Download miễn phí Đề tài Mảng tối trong bức tranh nông thôn hiện nay





Chúng ta đang phải chứng kiến sức tàn phá ghê gớm của ô nhiễm môi trường tới không chỉ cảnh quan nông thôn Việt Nam, mà còn đối với sức khỏe của chính những người dân. Hãy nhìn những làng quê đang bóc đi cái vẻ hồn hậu, chất phác vốn có để khoác lên mình tấm áo kệch cỡm của một tên trọc phú. Và bên trong cái vẻ béo tốt giả tạo ấy chính là sự kiệt quệ của những vùng quê đang bị bóc lột, bòn rút đến những giọt máu cuối cùng. Hậu quả của nó thì đã nhỡn tiền : Ô nhiễm đổ lên những cánh đồng, những dòng sông quê, còn bệnh tật đang đổ lên đầu những người dân nông thôn. Còn họ, những người nông dân thì chỉ biết đứng nhìn.



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

ấn đề môi trường nông thôn cũng được đề cập như là một trong những ưu tiên đặc biệt.
1.3Vai trò của vùng nông thôn
Nông thôn là nơi cung cấp lương thực, thực phẩm cho đời sống của người dân.
Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp và xuất khẩu.
Cung cấp hàng hóa cho xuất khẩu.
Cung cấp lao động cho công nghiệp và thành thị.
Là thị trường rộng lớn để tiêu thụ những sản phẩm của công nghiệp và dịch vụ
Phát triển nông thôn tạo điều kiện ổn định về mặt kinh tế - chính trị - xã hội.
Nông thôn nằm trên địa bàn rộng lớn về các mặt tự nhiên - kinh tế - xã hội.
2.Thực Trạng Đói Nghèo:
Theo số liệu của Chương trình Phát triển Liên Hiệp Quốc ở Việt Nam, vào năm 2004 chỉ số phát triển con người của Việt Nam xếp hạng 112 trên 177 nước, chỉ số phát triển giới (tiếng Anh: Gender Development Index-GDI) xếp 87 trên 144 nước và chỉ số cùng kiệt tổng hợp (tiếng Anh: Human Poverty Index-HPI) xếp hạng 41 trên 95 nước. Cũng theo số liệu của Chương trình Phát triển Liên Hiệp Quốc, vào năm 2002 tỷ lệ cùng kiệt theo chuẩn quốc gia của Việt Nam là 12.9%, theo chuẩn thế giới là 29% và tỷ lệ cùng kiệt lương thực (%số hộ cùng kiệt ước lượng năm 2002) là 10.87%. Vào đầu thập niên 1990, chính phủ Việt Nam đã phát động chương trình Xóa đói giảm cùng kiệt cùng với lời kêu gọi của Ngân hàng thế giới. UNDP cho rằng mặc dù Việt Nam đã đạt được tăng trưởng kinh tế bền vững và kết quả rất ấn tượng giảm tỷ lệ nghèo, song vẫn còn tồn tại tình trạng cùng kiệt cùng cực ở một số vùng. Để đạt được các Mục tiêu Phát triển Thiên niên kỷ (MDG), Việt Nam cần giải quyết tình trạng cùng kiệt cùng cực.
Cho đến năm 2009, theo chuẩn cùng kiệt trên, cả nước Việt Nam hiện có khoảng 2 triệu hộ nghèo, đạt tỷ lệ 11% dân số. Tuy nhiên, trên diễn đàn Quốc hội Việt Nam, rất nhiều đại biểu cho rằng tỷ lệ hộ cùng kiệt giảm không phản ánh thực chất vì số người cùng kiệt trong xã hội không giảm, thậm chí còn tăng do tác động của lạm phát (khoảng 40% kể từ khi ban hành chuẩn cùng kiệt đến nay) và do là suy giảm kinh tế . Chuẩn cùng kiệt quốc gia của Việt Nam hiện nay là gồm những hộ có mức thu nhập bình quân từ 200.000 đến 260.000 đồng/người/tháng. Mặc dù vậy, nhiều hộ gia đình vừa thoát cùng kiệt vẫn rất dễ rớt trở lại vào cảnh cùng kiệt đói. Trong thập kỷ tới đây nỗ lực của Việt Nam trong việc hội nhập với nền kinh tế toàn cầu sẽ tạo ra nhiều cơ hội cho sự tăng trưởng, nhưng cũng đặt ra nhiều thách thức đối với sự nghiệp giảm nghèo.
2.1-Số Liệu Cụ Thể Về Tỷ Lệ cùng kiệt Đói Trên Cả Nước:
Theo bảng ta có thể thấy:
-đến năm 2008 tỷ lệ cùng kiệt dói ở khu vực nông thôn là 18.7%.
-vùng cùng kiệt nhất là: trung du miền núi phía bắc 31.6%.
-Ở khu vực nông thôn tỷ lệ đói cùng kiệt giảm chậm hơn thành thị nhưng tương đối ổn định từ 45,5% năm 1998 xuống 35,6% năm 2002 còn 27,5% năm 2004 và còn 18,7% năm 2008 (số liệu từ tổng cục thống kê)
2.1.1-Nguyên nhân:
Thiếu vốn
Thiếu đất sản xuất
Thiếu lao động
Thiếu kinh nghiệm
Bệnh tật
Tệ nạn xã hội
Dân số tăng nhanh
2.1.2-Giải pháp:
1. Có chính sách vay vốn cho người nông dân làm ăn để thoát nghèo.
Về thủ tục cho vay:
Thủ tục cho vay hộ cùng kiệt đơn giản.
-Không phải thế chấp tài sản.
-Chỉ phải điền vào đơn xin vay theo mẫu đã được ngân hàng in sẵn. Trong đơn nêu rõ mục đích vay tiền, số tiền xin
vay và cam kết của hộ vay vốn đối với ngân hàng
. Chính sách đất đai và các chương trình khác
Ban hành luật đất đai 2003 để hỗ trợ cho các hộ cùng kiệt về tư liệu sản xuất. Cụ thể là luật này đã quy định tại điều 78-luật đất đai năm 1993,được phép cho các hộ gia đình khó khăn neo đơn hay thiếu sức lao động được quyền cho thuê lại quyền Sử dụng đất nông nghiệp vào mục đích trồng cây hàng năm,đất nuôi trồng thủy sản.
có các chính sách đào tạo lao động hợp lí.
3.Thực Trạng Những Vấn Đề Môi Trường Bức Xúc ở Nông Thôn:
Các vấn đề môi trường nổi cộm nhất tại khu vực nông thôn liên quan đến tập quán và thay đổi trong thâm canh nông nghiệp, chuyển đổi cơ cấu đất nông nghiệp, mở rộng diện tích canh tác, tăng sử dụng phân bón hoá học, thuốc trừ sâu, thuốc kích thích tăng trưởng, mở rộng tưới tiêu dẫn, vấn đề cung cấp nước sạch, vấn đề vệ sinh môi trường, đặc biệt các hoạt động sản xuất hàng hóa trong các làng nghề dẫn đến các ảnh hưởng tới môi trường khu vực.
Hơn nữa, một lượng lớn chất thải chăn nuôi, vệ sinh môi trường không được cải thiện và việc không đủ nguồn nước sạch tác động đến sức khoẻ của người dân khu vực nông thôn qua các con đường nước uống, thực phẩm, qua đường hô hấp.
Bên cạnh những bệnh dịch thường xuyên gặp như ỉa chảy, tả, kiết lỵ, một số năm gần đây, xuất hiện các dịch bệnh đặc biệt nguy hiểm như viêm não Nhật Bản, viêm não cấp có căn nguyên từ nguồn nước bẩn, lan truyền qua đường tiêu hoá, ngộ độc thực phẩm, ngộ độc do thuốc trừ sâu, bệnh tật do các chất độc tích luỹ.
Các bệnh dịch cúm A, dịch cúm gà lan tràn từ Nam ra Bắc, trên nhiều tỉnh thuộc vùng đồng bằng, nông thôn (Tết Giáp Thân) gây thiệt hại lớn về kinh tế và đe doạ tới sức khoẻ dân cư nông thôn. Đợt dịch cúm gà lớn nhất từ trước tới nay ở Việt Nam đã diễn ra từ cuối tháng 12-2003 tới cuối tháng 3-2004 do vi rút H5N1 đã gây ra thiệt hại lớn tới ngành chăn nuôi gia cầm và làm cho các gia đình chăn nuôi gia cầm ở nông thôn điêu đứng.
Dịch cúm này đã lan rộng trên 57 tỉnh thành, 38 triệu con gà và gia cầm trong tổng số 250 triệu gia cầm cả nước bị thiêu huỷ. Toàn bộ số gia cầm bị tiêu huỷ được đổ xuống hố sâu ít nhất 2 - 3m, và chôn lấp theo đúng kỹ thuật vệ sinh được hướng dẫn "lót nilông to trước khi thả gia cầm bị dịch bệnh, tránh chất thải thẩm thấu vào đất gây ô nhiễm nguồn nước.
Sau khi đã thả gia cầm xuống hố phải phủ đất, phun hóa chất nồng độ cao hay vôi bột để khử khuẩn". Nhưng ở một số địa phương do không tuân thủ đúng hướng dẫn trên nên có những hố chôn gia cầm đã có hiện tượng bốc mùi hôi thối, thẩm thấu nước ra ngoài, đe dọa gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng tại khu vực dân cư lân cận.
3.1 Kinh hoàng ô nhiễm môi trường nông thôn Việt Nam
Vấn đề đầu tiên phải kể đến về hiện tượng môi trường sống của người dân ở các vùng nông thôn Việt Nam đang bị tàn phá nghiêm trọng là nước sạch và vệ sinh môi trường (VSMT) nông thôn.
Nếu như chúng ta quan niệm nước sạch chỉ đơn giản là nước mưa, nước giếng khoan qua xử lý bằng bể lọc đơn giản, chứ không phải nước sạch như đã được xử lý ở các thành phố lớn, thì tỷ lệ người dân nông thôn, nhất là khu vực miền núi còn rất thấp. Chúng ta có thể thấy rõ điều này thông qua bảng số liệu sau :
3.1.1 Bảng tỷ lệ người dân nông thôn được cấp nước sạch ở các vùng
TT
Vùng
Tỷ lệ người dân nông thôn được cấp nước sạch (%)
1
Vùng núi phía Bắc
15
2
Trung du Bắc bộ & Tây Nguyên
18
3
Bắc Trung bộ & Duyên hải miền Trung
35 – 36
4
Đông Nam bộ
21
5
Đồng bằng sông Hồng
33
6
Đồng bằng sông Cửu Long
39
Qua bảng trên, chúng ta có ...
 

Các chủ đề có liên quan khác

Top