Download miễn phí Báo cáo Tìm hiểu nhận thức và thái độ của học sinh/sinh viên về định hướng tương lai





Mục lục
I. Giới thiệu
II. Lời cám ơn
III. Tóm tắt kết quả nghiên cứu
IV. Mục tiêu của đề tài
V. Phƣơng pháp nghiên cứu
VI. Báo cáo kết quả và phân tích dữ liệu
VII. Kiến nghị
VIII. Kết luận
IX. Phụ lục



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

thức và thái độ của học sinh/sinh viên về
định hướng tương lai”
15
_____________________________________________________________________
Những động cơ thúc đẩy HS/SV
học tập
Rất đồng ý
5
Đồng ý
4
Không đồng ý cũng không
phản đối
3
Không đồng ý
2
Hoàn toàn không đồng ý
1
4 .4 9
3 .9 2
4
4 .18
3 .8
2 .8 7
3 .3 5
3 .6 7
4 .6 2
3 .4 5
3 .57
3 .9 7
1.00 2.00 3.00 4.00 5.00
Có hi ểu bi ết r ộng
T r ở nên gi àu có
P hục vụ cho đất nước
T ự khẳng định mình
Làm vui l òng gi a đình
T r ở nên nổi t i ếng
T hoả mãn ý t hích cá nhân
Không t hua kém bạn bè
Có vi ệc l àm tốt t r ong tương l ai
Có t hể đi du học
T r ở t hành l ãnh đạo
Được mọi người k ính t r ọng
Sơ đồ 4: Động cơ thúc đẩy học sinh-sinh viên học tập (N=2000)
Thực trạng này đã hằn sâu vào nếp nghĩ và khó thay đổi trong tư duy xã hội.
Trong khi đó, xu hướng của chương trình dạy học hiện đại trên thế giới từ lâu
đã coi trọng kỹ năng, năng lực thực tiễn hơn là kiến thức. Chúng tui cho rằng
mục tiêu giáo dục là một vấn đề rất “động”, luôn luôn là vấn đề cần nghiên cứu
đổi mới, nhưng hiện không được quan tâm nghiên cứu thoả đáng.
Cũng trong các nghiên cứu trước đây của chúng tôi, trên quan điểm cho rằng
động cơ học tập cần thể hiện rõ tính định hướng nghề nghiệp, chúng tui nghĩ
rằng trở nên giàu có (tất nhiên là một cách chính đáng) hay làm lãnh đạo là
những động cơ rất xứng đáng để phấn đấu. Trở nên giàu có một cách chính
đáng hay là làm lãnh đạo một cách sáng suốt thì có thể tạo ra việc làm tốt
Báo cáo tổng kết đề tài nghiên cứu” Tìm hiểu nhận thức và thái độ của học sinh/sinh viên về
định hướng tương lai”
16
_____________________________________________________________________
không chỉ cho bản thân mà còn cho cả người khác nữa. Kết quả khảo sát trước
đây của chúng tui cho thấy các bậc phụ huynh, các giáo viên và cán bộ quản lý
cũng xếp các động cơ này ở thứ bậc khá thấp. Trong nghiên cứu này của chúng
tôi, học sinh-sinh viên cũng không đặt nặng vấn đề này. Chúng tui cho rằng
cách nghĩ này sẽ không cổ vũ học sinh phấn đấu học tập với các động cơ chính
đáng. Chính sự chung chung, mơ hồ về sự hiểu biết đã không giúp sinh viên
học sinh trong việc có được những kế hoạch tập trung và cụ thể cho tương lai
của mình.
Cũng trên quan điểm cho rằng động cơ học tập cần thể hiện rõ tính định hướng
nghề nghiệp, chúng tui nghĩ rằng trở nên giàu có (tất nhiên là một cách chính
đáng) hay làm lãnh đạo là những động cơ rất xứng đáng để phấn đấu. Trở nên
giàu có một cách chính đáng hay là làm lãnh đạo một cách sáng suốt thì có thể
tạo ra việc làm tốt không chỉ cho bản thân mà còn cho cả người khác nữa. Kết
quả khảo sát cho thấy các bậc phụ huynh, các giáo viên và cán bộ quản lý cũng
xếp các động cơ này ở thứ bậc khá thấp. Chúng tui cho rằng cách nghĩ này sẽ
không cổ vũ học sinh phấn đấu học tập với các động cơ chính đáng.
Qua kết quả trả lời các câu hỏi mở của học sinh-sinh viên trong nghiên cứu này
và các nghiên cứu trước đây, có thể thấy cách dạy và học hiện nay rất hạn chế
khả năng cá nhân hoá việc học tập. Các hoạt động đồng loạt trên lớp với cùng
một chương trình, tài liệu, nhịp điệu học tập,… được tổ chức giống nhau cho
tất cả học sinh trong lớp chỉ thích hợp cho một mục đích chủ yếu là cung cấp
kiến thức. Nếu học sinh tự đặt cho mình mục tiêu rèn luyện các phẩm chất của
nhà lãnh đạo, nhà kinh doanh,… họ cũng khó có cơ hội được rèn luyện các
phẩm chất đó trong lớp học chính khoá.
Học sinh-sinh viên còn có nhiều suy nghĩ lệch lạc, lý thuyết và một số còn ngại
biểu lộ động cơ thực sự thúc đẩy hoạt động học tập của mình. Điều này có vẻ
như là bình thường đối với tập quán kín đáo của người phương Đông nói
chung. Nhưng đây lại là điểm thiếu sót của công tác hướng nghiệp, công tác tư
vấn học đường hiện nay nói chung. Học sinh nên được các giáo viên khuyến
khích để xác định mục tiêu phấn đấu, được giáo viên hướng dẫn để vạch kế
Báo cáo tổng kết đề tài nghiên cứu” Tìm hiểu nhận thức và thái độ của học sinh/sinh viên về
định hướng tương lai”
17
_____________________________________________________________________
hoạch và giúp đỡ trong quá trình thực hiện. Quá trình này còn bị bỏ ngõ thì
giáo dục chưa làm được công việc giúp người học trở thành những người tự
chủ và có thể thực hiện được các kế hoạch cũng như mong muốn của bản thân
và xã hội.
Học sinh-sinh viên (và các đối tượng khác) thường được giáo dục chung chung
với những động cơ to lớn và cao cả mà thiếu tính ứng dụng, thiếu tính thực
tiễn. Chính những động cơ mơ hồ, kiến thức chung chung và khác biệt với thực
tế làm cho học sinh (và những người khác) chưa đủ tự tin để thể hiện các động
cơ thực sự và chính đáng của mình.
Các phân tích số liệu giữa các địa phương cũng cho thấy có một số khác biệt
trong quan điểm. Sinh viên -học sinh TP.HCM và Cần Thơ (các tỉnh phía Nam)
(M=3.5) không xem động cơ học tập để trở thành ‘lãnh dạo” là quan trọng
như các học sinh-sinh viên ở Hà Nội và Đà Nẵng (M=3.7). Học sinh Hà Nội
(M=3.2) và Đà Nẵng (3.4) không đặt trọng các động cơ “thỏa mãn cá nhân” là
quan trọng so với Cần Thơ (M=3.5). Học sinh-sinh viên Tp.HCM và Hà Nội
M=3.5) có vẻ đặt mục tiêu đi dụ học quan trọng hơn so với học sinh-sinh viên
các thành phố khác (M=3.4).
Nhận thức của học sinh-sinh viên về bản thân và tƣơng lai của mình
Kết quả ở đồ thị dưới đây cho thấy sinh viên học sinh Việt Nam có cái nhìn rất
lạc quan về tương lai của mình. Trong số các sinh viên học sinh tham gia khảo
sát, có đến 85.7% cho rằng mình „có nhiều ước mơ đẹp trong tương lai‟. Tuy
nhiên, chỉ có hơn phân nữa (57.8%) đánh giá là mình „sẽ rất thành công trong tương
lai‟ dù có đến 81.9% nghĩ rằng mình „có thể thực hiện được những ước mơ của
mình‟. Cái nhìn lạc quan và sự tự tin vào bản thân của mình thể hiện rõ qua kết
quả có 90.7% học sinh-sinh viên „thích quan điểm cho rằng tương lai của mỗi
người là do chính người đó quyết định‟. Đó là lý do mà có đến 93% học sinh-
sinh viên đang „tự trang bị cho mình những kiến thức và kỹ năng cần thiết cho
tương lai của mình‟. Có khoảng 1/6 học sinh-sinh viên tham gia khảo sát
(15.8%) nghĩ rằng mình „rất mơ hồ về tương lai của mình‟ và 10.8 % đánh giá là
„thành công hay thất bại trong tương lai là do số phận định đoạt‟. Tương tự như
Báo cáo tổng kết đề tài nghiên cứu” Tìm hiểu nhận thức và thái độ của học sinh/sinh viên về
định hướng tương lai”
18
_____________________________________________________________________
vậy, có 9.2% học sinh-sinh viên thích quan điểm „sống cho hiện tại đi, tương
lai biết thế nào mà chuẩn bị‟.
Sơ đồ 5: Nhận thức của học sinh-sinh viên về bản thân và tương lai
(N=2000)
Dự định cho tƣơng lai
Hầu hết sinh viên-học sinh đếu nhấn mạnh đến tầm quan trọng của kiến thức
(kỹ năng cứng), đặc biệt là t...
 

Các chủ đề có liên quan khác

Top