ngoc_mai

New Member
LINK TẢI LUẬN VĂN MIỄN PHÍ CHO AE KET-NOI
CHƯƠNG 1
TÍNH CHẤT VÀ ĐẶC TRƯNG GIA CÔNG
1. Các tính chất của chất dẻo
1.1. Độ bền đứt
Đặc trưng cho sự chống đối lại lực kéo. Độ bền đứt là tỷ số của lực kéo và
tiết diện ngang nhỏ nhất của mẫu thử lúc chưa kéo, đo bằng N/mm2, ký hiệu là σk.
1.2. Độ dãn dài do đứt
Là tỷ số giữa độ dãn dài được tại thời điểm kéo đứt trong quá trình kiểm tra kéo với độ dài đo được trước khi kéo.
1.3. Độ bền nén
Dộ bền nén là tỷ lệ giữa lực nén cần thiết để làm vỡ mẫu thử đặt dưới nó trong qua trình chất tải nén, ký hiệu σn (N/mm2).
1.4. Độ bền uốn
Là đặc trưng cho sự chống đối của vật liệu với sự tác động phối hợp của lực nén và lực kéo, ký hiệu σu,
1.5. Độ dai va đập
Hiện trạng chống lại tải trọng động của chất dẻo thường có thể phân tích bằng kết quả kiểm tra độ dai va đập. Thực hiện trên thiết bị Charpy – dùng con lắc dao động (búa) để phá vỡ mẫu thử được kẹp chặt hai đầu, xác định công va đập riêng trên một đơn vị diện tích mẫu thử. Đơn vị kj/m2.
1.6. Modun đàn hồi
Đặc trưng cho độ cứng của vật liệu hay đặc trưng cho tính chất của vật
liệu, mà dưới tác dụng của một lực đã cho thì sự biến dạng của mẫu thử xảy ra đến mức nào. Vật liệu đàn hồi lý tưởng, trong quá trình chịu tải, cho đến giới hạn chảy thì độ dãn dài tỷ lệ thuận với ứng suất. Hệ số tỷ lệ chính là modun đàn hồi, ký hiệu là E, đơn vị N/mm2.
1
Bài giảng Thiết bị CN polymer TS. Lê Minh Đức
1.7. Độ cứng
Cách xác định giống như xác định độ cứng của kim loại. Tính theo phương
pháp Brinell.
1.8. Các tính chất phụ thuộc vào thời gian
Khi chất dẻo chịu tải, thể hiện khác biệt với các vật liệu kim loại, gỗ . . .
Có một vài khái niệm chỉ dành riêng cho chất dẻo 1.9. Các tính chất nhiệt học:
Bền nhiệt: xác định thông qua sự biến dạng nhất định của mẫu dưới tác dụng của một tải trọng cơ học nào đó, ở một nhiệt độ nhất định.
Bền lạnh: xác định bằng nhiệt độ rạn vỡ.
Dãn nở nhiệt: khả năng dãn nở của vật liệu theo nhiệt độ
Nhiệt dung: Nhiệt lượng cần thiết để nâng 1kg chất dẻo lên 1độ (jun/kg.độ)
1.10. Độ bền hoá học
Khả năng chống lại tác dụng của các hoá chất của chất dẻo. Độ bền được
xác định các vị trí có thể tấn công dễ dàng nhất của các mạch plymer. 1.11. Các tính chất lão hoá:
Các sản phẩm chất dẻo biến đổi tính chất khi làm việc ngoài trời – lão hoá. Các yếu tố môi trường như nhiệt độ , độ ẩm, ánh sáng, các bức xạ năng lượng lớn làm giảm tuổi thọ của sản phẩm. Đánh giá mức độ lão hoá thông qua thí nghiệm kiểm tra lão hoá, suy ra từ sự biến đổi các tính chất quang điện, điện. Quá trình kiểm tra thực hiện trong một khoảng thời gian nhất định và quan sát sự biến đổi các tính chất cần kiểm tra.
2. Các đặc trưng gia công
2.1. Phân tử lượng và độ trùng hợp
Hai tính chất này phụ thuộc lẫn nhau. Hợp chất có nhiều thành phần hoá học như nhau, khi tăng phân tử lượng tính chất cơ học cũng được hoàn thiện hơn, độ bền hoá học, lão hoá cũng tăng theo. Khi phân tử lượng cao, polymer chảy khó khăn do độ nhớt tăng.
2.2. Trọng lượng thể tích và hệ số lèn chặt
2
Bài giảng Thiết bị CN polymer TS. Lê Minh Đức

Các định lượng bằng thể tích là đơn giản và rẻ. Nhưng thiếu chính xác so với định lượng bằng trọng lượng. Để định lượng thể tích cầ biết khối lượng thể tích của vật liệu, giá trị này thường đo bằng g/cm3.
Thực tế, để xác định khoang nạp liệu, chúng ta cần biết hệ số lèn chặt. Hệ số này được định nghĩa là thể tích một đơn vị khối lượng vật liệu hạt hay tơi xốp với thể tích của nó sau khi được ép tạo lưới (hay lèn chặt).
2.3. Đặc trưng chảy của chất dẻo
Hiện trạng chảy của chất dẻo phụ thuộc cấu trúc riêng của đại phân tử (độ trùng hợp, hình dạng phân tử). Ngoài ra trạng thái chảy của chất dẻo còn phụ thuộc tốc độ chảy, nhiệt độ dòng vật liệu chảy ra.
2.3.1. Nhựa nhiệt dẻo
Chỉ số chảy (melt flow index , MIF) Thử nghiệm xoắn ốc
Giá trị K
* Xem lại trong giáo trình Hoá lý polymer
2.3.2. Nhựa nhiệt cứng
Đo độ dài đường chảy
Do thời gian chảy
Kiểm tra nhào trộn.
* Xem lại trong giáo trình Hoá lý polymer
3
Bài giảng Thiết bị CN polymer
TS. Lê Minh Đức

1. Gii thiu
1
CHƯƠNG 2 THIT B ĐÙN
Nhiệm vụ chính của thiết bị đùn là tạo nên áp suất đủ lớn để đẩy vật liệu qua khuôn. Áp suất này phụ thuộc: cấu trúc hình học của khuôn, tính chất dòng chảy của vật liệu và tốc độ chảy.
Plastics extrunder (thiết bị đùn nhựa): di chuyển, bơm nhựa.
Plasticating extrunder (thiết bị đùn gia công): không chỉ vận chuyển nhựa mà còn làm nhuyễn hay nóng chảy vật liệu nhựa. Vật liệu dạng hạt rắn được cấp vào thiết bị và đưa nhựa đã nóng chảy đến khuôn.
Thiết bị đùn nhựa nóng chảy mà không làm chảy nhựa được gọi là melt-fed extrunder.
2. Cấu trúc máy đùn
A: trục vít, B: thân máy đùn (xylanh), C: thiết bị gia nhiệt, D: đầu đo nhiệt

5. Thit b đúc ép
Gồm có 3 phần chính : khung tấm ép, truyền động và điều khiển. Các máy đúc ép, tấm ép di chuyển lên xuống, dễ dàng cho việc đinh vị khuôn đúc. Khi ép, khuôn và hệ thống giá đỡ phải đủ mạnh, tránh hư sản phẩm.
Động cơ để di chuyển tấm ép và tạo lực kẹp thường dùng loại pittong thuỷ lực. Dùng dầu áp lực cao để đẩy các tấm ép và kéo chúng tách ra. Bơm điện cung cấp dầu áp lực 13,8 – 20,7 Mpa.
Tấm ép có dạng hình vuông, cạnh từ 15 cm đến 2,4m, áp lực kẹp từ 6 đến 10000 tấn. Các tấm ép thường chuyển động theo chiều thng đứng. Máy có áp lực nhỏ, tấm trên chuyển động, loại khác thì tấm ép dưới chuyển động.
6. Thit b đúc chuyn (Transfer molding)
Hai nửa khuôn ép lại với nhau dưới áp lực giống như trong đúc ép. Nguyên liệu sau đó chuyển vào một cái cốc, rồi chuyển vào khuôn đúc. Cấu trúc về cơ bản giống như máy đúc ép. Nhưng có thêm bộ phận di chuyển cốc.


Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 
Last edited by a moderator:

Các chủ đề có liên quan khác

Top