Download miễn phí Các cách nâng cấp laptop





Bluetooth có thểgắn vào trong máy nhưng không phải máy nào cũng có
chỗmà gắn. Chủyếu dành cho dòng có bluetooth nhưng lúc mua không
chọn, thì trong máy sẽcó sẵn khe cắm. Ví dụThinkpad X60 1702 không
có bluetooth nhưng dòng Thinkpad 1704 lại có, vậy là có thểtìm mua
card bluetooth gắn vào. Nếu mua gắn ngòai thì cứdùng kết nối usb.
Thông tin thêm : một sốdòng máy đặc biệt là của Acer dùng chung
khung máy, nên là máy nào cũng có đèn có chỗtắt bluetooth không phải
máy nào cũng trang bị.



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

op. Bài viết
không nhằm chỉ bạn làm thế nào tháo tung laptop ra để thay thế gì đó, vì
nó phụ thuộc vào từng máy, mà chủ yếu là giải thích những thành phần
nào có thể được thay thế và được thay thế bởi loại nào. Chúng ta sẽ nói
nhiều về dòng máy Centrino vì đa số máy tính hiện nay dùng hệ thống
intel này, và hơn nữa nó tương đối là theo chuẩn chứ không dùng đủ các
loại chipset và card wifi như hệ thống AMD. Máy apple cũng sẽ được
nhắc tới vì dù sao nó cũng chiếm 10% số máy bán ra.
2 Nâng cấp RAM ? Điều đơn giản nhất có thể làm !!!
Ram là bộ phận dễ thay thế nhất trong một laptop, và hơn nữa việc thay
thế đúng có thể nâng cao tốc độ của máy lên đến 20%. Nếu máy bạn dùng
windows XP thì nó sẽ hài lòng với 1GB ram, còn dùng Vista hay Mac OS
X thì tốt nhất là 2GB.
2.1 Định dạng SO-DIMM
Điều đầu tiên bạn phải lưu ý là laptop không dùng cùng loại Ram như
máy để bàn. Nếu máy để bàn hay dùng loại DIMM thì laptop lại sử dụng
loại SO-DIMM (small outline DIMM) hay loại MicroDIMM nhỏ hơn
DIMM nhiều. Lưu ý khi mua đừng để nhầm loại, hiện giờ rất ít máy dùng
MicroDIMM, chủ yếu là SO-DIMM.
Với SO-DIMM chúng ta có thể gặp các loại sau :
SO-DIMM 144 chân là SDRAM
SO-DIMM 200 chân là DDR và DDR2
SO-DIMM 204 chân là DDR3
2.2 DDR, DDR2 hay DDR3 ?
Giống như ở máy để bàn, laptop cũng dùng nhiều loại ram khác nhau.
Tùy vào “tuổi” laptop của bạn, nó có thể dùng DDR (Ví dụ máy dùng
Pentium-M), dùng DDR2 (ví dụ máy dùng Core Duo, Core 2 Duo) hay
DDR3 (máy dùng core 2 duo). Lưu ý là một số dòng máy có thể dùng cả
hai, ví dụ máy với chipset i915 (sonoma) có thể dùng DDR hay DDR2
tùy thuộc vào nhà sản xuất.
Cách đơn giản nhất là bạn vào trang web sau :
Code:
kingston.php?RamShopSID=169a78e30bfdb58effffe440dd6f9d25
Rồi chọn máy laptop của bạn, xong nó sẽ hiện ra máy bạn hỗ trợ bao
nhiêu ram, đã gắn sẵn bao nhiêu, có thể thay thế bằng ram loại nào, tần số
bao nhiêu… Nó cũng đưa ra vài thanh ram với giá cắt cổ, nhưng đấy lại
là một câu chuyện khác rồi.
Nhiều lúc bạn mua laptop, ram trong máy đã thay đổi. Trang site trên cho
biết bạn nên mua loại ram nào (thường rất hữu ích với máy cũ), còn muốn
biết trong máy mình ram thế nào thì download cpuz (google).
2.3 Lưu ý tần số Ram
Tần số của ram rất quan trọng, thường là quan trọng hơn khi so với ram
máy để bàn. Trong thực tế, bạn nên chọn loại ram có tần số mà máy hỗ
trợ, không thì máy có thể không khởi động (ví dụ gắn DDR2-533 vào
máy hỗ trợ DDR2-677). Ngược lại, dùng loại ram có tốc độ nhanh hơn lại
không ảnh hưởng gì (tất nhiên là cùng dòng) : ví dụ gắn DDR2-800 vào
máy hỗ trợ DDR-677 thì mọi thứ chạy ngon lành.
Thông tin thêm : tần số Ram có thể biết được qua hai cách. Nếu trên ram
viết DDR2-533 nghĩa là ram thế hệ DDR2 có tần số 533. Nếu trên ram
viết PC2-4200 thì số 2 chỉ DDR2, còn 4200 thì là băng thông, đem chia
cho 8 là ra tần số). Vì vậy các máy centrino có thể viết DDR3-1066 hay
PC3-8500.
2.4 Chạy Dual channel ? Chỉ quan trọng trong một số trường hợp.
Dual channel là một kỹ thuật quan trọng trong laptop, đặc biệt là với
những máy dùng card IGP (Integrated Graphics Processor – card ôm bô).
Nó cho phép tăng băng thông và tốc độ của đồ họa bằng cách xử dụng 2
thanh ram đồng thời. Để chạy dual channel, bạn thường phải cần có 2
thanh ram hòan toàn giống nhau về dung lượng và tần số. Nếu máy của
bạn có một card màn hình ngòai hoành tráng (ít nhất 256 MB), thì dual
channel không có tác dụng lắm. Các trường hợp còn lại mà không dùng
dual channel thì sức mạnh 3D của máy sẽ giảm đáng kể.
Thông tin thêm : windows 32 bits chỉ có thể dùng tầm 3GB ram. Nếu bạn
gắn 4GB ram vào máy thì nó vẫn nhận ra nhưng chỉ dùng vào khoảng
3120MB và còn tùy vào card màn hình của bạn.
Nếu có hứng thú thì bạn vào trang này của Microsoft đọc :
2.5 Làm thế nào để thay thế Ram
Phần này thì vô vàn lắm. Lý thuyết là muốn thay ram thì mở cái nắp dưới
máy ấy, tốt nhất là xem cuốn hướng dẫn lúc mua máy để biết vị trí của
ram. Đa số các máy chỉ cần mở vài con ốc là ok. Một số máy thinkpad
phải mở nhiều ốc để lấy tấm kê tay ngay bên dưới bàn phím vì ram nằm
dưới touchpad thay vì dưới đế máy. Có lần không đọc hướng dẫn mình đã
tháo toàn bộ con thinkpad của thằng em ra, may mà lắp vào nó chạy
. Thằng em ngồi bên cạnh run mất cả buổi
Thông tin thêm : một số máy rẻ tiền hay máy siêu nhỏ đắt tiền Ram được
hàn thẳng vào card mẹ để tiết kiệm tiền sản xuất hay để tiết kiệm chỗ
trống. Và tất nhiên trong trường hợp này bạn không thể thay ram được. Một
số máy này nhiều lúc cũng cho bạn một khe để cắm ram, và thường là
bạn sẽ mất dual channel do hai ram khó mà giống nhau được.
3 Ổ cứng – Một thứ đáng để nâng cấp
Tại sao lại là ổ cứng 2.5 inch ? Bởi vì đường kính của đĩa trong ổ cứng
khoảng 2.5inch
3.1 Định dạng và độ dày
Như các bạn đã biết ổ cứng mà laptop dùng khác với desktop dùng, nó
nhỏ hơn nhưng lại có nhiều độ dày khác nhau. Bình thường ổ 2.5 inch
dày 9.5mm, rất ít ổ nào vượt quá, nhưng cũng phải biết là có ổ cứng dày
đến 12,5mm (ví dụ ổ 2.5inch 500 GB). Một số ổ 2.5inch của server còn
dày đến 22,5mm. Laptop có thể tiếp nhận ổ dày đến 12,5mm, nhưng số
này không nhiều. Ngoài ra còn có ổ cứng 1,8inch thường dành cho các
máy laptop nhỏ gọn mà chúng ta sẽ nói về sau.
Thông tin thêm : một số ổ cứng 2,5inch, được bán trong máy tính để bàn
như Eeebox của Asus là ổ cứng cho desktop. Cho dù dùng chung định
dạng 2,5inch nhưng nó không dùng cho máy laptop được.
3.2 Chọn loại nào giữa Pata, Sata ?
Hai định dạng này cùng tồn tại hiện nay. Em đầu Pata xử dụng đến năm
2005, đầu kết nối có 44 chấu, thêm 4 chấu để lấy điện nuôi ổ cứng. Loại
Pata này bị giới hạn ở 250 GB. Đây là một biến thể của ổ cứng desktop
nhưng không dùng cho desktop được. Sata xuất hiện sau, phổ biến nhất
hiện nay. Cũng có nguồn từ desktop và có thể cắm vào mainboard của
máy để bàn. Xét về tốc độ Pata giới hạn ở 100 MB/s (UDMA Mode 5)
còn Sata có thể đạt 150MB/s hay 300MB/s.
Thông tin thêm : lưu ý một số máy (ít ra là Lenovo và Apple) bị giới hạn
định dạng Sata đời đầu (1,5 Gigabit/s) cho dù chipset hỗ trợ đến sata đời
hai (3 gigabit/s). Cũng như thế Pata có thể đạt đến 133 MB/s nhưng hiếm
khi vượt qua 100 MB/s vì Intel không hỗ trợ Ultra DMA Mode 6 trong
chipset của họ
3.3 Tốc độ quay đĩa
Một câu hỏi hay : chúng ta sẽ chọn tốc độ nào ? 4200 rPhần mềm (vòng trên
phút) 5400 rPhần mềm hay 7200 rPhần mềm ?
Cái đầu thì tốc độ quay quá chậm, hiệu năng tồi. Loai hai phổ biến nhất,
chấp nhận được cho dù thời gian truy cập cũng còn cao. Loại ba tạo nhiều
tiếng ồn và nhiệt độ nhưng lại mạnh mẽ nhất. Cũng nên biết là một số ổ
5400 rPhần mềm phát triển nhất mạnh hơn rất nhiều các ổ 7200rPhần mềm bình thường.
Chỗ này các bạn chịu khó search google, có quá nhiều loại ổ cứng, không
thể so sánh ở đây được. Với kinh nghiệm của mình thì dùng 5400rPhần mềm loại
xịn là ngon cho máy laptop, không quá nóng, không ồn, chạy nhanh mà
pin lại lâu. Hiện mình đang dùng Seagate Momentus 5400.5 - S-ATA II -
320 Go sau khi không chịu nổi “máy đầm beton” Wes...
 

Các chủ đề có liên quan khác

Top