch−ơng V giới thiệu các kiến thức vềcông trình bảo vệ bờ sông, bờ biển. Ch−ơng VI đề cập tới các vấn đề mở rộng, sửa chữa đêvà xử lý sự cố đê.Sách do một tập thể giáo viên Bộ môn Thủy công, Tr−ờng đại học Thủy lợi biên soạn.PGS. TSKH Nguyễn Quyền viết các ch−ơng I và III; PGS. TS Nguyễn Văn Mạo viếtch−ơng IV; TS. Nguyễn Chiến viết các ch−ơng II, V, tiết 1-4 và chịu trách nhiệm chung;KS Phạm Văn Quốc viết ch−ơng VI.

Ch−ơng i
Kiến thức chung về đê vμ công trình bảo vệ bờ
♣1-1. Công trình thủy lợi và vị trí đê điều trong công trình thủy lợi
I- Nhiệm vụ của công trình thủy lợi:Công trình đ−ợc xây dựng để sử dụng nguồn n−ớc gọi là công trình thủy lợi. Nhiệm vụchủ yếu của các công trình thủy lợi là làm thay đổi, cải biến trạng thái tự nhiên dòng chảycủa sông, hồ, biển, n−ớc ngầm để sử dụng n−ớc một cách hợp lý, có lợi nhất và bảo vệ môitr−ờng xung quanh tránh khỏi những tác hại của dòng n−ớc gây nên. Công trình thủy lợi cóthể hình thành dòng chảy nhân tạo để thỏa mãn nhu cầu dùng n−ớc, khi dòng chảy tự nhiênở nơi đó không đủ hay không có.Căn cứ vào tính chất tác dụng của dòng chảy, công trình thủy lợi có thể chia ra: côngtrình dâng n−ớc, công trình điều chỉnh dòng chảy và công trình dẫn n−ớc.
II- Phân loại các công trình thủy lợi:
1. Các công trình dâng n−ớc:phổ biến nhất của loại công trình dâng n−ớc là các loại đập. Đập đ−ợc xây dựng ngăncác sông suối và hình thành nên độ chênh mực n−ớc th−ợng hạ l−u. ở tr−ớc đập. Càng gầnđến đập, l−u tốc trung bình của dòng chảy giảm v1 < v2 < v3 < v4 < v5 còn độ sâu củadòng chảy tăng h1 > h2 > h3 > h4 > h5. Sự tăng mực n−ớc ở trong sông làm tăng diện tíchmặt cắt −ớt của lòng sông và dẫn đến ngập đất ở th−ợng l−u. Sự thay đổi l−u tốc dòng chảyở th−ợng l−u làm thay đổi khả năng vận chuyển bùn cát của lòng sông. L−u tốc theo chiềudòng chảy giảm dần, các hạt bùn cát trong n−ớc đ−ợc lắng xuống đáy theo thứ tự nhữnghạt lớn, sau đó đến những hạt bé hơn và khi đến gần công trình, l−u tốc hầu nh− bằngkhông nên các hạt cát rất bé cũng đ−ợc lắng xuống, n−ớc ở đó rất trong.Sự dâng mực n−ớc còn làm thay đổi cả trạng thái n−ớc ngầm d−ới lòng sông và hai bênbờ. Do có độ chênh cột n−ớc th−ợng hạ l−u nên có hiện t−ợng thấm qua nền và thấm vòngquanh công trình từ th−ợng l−u về hạ l−u.N−ớc ở th−ợng l−u chảy về hạ l−u không mang bùn cát do đó để trở về trạng thái cũcủa dòng n−ớc , lòng sông và bờ lại bị bào mòn, xói lở.Nh− vậy công trình dâng n−ớc có ảnh h−ởng đến tất cả các yếu tố của dòng chảy, lòngsông và cả n−ớc ngầm. Nh−ng nó có hiệu quả lớn, điều chỉnh l−u l−ợng từ th−ợng l−u về hạl−u, về mùa lũ n−ớc đ−ợc giữ lại ở th−ợng l−u (đối với hồ chứa) và đ−ợc tháo về hạ l−u vàothời kỳ cần thiết theo nhu cầu dùng n−ớc. Công trình dâng n−ớc đ−ợc ứng dụng rộng rãitrong tất cả các lĩnh vực kinh tế n−ớc.

2. Các công trình điều chỉnh dòng chảy:Công trình điều chỉnh để khống chế xói lở lòng sông, có thể làm thay đổi trạng tháidòng chảy, làm thay đổi h−ớng dòng chảy trong giới hạn lòng sông theo yêu cầu cần thiếtvà bảo vệ lòng sông tránh khỏi những tác hại nguy hiểm của dòng n−ớc. Công trình điềuchỉnh bao gồm đê, đập, t−ờng, kè, các đê đập đó không ngăn hết toàn bộ lòng sông, mà chỉmột phần theo h−ớng của mặt cắt ngang hay có khi theo h−ớng dọc lòng sông.Công trình điều chỉnh không làm dâng n−ớc, mà có tác dụng làm thay đổi h−ớng vàl−u tốc của dòng chảy, phân bố lại l−u tốc và ảnh h−ởng đến hình dạng của lòng sông. Cáccông trình này nhằm phục vụ các ngành khác nhau, có thể giữ độ sâu, l−u tốc và hình dạnglòng sông cần thiết cho tàu bè qua lại, đảm bảo điều kiện bình th−ờng để lấy n−ớc từ sông,giữ ổn định bờ sông để đảm bảo an toàn cho dân c− và nhà máy xí nghiệp ở hai bên bờ.Các công trình này bao gồm các t−ờng cánh, đê, đập, kè làm bằng các vật liệu tại chỗ(đất, đá, gỗ), có lúc làm bằng bê tông, bê tông cốt thép. Mặt cắt ngang là hình thang. Yêucầu vật liệu đảm bảo ổn định không bị xói lở do dòng chảy gây nên.Các kè bảo vệ bờ không bị xói lở th−ờng dùng đá, tấm bê tông, các loại rồng và bócành cây.
3. Các công trình dẫn n−ớc:Những công trình này bao gồm các loại nh− kênh m−ơng, đ−ờng hầm, cầu máng,đ−ờng ống làm bằng các loại vật liệu khác nhau. Các công trình đó chuyển n−ớc với các l−ul−ợng xác định vào các mục đích khác nhau: dẫn n−ớc vào tuốc bin nhà máy thủy điện, đ−an−ớc vào t−ới ruộng và đồng cỏ, vào hệ thống cấp n−ớc cho thành phố, xí nghiệp, nhàmáy... Nó có thể sử dụng làm đ−ờng giao thông thủy cho tàu thuyền đi lại. Thuộc loại côngtrình dẫn n−ớc này phải kể đến cả công trình tháo lũ đó là những công trình tháo n−ớc thừacủa hồ chứa từ tl về hạ l−u qua dập hay hai bên bờ của đập.
a) Kênh:Là một dạng sông nhân tạo, đ−ợc đào, đắp hay nửa đào nửa đắp mà thành. Mặt cắtngang có dạng hình thanh.
b) Máng n−ớc, dốc n−ớc, cầu máng:Là kênh nhân tạo đ−ợc xây trên mặt đất hay cao hơn mặt đất, làm bằng bê tông cốtthép, thép, gỗ. Các công trình này đ−ợc sử dụng khi điều kiện địa hình, địa chất không chophép làm kênh.
c) Đ−ờng hầm:Đ−ợc xây dựng d−ới đất, trong núi. Khi các đ−ờng dẫn n−ớc gặp phải núi cao khôngthể đào kênh đ−ợc ng−ời ta phải làm đ−ờng hầm để nối tiếp các kênh chuyển n−ớc. Cũngcó thể là đ−ờng hầm dẫn n−ớc vào nhà máy thủy điện, hay đ−ờng hầm tháo lũ của hồchứa,...

Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 

letungqh

New Member
Re: [Free] Giáo trình Thiết kế đê và công trình bảo vệ bờ

ad cho em xin link bài này vs. thank
 

Các chủ đề có liên quan khác

Top