znaughtygalz

New Member

Download miễn phí Đề tài Thiết kế cơ sở dữ liệu quản lý điểm ở trường PTTH





Số lần kiểm tra và cách cho điểm:
 
1. Số lần kiểm tra định kỳ được quy định trong phân phối chương trình từng môn học, bao gồm cả kiểm tra các chủ đề tự chọn.
2. Số lần kiểm tra thường xuyên: trong mỗi học kỳ 1 học sinh phải có số lần kiểm tra thường xuyên của từng môn học, bao gồm cả kiểm tra các chủ đề tự chọn, như sau:
a) Môn học có từ 1 tiết trở xuống trong 1 tuần: ít nhất 2 lần.
b) Môn học có từ trên 1 tiết đến dưới 3 tiết trong 1 tuần: ít nhất 3 lần.
c) Môn học có từ 3 tiết trở lên trong 1 tuần: ít nhất 4 lần.
3. Điểm các bài kiểm tra thường xuyên theo hình thức tự luận cho điểm số nguyên, kiểm tra thường xuyên theo hình thức trắc nghiệm hay có phần trắc nghiệm và điểm kiểm tra định kỳ được lấy đến 1 chữ số thập phân sau khi đã làm tròn số.
4. Những học sinh không có đủ số bài kiểm tra theo quy định thì phải được kiểm tra bù. Bài kiểm tra bù phải có hình thức, mức độ kiến thức, kỹ năng và thời lượng tương đương với bài kiểm tra bị thiếu. Học sinh không dự kiểm tra bù thì bị điểm 0.
 
Hệ số điểm môn học khi tham gia tính điểm trung bình các môn học kỳ và cả năm học: hệ số các môn được quy định tuỳ theo ban học. Ở đây ta chỉ xét ban cơ bản:
1. Hệ số 2 môn Toán & Văn.
2. Hệ số 1 đối với các môn còn lại.
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

BÀI TẬP THỰC HÀNH THIẾT KẾ
CƠ SỞ DỮ LIỆU
ĐỀ TÀI: THIẾT KẾ CƠ SỞ DỮ LIỆU
QUẢN LÝ ĐIỂM Ở TRƯỜNG PTTH
Nhìn chung các trường trung học phổ thông trên toàn quốc việc quản lý điểm học sinh còn rất thô sơ, đại đa số là mang tính thủ công. Từ hạn chế đó cho thấy công việc quản lý đòi hỏi tốn sức người và tốn thời gian. Ngày nay khoa học phát triển một cách mạnh mẽ mà đặc biệt là tin học, việc ứng dụng máy móc vào việc quản lý điểm là một điều rất cần thiết.
Để việc quản lý điểm tiện lợi hơn cũng như đáp ứng được nhu cầu mà thực tế đã đặt ra, với những hiểu biết của mình về NLCSDL cùng với những quy chế, quy định, cách thức quản lý điểm ở các trường PTTH để thiết kế CSDL quản lý điểm bắng MS ACCESS.
Dựa trên những hiểu biết của những năm học phổ thông, em đã xây dựng chương trình này theo cách quản lý điểm mà trường em theo học.
Trong mỗi năm học, học sinh có thể học các môn học như Toán, Lý, Hoá, Văn, Anh, Sinh,….Số môn học có thể tuỳ từng trường hợp vào trường đó là trường chuyên, phân ban,…
Hình thức kiểm tra gồm có:
1. Kiểm tra miệng (kiểm tra bằng hỏi đáp).
2. Kiểm tra viết.
3. Kiểm tra thực hành.
Các loại bài kiểm tra:
Kiểm tra thường xuyên gồm: kiểm tra miệng, kiểm tra viết dưới 1 tiết, kiểm
tra thực hành dưới 1 tiết.
2. Kiểm tra định kỳ gồm: kiểm tra viết từ 1 tiết trở lên, kiểm tra thực hành từ 1 tiết trở lên, kiểm tra học kỳ.
Hệ số điểm kiểm tra:
1. Hệ số 1: điểm kiểm tra thường xuyên.
2. Hệ số 2: điểm kiểm tra viết, kiểm tra thực hành từ 1 tiết trở lên.
Số lần kiểm tra và cách cho điểm:
1. Số lần kiểm tra định kỳ được quy định trong phân phối chương trình từng môn học, bao gồm cả kiểm tra các chủ đề tự chọn.
2. Số lần kiểm tra thường xuyên: trong mỗi học kỳ 1 học sinh phải có số lần kiểm tra thường xuyên của từng môn học, bao gồm cả kiểm tra các chủ đề tự chọn, như sau:
a) Môn học có từ 1 tiết trở xuống trong 1 tuần: ít nhất 2 lần.
b) Môn học có từ trên 1 tiết đến dưới 3 tiết trong 1 tuần: ít nhất 3 lần.
c) Môn học có từ 3 tiết trở lên trong 1 tuần: ít nhất 4 lần.
3. Điểm các bài kiểm tra thường xuyên theo hình thức tự luận cho điểm số nguyên, kiểm tra thường xuyên theo hình thức trắc nghiệm hay có phần trắc nghiệm và điểm kiểm tra định kỳ được lấy đến 1 chữ số thập phân sau khi đã làm tròn số.
4. Những học sinh không có đủ số bài kiểm tra theo quy định thì phải được kiểm tra bù. Bài kiểm tra bù phải có hình thức, mức độ kiến thức, kỹ năng và thời lượng tương đương với bài kiểm tra bị thiếu. Học sinh không dự kiểm tra bù thì bị điểm 0.
Hệ số điểm môn học khi tham gia tính điểm trung bình các môn học kỳ và cả năm học: hệ số các môn được quy định tuỳ theo ban học. Ở đây ta chỉ xét ban cơ bản:
1. Hệ số 2 môn Toán & Văn.
2. Hệ số 1 đối với các môn còn lại.
Trong đó, điểm trung bình môn học, điểm trung bình các môn học kỳ, cả năm học được tính như sau:
1. Điểm trung bình môn (ĐTBm) là trung bình cộng của điểm các bài kiểm tra thường xuyên (KTtx), kiểm tra định kỳ (KTđk) và kiểm tra học kỳ (KThk):
ĐTBm = (((ĐKTtx + 2*ĐKTđk)/Tổng hệ số)+ ĐKThk)/ 3
2. Điểm trung bình từng môn cả năm (ĐTBmcn) là trung bình cộng của điểm trung bình môn học kỳ I (ĐTBmkI) với điểm trung bình môn học kỳ II (ĐTBmkII), trong đó ĐTBmkII tính theo hệ số 2:
ĐTBmcn = (ĐTBmkI + 2*ĐTBmkII)/3
3. Điểm trung bình học kỳ (ĐTBhk) là trung bình cộng của điểm trung bình môn học kỳ của tất cả các môn với hệ số của từng môn học:
ĐTBhk = ((ĐTBm Toán + ĐTBm Văn)*2 + (ĐTBm Vật Lý + ĐTBm Hóa + ĐTBm Sinh…)*1)/Tổng các hệ số
4. Điểm trung bình cả năm (ĐTBcn) là trung bình cộng của điểm trung bình học kỳ I (ĐTBhkI) với điểm trung bình học kỳ II (ĐTBhkII), trong đó ĐTBhkII tính theo hệ số 2:
ĐTBcn = (ĐTBhkI + 2*ĐTBhkII)/3
Điểm trung bình các môn học kỳ hay cả năm học là số nguyên hay số thập phân được lấy đến chữ số thập phân thứ nhất sau khi đã làm tròn số.
Đối với các môn chỉ dạy học trong 1 học kỳ thì lấy kết quả đánh giá, xếp loại của học kỳ đó làm kết quả đánh giá, xếp loại cả năm học.
Dựa vào điểm trung bình mỗi học kỳ (DTBhk) và điểm trung bình cả năm học (DTBcn) để xếp loại học tập cho học sinh trong mỗi học kỳ và cả năm học theo tiêu chuẩn sau:
1. Loại Giỏi: ĐTB các môn học từ 8.0 trở lên; không có môn nào ĐTB dưới 6.5.
2. Loại Khá: ĐTB các môn học từ 6.5 trở lên, không có môn nào ĐTB dưới 5.0.
3. Loại Trung Bình: ĐTB các môn học từ 5.0 trở lên, không có môn nào có ĐTB dưới 3.5.
4. Loại Yếu: ĐTB các môn học từ 3.5 trở lên nhưng có môn có ĐTB dưới 2.0.
5. Loại Kém: ĐTB các môn học dưới 2.0.
Kiểm tra lại các môn học: Học sinh xếp loại yếu, kém thì phải thi lại. Điểm thi lại thay cho ĐTB cả năm học của môn học đó để tính lại ĐTB các môn học cả năm học và xếp loại lại về học lực; nếu đạt loại trung bình thì được lên lớp, nếu không sẽ bị ở lại lớp.
CSDL Access quản lý điểm được xây dựng dưới dạng các Table, Query, Report, …cùng với các kiểu quan hệ dựa trên nguồn dữ liệu được nhập đại diện.
Cuối mỗi học kỳ, điểm trung bình học tập thông báo cho phụ huynh, học sinh được lấy và in ra từ các Report.
HOLOT
MAKHOI
MALOP
TEN
PHAI
NGAYSINH
MAHS
HOCSINH
MALOP
(n,1)
(1,n)
MAMH
TENMH
TENLOP
(1,n)
(1,n)
Học
MONHOC
LOP
Của
(1,n)
HESOM
(n,1)
MAKHOI
Của
MAHS
MAMH
Thi
(1,n)
KHOI
(1,1)
(1,1)
DIEM
(n,1)
KIEMTRA
TENKHOI
MAKHOI
MAKT
DIEM
Của
TENKT
MAKT
HSKT
(1,n)
NAMHOC
NAM
Thông Tin
Điểm
File DIEM
Thi Kỳ I
HỌC SINH
D1
1
THI HỌC KỲ I
Kết quả
kỳ I
Thi Kỳ II
Thông Tin
Điểm
2
THI HỌC KỲ II
Kết quả kỳ II
Tổng Kết Cuối
Năm
Thông
Báo
Thông tin cuối
năm
3
KIỂM TRA ĐIỂM TỔNG KẾT
File HOCSINH
4
HỌP PHỤ
HUYNH
D2
Kết Quả Cuối
Năm
Nếu Lên Lớp
5
XOÁ TÊN KHỎI LỚP CŨ GHI VÀO LỚP MỚI
6
THI LẠI
Đạt
Ở Lại Lớp
HOCSINH(MAHS,HOLOT,TEN,PHAI,NGAYSINH,MALOP,MAKHOI, DIACHI)
DIEM (MAHS,MAMH,MAKT,DIEM,NAM)
LOP (MALOP,TENLOP,MAKHOI)
KHOI(MAKHOI,TENKHOI)
MONHOC(MAMH,TENMH,HESOM)
KIEMTRA(MAKT,TENKT,HSKT)
NAMHOC(NAMHOC)
Lược đồ của quan hệ HOCSINH(MAHS,HOLOT,TEN,PHAI,NGAYSINH,MALOP,MAKHOI, DIACHI) chỉ có phụ thuộc hàm duy nhất
MAHS (HOLOT,TEN,PHAI,NGAYSINH,MALOP,MAKHOI,DIACHI)
vậy nó ở dạng chuẩn Boyce-Codd.
Lược đồ của quan hệ DIEM (MAHS,MAMH,MAKT,DIEM,NAM)
Có 3 phụ thuộc hàm:
MAHS (DIEM) và (MAMH,MAKT,DIEM) (MAHS)
Lược đồ có 2 khóa
K1 =(MAMH,MAKT) và K2 = (MAHS,MAMH) nên tất cả thuộc tính đều là thuộc tín khóa. Như vậy lược đồ ở dạng chuẩn thứ 3. Tuy nhiên lược đồ không ở dạng chuẩn Boyce-Codd vì thuộc hàm
MAHS (DIEM)
Không thỏa yêu cầu vế trái phải la siêu khóa.
Lược đồ của quan hệ LOP (MALOP,TENLOP,MAKHOI) chỉ có phụ thuộc hàm duy nhất MALOP (TENLOP,MAKHOI) vậy nó ở dạng chuẩn Boyce-Codd.
Lược đồ của quan hệ KHOI(MAKHOI,TENKHOI) chỉ có phụ thuộc hàm duy nhất MAKHOI (TENKHOI) vậy nó ở dạng chuẩn Boyce-Codd.
Lược đồ của quan hệ MONHOC(MAMH,TENMH,HESOM) chỉ có phụ thuộc hàm duy nhất MAMH (TENMH,HESOM) vậy nó ở dạng chuẩn Boyce-Codd.
Lược đồ của quan hệ KIEMTRA(MAKT,TENKT) chỉ có phụ thuộc hàm duy nhất MAKT (TENKT) vậy nó ở dạng chuẩn Boyce-Codd.
Câu truy v
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Thiết kế mạch điều khiển động cơ điện một chiều Khoa học kỹ thuật 0
D Thiết kế sơ đồ tư duy hệ thống hóa lý thuyết hóa hữu cơ phổ thông Luận văn Sư phạm 0
D Thiết kế hoạt động trải nghiệm theo định hướng phát triển năng lực sáng tạo học phần sinh học cơ thể Luận văn Sư phạm 0
D thiết kế bộ biến tần nguồn áp ba pha để cung cấp cho động cơ xoay chiều roto lồng sóc Khoa học kỹ thuật 0
D Báo cáo thực tập Công ty Cổ phần xây lắp và bảo dưỡng cơ điện VNK: Thiết kế hệ thống cấp điện Khoa học kỹ thuật 0
D Thiết kế hệ truyền động cơ cấu nâng hạ cầu trục 20 tấn + bản vẽ Khoa học kỹ thuật 0
D Thiết kế tiến trình dạy học một số bài thuộc chương Cảm ứng điện từ Vật lý 11 Ban cơ bản có sử dụng Luận văn Sư phạm 0
T Thiết kế chương trình hỗ trợ phát triển Portlet trên cơ sở mô hình chuẩn Luận văn Kinh tế 0
C Thiết kế hệ thống cung cấp điện cho nhà máy cơ khí công nghiệp địa phương - Lương Trường Giang Kiến trúc, xây dựng 3
K Thiết kế hệ thống xử lý nước thải cho cơ sở xay bột ấp Lộc Hưng, Trảng Bàng – Tây Ninh Khoa học Tự nhiên 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top