mo_on

New Member

Download miễn phí Ebook Làm quen với Ubuntu 10.04





Mục lục
Mở đầu. 6
Lời chào.6
Triết lý của Ubuntu.6
Ngắn gọn về lịch sử của Ubuntu. 7
Các chi tiết liên hệ . 9
Các qui ước được sử dụng trong cuốn sách này.10
1. Cài đặt. 11
Việc có được Ubuntu . 11
Các yêu cầu tối thiểu về hệ thống.14
Việc cài đặt Ubuntu.14
2. Môi trường đồ họa của Ubuntu.23
Việc hiểu về môi trường đồ họa. 23
Việc quản lý các cửa sổ. 26
Việc chuyển giữa các cửa sổ đang mở. 27
Việc sử dụng thực đơn Applications.27
Việc sử dụng thực đơn Hệ thống (System).29
Việc duyệt các tệp trên máy tính của bạn.30
Trình duyệt tệp Nautilus .30
Việc tìm kiếm các tệp trên máy tính của bạn. 33
Việc tùy biến môi trường đồ họa của bạn.34
Tính có thể truy cập được.38
Việc quản lý máy tính của bạn. 38
Việc có được trợ giúp. 39
3. Làm việc với Ubuntu. 42
Việc làm việc trực tuyến.42
Việc duyệt web.51
Việc đọc và soạn thư điện tử. 61
Việc Sắp xếp có tổ chức. 73
Việc sử dụng thông điệp tức thì.76
Microblogging.81
Việc xem và sửa các ảnh photo. 83
Việc xem video và phim.88
Việc nghe âm thanh và âm nhạc.90
Làm việc với các văn bản, bảng tính và trình chiếu.95
Việc ghi chép.96
Ubuntu One. 98
Việc thiết lập Ubuntu One.98
Các ưu tiên của Ubuntu One. 99
Nhiều thông tin hơn nữa.99
4. Phần cứng.100
Việc sử dụng các thiết bị của bạn.100
Nhận dạng các phần cứng.100
Màn hình hiển thị. 100
Việc kết nối và sử dụng máy in. 101
Âm thanh. 103
Việc ghi các đĩa CD và DVD. 104
Việc sử dụng một webcam. 108
Việc quét văn bản và ảnh.108
Các thiết bị khác. 109
5. Quản lý phần mềm. 111
Quản lý phần mềm trong Ubuntu. 111
Việc sử dụng Trung tâm Phần mềm Ubuntu.111
Việc quản lý các phần mềm bổ sung. 114
Quản lý gói Synaptic. 117
Cập nhật và nâng cấp.118
6. Dòng lệnh.120
Giới thiệu giao diện dòng lệnh (terminal). 120
Cấu trúc hệ thống tệp của Ubuntu. 122
Làm quen với dòng lệnh.122
Việc giới thiệu lệnh sudo.124
Việc quản lý các phần mềm thông qua giao diện dòng lệnh.124
7. An ninh.127
Vì sao Ubuntu là an toàn. 127
Những khái niệm và thủ tục cơ bản về an ninh.127
Các cập nhật hệ thống. 128
Người sử dụng và nhóm. 128
Việc thiết lập một hệ thống an ninh.130
8. Khắc phục sự cố.133
Việc giải quyết các vấn đề.133
Chỉ dẫn khắc phục sự cố.133
Việc có được trợ giúp nhiều hơn. 139
9. Học thêm nữa. 140
Gì nữa mà tôi có thể làm với Ubuntu nhỉ?. 140
Phần mềm nguồn mở.140
Các họ phát tán. 141
32-bit hay 64-bit?. 143
Việc tìm kiếm trợ giúp và hỗ trợ bổ sung.143
Giấy phép.145
Lưu ý của Creative Commons.157
Từ điển chú giải. 158
Sự thừa nhận. 160
Các đội trưởng.160
Các tác giả. 160
Các biên tập viên. 160
Các nhà thiết kế. 160
Các lập trình viên. 160
Các biên dịch viên. 161
Lời chân thành Thank đặc biệt.161
Bảng chỉ số.162
Ghi chú.164



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

c
cung cấp các thông tin này cho phép bạn giao tiếp với mọi người mà đang ở trong mạng cục bộ hay ở
nhà hay ở văn phòng của bạn.
Đưa tên của bạn vào trong trường văn bản First name, và đưa họ và đệm của bạn và trường Last name
tiếp theo. Trong trường Nickname hãy vào một tên hiệu mà với nó bạn muốn được nhận diện. Khi bạn
đã điền tất cả các trường văn bản này xong thì hãy nháy Apply để lưu giữ các thiết lập của bạn.
Nếu bạn không muốn nói chuyện với những người trong mạng cục bộ của bạn thì hãy chọn lựa chọn “ I
don’t want to enable this feature for now” (tui không muốn kích hoạt chức năng này bây giờ) và nháy
Apply.
Bạn muốn nói chuyện với những người ở lân cận
Nếu bạn chỉ muốn giao tiếp với những người trong mạng cục bộ hay ở nhà hay ở văn phòng làm việc
của bạn, thì bạn nên chọn lựa chọn No, I just want to see people online nearby for now (Không, tui chỉ
muốn thấy những người trực tuyến lân cận cho bây giờ).
Nháy Forward để hiển thị tập hợp tiếp theo các lựa chọn. Sau đó đưa tên của bạn vào trong trường văn
bản First name, và đưa họ và đệm của bạn và trường Last name tiếp theo. Trong trường Nickname hãy
vào một tên hiệu mà với nó bạn muốn được nhận diện. Khi bạn đã điền tất cả các trường văn bản này
xong thì hãy nháy Forward.
Hình 3.19: Bạn có thể nói chuyện với những người ở lân cận bằng việc đưa các thông tin của bạn vào.
Việc thay đổi các thiết lập tài khoản
Nếu bạn cần bổ sung thêm nữa các tài khoản sau lần đầu khởi động, thì hãy mở thực đơn Edit, rồi chọn
Accounts. Empathy sau đó sẽ hiển thị cửa sổ “Accounts” (“Các tài khoản”).
Làm quen với Ubuntu 10.04 Trang 79/164
Việc bổ sung vào một tài khoản
Để bổ sung vào một tài khoản hãy nháy vào nút Add. Empathy sẽ hiển thị các lựa chọn ở bên tay phải
của cửa sổ này. Hãy chọn dạng tài khoản của bạn từ danh sách kéo thả Protocol (Giao thức). Sau đó,
đưa vào tên tài khoản của bạn trong trường văn bản đầu. Sau đó vào mật khẩu của bạn trong trường văn
bản Password. Cuối cùng nháy lên nút Log in (Đăng nhập) để lưu và xác minh các thiết lập của bạn.
Việc sửa đổi một tài khoản
Bạn có thể cần sửa một tài khoản nếu bạn thay đổi mật khẩu hay có mật khẩu sai. Hãy chọn tài khoản
mà bạn muốn thay đổi ở bên trái của cửa sổ “Accounts”. Empathy sẽ bày ra các thiết lập hiện hành đối
với tài khoản này. Một khi bạn đã thực hiện xong những thay đổi, hãy nháy Save.
Việc loại bỏ một tài khoản
Để loại bỏ một tài khoản hãy chọn tài khoản đó ở phía bên trái của cửa sổ và nháy vào nút Remove
(loại bỏ). Empathy sẽ mở cửa sổ “Do you want to remove” (“Bạn có muốn loại bỏ”). Hãy nháy vào nút
Remove để khẳng định rằng bạn muốn loại bỏ tài khoản này, hay nháy Cancel để giữ lại tài khoản đó.
Việc sửa đổi các địa chỉ liên hệ
Việc bổ sung một địa chỉ liên hệ
Để bổ sung một tài khoản hãy mở thực đơn Chat, rồi chọn Add contact. Empathy sẽ mở cửa sổ “New
Contact” (“Địa chỉ liên hệ mới”).
Trong danh sách kéo thả Account, hãy chọn tài khoản mà bạn muốn bổ sung địa chỉ liên hệ vào. Bạn
phải bổ sung địa chỉ liên hệ của bạn vào một dạng tài khoản mà khớp với của chúng.
Ví dụ nếu địa chỉ liên hệ của bạn kết thúc ở “@googlemail.com” thì bạn sẽ cần bổ sung nó vào một tài
khoản mà kết thúc trong “@googlemail.com”. Cũng như vậy nếu thư điện tử của địa chỉ liên hệ kết
thúc trong “@hotmail.com” thì bạn cần bổ sung nó tới một tài khoản kết thúc với
“@hotmail.com”.
Khi bạn đã chọn tài khoản mà bạn muốn bổ sung địa chỉ liên hệ vào đó, thì bạn sẽ cần vào hay ID
đăng nhập, tên người sử dụng, tên màn hình hay địa chỉ thư điện tử của họ vào trong trường văn bản
Identifier (chứng minh thư).
Sau đó trong trường văn bản Alias (bí danh, tên hiệu), hãy vào tên của địa chỉ liên hệ như bạn muốn
thấy nó trong danh sách địa chỉ liên hệ của bạn. Nháy Add để bổ sung địa chỉ liên hệ này vào danh sách
các địa chỉ liên hệ của bạn.
Việc loại bỏ một địa chỉ liên hệ
Nháy vào địa chỉ liên hệ mà bạn muốn loại bỏ và sau đó mở thực đơn Edit, rồi chọn Contact, rồi
Remove. Điều này sẽ làm mở cửa sổ “Remove contact” (“Loại bỏ địa chỉ liên hệ”).
Nháy vào nút Remove để khẳng định rằng bạn muốn loại bỏ một địa chỉ liên hệ, hay nháy Cancel để
giữ lại địa chỉ liên hệ đó.
Làm quen với Ubuntu 10.04 Trang 80/164
Việc giao tiếp với các địa chỉ liên hệ
Văn bản
Để giao tiếp với một địa chỉ liên hệ, hãy chọn địa chỉ liên hệ đó trong cửa sổ chính của Empathy và
nháy đúp vào tên của chúng. Empathy sẽ mở một cửa sổ mới nơi mà bạn có thể gõ các thông điệp tới
địa chỉ liên hệ của bạn, và thấy một bản ghi của các thông điệp đã được trao đổi trước đó.
Để gửi một thông điệp tới địa chỉ liên hệ này, hãy gõ thông điệp của bạn trong trường văn bản bên dưới
lịch sử các cuộc hội thoại.
Khi bạn đã gõ xong thông điệp của bạn thì hãy nhấn phím Enter để gửi thông điệp đó tới địa chỉ liên hệ
của bạn. Nếu bạn đang giao tiếp với nhiều hơn một người thì tất cả những cuộc hội thoại đó sẽ được
hiển thị ra trong các thẻ bên trong cùng cửa sổ.
Âm thanh
Nếu địa chỉ liên hệ của bạn có các khả năng âm thanh thì sẽ có một biểu tượng của một chiếc micro bên
cạnh tên của chúng. Hãy nháy vào biểu tượng micro để mở một thực đơn popup. Hãy chọn lựa chọn
Audio call (Gọi có âm thanh) từ thực đơn này. Empathy sau đó sẽ mở cửa sổ “Call” (“Gọi”).
Cửa sổ này chỉ ra hình của bạn ở bên phải và hình của địa chỉ liên hệ của bạn ở bên trái. Hãy chắc chắn
rằng micro của bạn và những diễn giả được kết nối, và tiến hành với hội thoại có âm thanh. Bạn có thể
kết thúc hội thoại bằng việc nháy vào nút Hang up (Treo).
Video
Nếu địa chỉ liên hệ của bạn có các khả năng chat video thì sẽ có một biểu tượng của một webcam cạnh
tên của chúng. Nháy vào biểu tượng này để mở một thực đơn popup. Hãy chọn lựa chọn Video call (gọi
qua video) từ thực đơn này. Empathy sau đó sẽ mở cửa sổ “Call”.
Cửa sổ này bày ra kiểu nhìn webcam của bạn ở đỉnh bên phải và webcam của địa chỉ liên hệ của bạn sẽ
ở giữa.
Nếu bạn không có một webcam thì ảnh của bạn sẽ được trình bày thay vào đó. Bạn có thể kết thúc cuộc
gọi bằng việc nháy vào nút Hang up.
Việc gửi và nhận các tệp
Việc gửi một tệp
Khi bạn đang ở trong một cuộc hội thoại với một địa chỉ liên hệ và bạn muốn gửi cho họ một tệp, hãy
mở thực đơn Contact và sau đó chọn Send file (Gửi tệp).
Empathy sẽ mở cửa sổ “Select file” (“Chọn tệp”). Hãy tìm tệp mà bạn muốn gửi đi và nháy vào nút
Send. Một cửa sổ “File Transfer” (“Truyền tệp”) sẽ mở bày ra tệp được chọn và quá trình truyền của
nó.
Khi việc truyền tệp hoàn tất, bạn có thể đóng cửa sổ “File Transfer” lại.
Làm quen với Ubuntu 10.04 Trang 81/164
Việc nhận một tệp
Khi một địa chỉ liên...
 

Các chủ đề có liên quan khác

Top