Download miễn phí Đề tài Công tác văn thư ở trung tâm nghiên cứu và phát triển vùng bộ khoa học và công nghệ





MỤC LỤC
Trang
Lời Thank 4
Lời nói đầu 5
Phần A: GIỚI THIỆU VỀ TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU VÀ PHÁT TRIỂN VÙNG
1. Chức năng nhiệm vụ 7
2. Các hoạt động chính của Trung tâm 8
3. Cơ cấu tổ chức 10
4. Chức năng nhiệm vụ của Văn phòng Trung tâm 12
5. Kết luận 12
Phần B: LÝ LUẬN
Chương I: Những vấn đề chung về công tác văn thư:
1. Khái niệm 14
2. Nội dung 14
3. Yêu cầu trong công tác văn thư 15
Chương II : Văn bản:
I. Khái niệm chung về văn bản
1. Khái niệm chung về văn bản
2. Khái niệm văn bản quản lý nhà nước
II. Chức năng của văn bản: 17
1. Chức năng thông tin
2. Chức năng pháp lý
3. Chức năng quản lý
III. Các loại văn bản: 18
1. Văn bản quy phạm pháp luật
2. Văn bản hành chính công vụ
IV. Soạn thảo văn bản: 20
1. Những yêu cầu trong quá trình soạn thảo
2. Những yêu cầu về nội dung văn bản
3. Quá trình chuẩn bị soạn thảo
4. Thể thức văn bản
Chương III : Tổ chức và giải quyết văn bản
I. Tổ chức quản lý và giải quyết văn bản đến:
1. Khái niệm văn bản đến
2. Nguyên tắc chung
3. Quy trình tổ chức và giải quyết văn bản đến
II. Tổ chức quản lý và giải quyết văn bản đi:
1. Khái niệm văn bản đến
2. Nguyên tắc chung
3. Quy trình tổ chức và giải quyết văn bản đi
Chương IV: Quản lý và sử dụng con dấu
1. Sử dụng con dấu
2. Bảo quản con dấu
Phần C : Thực tiễn
Chương I: Nội dung thực tập
1. Những công việc được giao
Chương II: Thực tế về công tác văn thư ở Trung tâm
1. Cơ sở vật chất của phòng văn thư Trung tâm.
2. Những công việc của cán bộ văn thư trung tâm phải đảm nhận.
3. Soạn thảo văn bản của Trung tâm
4. Tổ chức quản lý và giải quyết văn bản
5. Quản lý và sử dụng con dấu
Kết luận:
1. Những công việc học được trong quá trình thực tập
2. Ưu, nhược điểm và những giải pháp
3. Tự đánh giá và nhận xét
Tài liệu tham khảo:
Nhận xét của nơi thực tập:
Nhận xét của giáo viên hướng dẫn
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

hiệu lực pháp lý cao nhất và là bộ phận hợp thành quan trọng nhất của luật pháp CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM . Đặc điểm: có tính ổn định cao, áp dụng lâu dài.
Pháp lệnh: Là loại văn bản dùng để quy định những vần đề về chính sách, về chế độ của Nhà nước và những vần đề cấp bách trong quản lý Nhà nước khi chưa ban hành thành Luật: VD Pháp lệnh bảo vệ rừng. Đặc điểm: Manh tính cấp bách thực hiện sau một thời gian sẽ được xây dựng thành Luật
Lệnh: Là loại văn bản dùng để công bố Hiến pháp, Luật, Pháp lệnh, thực hiện nghĩa vụ của Chủ tịch nước đã được Pháp luật quy định. Đặc điểm: Dùng để công bố quy định, công bố tình trạng chiến tranh, đại xá, ra lệnh tổng động viên, ban bố tình trạng khẩn cấp trong cả nước hay trong từng vùng.
Nghị quyết: Là loại văn bản ban hành các chủ trương, chính sách của Chính phủ thông qua dự án, kế hoạch và Ngân sách Nhà nước, phê duyệt đề ước quốc tế, chương trình hoạt động của các cơ quan chấp hành cung cấp, ghi lại kết luận đã được thảo luận và thông qua tại các cuộc họp. Đặc điểm: Nghị quyết là cơ sở để ban hành các văn bản khác kể cả các văn bản quy phạm pháp luật có giá trị pháp lý cao hơn.
Nghị định: Là loại văn bản dùng để:
Ban hành các quyết định về quyền lợi và nghĩa vụ của công dân nhằm quyết định biện pháp và quản lý của Nhà nước, điều chỉnh trên phần ranh giới, địa giới hành chính dưới cấp tỉnh, Thành phố trực thuộc Trung ương.
Quyết định về nghĩa vụ quyền hạn, bộ máy tổ chức của các Bộ, các cơ quan ngang Bộ, cơ quan trực thuộc Chính phủ và các cơ quan khác thuộc quyền của Chính phủ
Ban hành các chính sách về chế độ thể lệ của Nhà nước
Nghị định của Chính phủ là những vấn đề hết sức cấp thiết nhưng chưa đủ điều kiện để xây dựng thành luật hay Pháp lệnh để đáp ứng yêu cầu quản lý của Nhà nước
Quyết định: Là loại văn bản dùng để ban hành các chế độ chính sách, quy đinh, quy chế trong cả nước hay trong một ngành, một địa phương, điều chỉnh các công việc về tổ chức nhân sự, áp dụng từng chính sách cho từng đối tượng. Giải quyết một số sự việc, cụ thể trong từng cơ quan.
Chỉ thị: Là văn bản của các cơ quan cấp trên gửi cơ quan cấp dưới nhằm truyền đạt những chủ trương chính sách, biện pháp quản lý và chỉ đạo việc tổ chức thực hiện các chủ trương, chính sách đó. Đặc điểm: Loại văn bản này không đặt ra chế độ chính sách mới
Thông tư: Là loại văn bản dùng để hướng dẫn giải thích thì hành các văn bản quy phạm pháp luật có giá trị pháp lý cao hơn. Đặc điểm: Thường gắn liền với một văn bản quy phạm pháp luật được loại văn bản này hướng dẫn.
Văn bản hành chính thông thường
Văn bản hành chính thông thường là bộ phận không thể thiếu được trong các cơ quan nhà nước. Nó dùng để tryền đạt, trao đổi thông tin giao dịch giữa các cơ quan với nhau, giữa các cơ quan với cá nhân. Văn bản hành chính thông thường có các loại sau:
Kế hoạch công tác: Là đề án chương trình, kế hoạch cộng tác, là văn bản về phương hướng, nhiệm vụ, chỉ tiêu tiến hành một nhiệm vụ công tác trong một thời gian nhất định.
Báo cáo: Là văn bản dùng để tổng kết, sơ kết, kết quả công tác hay phản ánh sự việc vụ việc đã và đang xảy ra.
Biên bản: Là văn bản ghi lại những sự việc đã và đang xẩy ra.
Công văn hành chính: Là loại văn bản không có tên loại được dùng để thông tin trong các hoạt động giao dịch, trao đổi công tác giữa các chủ thể có thẩm quyền để giải quyết những công việc có liên quan. Công văn có nhiều loại: công văn hướng dẫn, công văn chỉ đạo, công văn nhắc nhở, công văn yêu cầu …
Tờ trình: Là các loại văn bản mang tính chất trình bầy các chủ trương kế hoạch công tác, sự việc của cơ quan cấp dưới, đề xuất với cơ quan cấp trên xin xét duyệt
Công điện: Là loại văn bản ngắn gọn để truyền đạt mệnh lệnh của tổ chức hay người có thẩm quyền có tính khẩn cấp băng phương tiện thông tin vô tuyến hay hữu tuyến. Sau khi gửi công điện, nếu vấn đề cần thiết thì cơ quan gửi công điện phải ra văn bản để gửi đến cơ quan nhận.
Giấy giới thiệu: Là loại giấy tờ cấp cho các công chức, viên chức để thực hiện vần đề được giao.
Thông báo: Là loại văn bản của các cơ quan lãnh đạo cao nhất của Đảng và Nhà nước để công bố một quyết định quan trọng về đối ngoại và đối nội.
SOẠN THẢO VĂN BẢN
Việc soạn thảo văn bản là một công việc mà bất cứ một người văn thư chuyên trách nào cũng phải biết. Họ phải nắm được các yêu cầu chung, yêu cầu về nội dung, quy trình soạn thảo của một văn bản.
Những yêu cầu chung trong quá trình soạn thảo văn bản:
cách sử dụng từ ngữ:
Cần dùng từ đúng nghĩa sao cho từ phải biểu hiện chính xác nội dung cần thể hiện:
Không làm phát sinh cách hiểu đa nghĩa
Sử dụng từ đúng nghĩa ngữ pháp: đặt từ vào đúng vị trị ngữ pháp của nó trong quan hệ từ đó với những từ khác trong câu
Sử dụng từ đúng văn phong pháp luật ban hành:
Sử dụng từ ngữ phổ thông trung tính thuộc văn viết, không dùng từ thuộc phong cách khẩu ngữ
Tránh sử dụng từ cổ, thần trọng dùng từ mới.
Không dùng từ địa phương.
Không dùng tiếng lóng, từ thông tục vì chúng sẽ làm mất đi tính trang trọng uy nghiêm của văn bản
Sử dụng đúng và hợp lý các thuật ngữ chuyên ngành.
Sử dụng từ đúng chính tả:
Tránh các lỗi về thanh điệu
Tránh các lỗi về vần
Tránh các lỗi về phụ âm đầu
Phân bố các kí hiệu biểu thị một âm
Tránh lẫn về từ viết hoa
Dùng từ đúng quan hệ kết hợp:
Câu trong văn bản
Trong văn bản không được dùng các câu nghi vấn và câu cảm thán
Hạn chế sử dụng câu phức, những câu đặc biệt chỉ được sử dụng trong những trường hợp được quy định
Xét theo mục đích phát ngôn của văn bản thi có: câu tường thuật và câu mệnh lệnh
Xét theo cấu trúc ngữ pháp thì có: Câu đơn
Trong văn bản không được dùng dấu ? , !, … ,
Trình bầy đề mục
Đề mục phải thể hiện được toàn vẹn hệ thống
Đề mục dễ theo dõi và dễ sử dụng
Đảm bảo tính logic của nội dung văn bản
Những yêu cầu về nội dung văn bản:
Văn bản phải có tính mục đích
Văn bản phải có tính khoa học
Văn bản phải có tính đại chúng
Văn bản phải có tính quy phạm
Văn bản phải có tính khả thi
Quá trình chuẩn bị soạn thảo:
Quy trình soạn thảo văn bản là trình tự các bước đi cần thiết được sắp xếp một cách khoa học để xây dựng một văn bản nhằm đạt được các yêu cầu về hiệu quả và chất lượng của văn bản.
Quy trình soạn thảo nhằm mục đích:
Đảm bảo cho việc thực hiện pháp luật được nghiêm minh đặc biệt là đối với văn bản quy phạm pháp luật.
Tránh sự chồng chéo mâu thuẫn các nội dung văn bản giữa các cơ quan trong cùng một hệ thống hay trong cùng một cơ quan.
Tuân thủ quy trình đảm bảo cho văn bản có tính trật tự logic về nội dung
Đảm bảo tính khoa học, tính khả thi thực tiễn cho văn bản.
Quá trình chuẩn bị soạn thảo văn bản bao gồm các bước sau
Sơ bộ xác ...
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D THỰC TRẠNG CÔNG TÁC VĂN THƯ, LƯU TRỮ CỦA BAN DÂN VẬN TỈNH ỦY THÀNH PHỐ CAO BẰNG Văn hóa, Xã hội 0
D Yếu tố tác động đến văn hóa doanh nghiệp của các công ty du lịch tại việt nam Văn hóa, Xã hội 0
D Công tác soạn thảo văn bản hành chính tại UBND huyện Đại Từ Văn hóa, Xã hội 0
D thực trạng và giải pháp nâng cao chất lượng công tác soạn thảo và ban hành văn bản tại Trường mầm non xã Kim Sơn – Huyện Lục Ngạn Luận văn Sư phạm 0
D Công tác xây dựng gia đinh văn hóa ở huyện Tam Bình, tỉnh Vĩnh Long hiện nay, thực trạng và giải pháp Văn hóa, Xã hội 0
D Thực tiễn hoạt động tư vấn giải quyết tranh chấp thương mại tại Công ty hoặc Văn phòng luật sư nơi tác giả thực tập Luận văn Luật 0
D Nghiên cứu tác động của văn hóa doanh nghiệp đến sự gắn bó của nhân viên – khảo sát tại một số công ty xây dựng Luận văn Kinh tế 0
D TÁC ĐỘNG CỦA VĂN HÓA DÂN TỘC TỚI HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ NHÂN LỰC CỦA VIETTEL TRONG CÔNG CUỘC ĐẦU TƯ RA NƯỚC NGOÀI Quản trị Nhân lực 0
D Đánh giá công tác quản lý nhà nước về đất đai của xã Lương Năng, huyện Văn Quan, tỉnh Lạng Sơn, giai đoạn 2010 - 2013 Văn hóa, Xã hội 0
N Một số ý kiến và giải pháp nhằm hoàn thiện tổ chức công tác kế toán tại Công ty cổ phần Văn phòng ph Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top