Download miễn phí Giáo án Hóa học lớp 10 - Flo- Brôm - Iôt (2 tiết)





III. IOT
1. Trạng thái tự nhiên –tính chất vật lý
– Trong tự nhiên iot tồn tại dạng hợp chất,
có trong 1 số loài rong biển, tuyến giáp
của người.
– Ở nhiệt độ thường iot là tinh thể có màu
tím đen, có vẻ sáng kim loại.



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

Tiết thứ 43:
BÀI 25: FLO- BRÔM- IÔT (tiết 1)
Kiến thức cũ có liên
quan
Kiến thức mới cần hình
thành
- Tính chất hoá học
chung của nhóm
halogen
- Tính chất vật lí, trạng thái
tự nhiên, tính chất hoá học,
ứng dụng, điều chế Flo,
Brôm, Iôt
- So sánh tính oxi hoá của
Flo, Clo, Brôm, Iôt; Tính
axit của HF, HCl, HBr, HI
I. MỤC TIÊU:
1.Kiến thức:
- Biết được: Sơ lược về tính chất vật lí, trạng thái
tự nhiên, ứng dụng, điều chế flo, brom, iot và một vài
hợp chất của chúng.
2.Kĩ năng:
Viết được các phương trình hóa học chứng minh
tính chất hoá học của flo, brom, iot và tính oxi hóa
giảm dần từ flo đến iot.
3.Thái độ: Tích cực, chủ động trong hoạt động
nhóm
II. TRỌNG TÂM:
Tính chất hoá học cơ bản của flo, brom, iot là tính
oxi hoá, flo có tính oxi hoá phát triển nhất
III.PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: Thuyết trình-
phát vấn- kết nhóm
IV. CHUẨN BỊ GIÁO CỤ:
*Giáo viên: Giáo án, thí nghiệm mô phỏng
*Học sinh: Học bài cũ, chuẩn bị bài mới trước khi
đến lớp.
V. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1.Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, đồng phục...
2.Kiểm tra bài cũ: (10phút)
Viết PTHH hoàn thành chuỗi biến hoá sau (ghi rõ
điều kiện phản ứng- nếu có):
NaCl
(1) (2) (3) (4)
2 2 2 3MnO Cl CaOCl CaCO CaO   
Br2 (6)AgBr
3.Bài mới:
a. Đặt vấn đề: Tính chất hoá học cơ bản của
halogen là gì?  Vào bài
b. Triển khai bài
HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ
TRÒ
NỘI DUNG KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Nội dung hoạt động nhóm
Mục tiêu: Học sinh xác định các nội dung cần thảo luận
- Gv nêu các nội dung cần thảo
luân của từng chất
- Học sinh chia nhóm 2 thành
viên
Các nội dung thảo luận:
- Tính chất vật lí
- Tính chất hoá học
- Điều chế
- Ứng dụng
Hoạt động 2: Hoạt động nhóm
Mục tiêu: Học sinh chủ động rút ra kết luận về tính chất, điều
chế, ứng dụng của flo, brom, iot
Học sinh thảo
luận theo nhóm
I. FLO
1.Trạng thái tự nhiên
2 thành viên rút
ra các nội dung
Gv bao quát lớp
Trong tự nhiên, Flo chỉ tồn tại dạng hợp chất.
Hợp chất của Flo có trong men răng của người
và động vật, trong lá cây của 1 số loài cây, phần
lớn tập trung trong 2 khoáng vật: Florit (CaF2),
Criolit (Na3AlF6).
2. Tính chất hoá học
a. Tác dụng với kim loại: Flo là phi kim mạnh
nhất nên oxi hoá hầu hết các kim loại kể cả Au
và Pt.
Ví dụ: 2 332Au F AuF  (Vàng florua)
2 332Fe F FeF  (Sắt III Florua)
b. Tác dụng với phi kim: (Trừ oxi và Nitơ)
Ví dụ: F2 + C  CF4
c. Tác dụng với Hidrô: H2 tác dụng với F2 ngay
ở to thấp (–250oC)
H2 (K) + F2 (K)  2HF(K) =–288,6KJ/mẫu
(Phản ứng gây nổ mạnh ở to rất thấp)
d. Tác dụng với nước: Khi Flo đi qua nước, thì
nước bốc cháy
2F2 + 2H2O  4HF + O2
3. Ứng dụng
– Dùng làm nhiên liệu lỏng dùng trong tên
lửa.
– Điều chế một số dẫn xuất hidrocacbon
chứa Flo ví dụ: Teflon, Freon.
4. Điều chế: Điện phân nóng chảy hỗn hợp (KF
+ 2HF) ở to = 70oC
II. BROM
1. Trạng thái tự nhiên – tính chất vật lý
– Giống Clo, Brom tồn tại trong tự nhiên
dạng hợp chất, chủ yếu là muối Bromua
Kali, Natri, Magie.
– Hàm lượng Brom trong tự nhiên ít hơn
Clo và Flo.
– Muối Bromua có trong nước biển.
* Brom là chất lỏng màu đỏ nâu, dễ bay hơi,
Brom ít tan trong nước, nhưng tan nhiều trong
dung môi hữu cơ.
2. Tính chất hoá học: Brom là chất oxi hoá
mạnh nhưng kém Clo.
a. Tác dụng với kim loại: Oxi hoá nhiều kim
loại, phản ứng toả nhiệt.
Ví dụ: 2 332Fe Br FeBr  (Sắt (III) Bromua)
212Na Br NaBr  (Natri Bromua)
b. Tác dụng với Hidrô: Phản ứng không gây nổ,
khi đun nóng phản ứng cũng toả nhiệt, nhưng ít
hơn so với phản ứng của Clo.
H2 + Br2  2HBr =–35,98 KJ/mol
c. Tác dụng với nước: Phản ứng khó khăn hơn
so với phản ứng của Clo.
OHBr 2
0
2  OBrHBrH
11 

d. Tác dụng với dd muối Iot: Brom oxi hoá
được I–.
Ví dụ: Br2 + 2NaI  2NaBr + 2I2
e. Tác dụng với chất oxi hoá mạnh:
Ví dụ: Với nước Clo: 0 0 5 12 2 2 3Br 5Cl 6H O 2H Br O 10H Cl
 
   
– Br2: Thể hiện tính khử.
– Cl2: Thể hiện tính oxi hoá.
3. Ứng dụng
– Dùng chế tạo một số dược phẩm, phẩm
nhuộm.
– Dùng chế tạo AgBr để tráng lên phim
ảnh.
AgBr As Ag+ 1
2
Br2
4. Điều chế
– Nguồn chính để điều chế Brom là nước
biển.
– Cách điều chế: Sục khí Clo qua dd muối
Natribromua.
2NaBr + Cl2  2NaCl + Br2
III. IOT
1. Trạng thái tự nhiên – tính chất vật lý
– Trong tự nhiên iot tồn tại dạng hợp chất,
có trong 1 số loài rong biển, tuyến giáp
của người.
– Ở nhiệt độ thường iot là tinh thể có màu
tím đen, có vẻ sáng kim loại.
2. Tính chất hóa học
a) Tác dụng với kim loại: Oxi hoá nhiều
kim loại.
Ví dụ: 0 0 1 122 2otNa I Na I   (Natri Iotua)
0 0 2 12 2Fe I Fe I   (Sắt II Iotua)
13
3OH
2
0
IAl2I3Al2 2

  (Nhôm Iotua)
b) Tác dụng với Hidrô:
Iot tác dụng với hidrô ở nhiệt độ cao, phản ứng
thuận nghịch.
½ H2 (k) + ½ I2 (r)  HI H = +25,94 KJ/mol
c) Tác dụng với hồ tinh bột: Iot + hồ tinh
bột  có màu xanh.
 Hồ tinh bột là thuốc thử để nhận biết iot và
ngược lại.
3. Ứng dụng
– Được dùng nhiều dưới dạng cồn iot (dd
Iot 5% trong rượu etylic) làm chất sát
trùng, cầm máu.
– Muối ăn trộn 1 lượng nhỏ KI hay KIO3
được gọi là muối Iot.
4.Điều chế
– Phơi khô rong biển  đốt thành tro 
ngâm tro trong nước lạnh  gạn lấy dd
đem cô cho đến khi phần lớn muối clorua,
sunfat lắng xuống, còn lại dd muối iot.
– Cho Clo oxi hoá I– thành I2 : Cl2 + 2NaI
 2NaCl + I2
4. Củng cố:
5. Dặn dò:
- Hoàn thành nội dung thảo luận, tiết sau trình
bày
- Học nội dung trình bày
Rút kinh nghiệm:
..................................................................................
.........................................................................
..................................................................................
.........................................................................
..................................................................................
.........................................................................
..................................................................................
.........................................................................
..................................................................................
......................................................................
...
 

Các chủ đề có liên quan khác

Top