Brad

New Member

Download miễn phí Đề tài Cư dân và đặc trưng văn hóa - Văn hóa sản xuất





MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU 2
CHƯƠNG I: CƯ DÂN VÀ ĐẶC TRƯNG VĂN HÓA 3
I. Nguồn gốc dân tộc Việt Nam 3
II. Dân tộc Việt Nam 7
CHƯƠNG II: VĂN HÓA SẢN XUẤT 14
I. Nông nghiệp, đánh cá, chăn nuôi 14
1. Nông nghiệp và thực vật tự sinh. 14
a. Sản xuất lúa gạo 14
b. Cây lương thực và cây công nghiệp 15
c. Thực vật tự sinh - lâm sản 15
d. Thuỷ lợi 16
2. Đánh cá, Chăn nuôi 16
a. Đánh cá 16
b. Chăn nuôi 17
II. Công nghiệp, vận tải, thương nghiệp 17
1. Công nghiệp 17
2. Các phương tiện vận chuyển 17
3. Thương nghiệp 18
a. Nội thương 18
b. Ngoại thương 18
III. SO SÁNH VĂN HÓA TRUNG QUỐC VỚI VIỆT NAM 19
 
 
 
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

truyền ngôi cho con trưởng là Hùng Vương và đặt tên nước là Văn Lang; Lại phong cho 99 người con mỗi người làm chủ một ấp… Vì vậy đất Lĩnh Nam mới có trăm họ, đó là nguồn gốc của Bách Việt. Nước Văn Lang do các Vua Hùng làm chủ được chia làm 15 bộ, gồm :
Văn Lang, Tân Hưng, Lục Hải, Giao Chỉ, Hoài Hoan, Châu Diên, Vũ Định, Ninh Hải, Cửu Chân, Cửu Đức, Phú Lộc, Vũ Ninh, Dương Tuyền, Nhật Nam, Việt Thường...
Kể từ Kinh An Dương Vương lập quốc (2789 TCN) đến năm 257 TCN bị Thục Phán An Dương Vương lật đổ, nhà nước Văn Lang truyền được 88 đời vua, kéo dài 2622 năm. Danh hiệu 88 đời vua nay chỉ nhớ và lưu truyền được 18 đời, cụ thể là:
Lục Dương Vương (Kinh An Dương Vương), Hùng Hiền Vương, Hùng Quốc Vương, Hùng Diệp Vương, Hùng Hy Vương, Hùng Huy Vương, Hùng Chiêu Vương, Hùng Vi Vương, Hùng Anh Vương, Hùng Nghi Vương, Hùng Trinh Vương, Hùng Vũ Vương, Hùng Việt Vương, Hùng Anh Vương, Hùng Triệu Vương, Hùng Tạo Vương, Hùng Nghi Vương, Hùng Tuyên Vương.
Vì thế, chúng ta thường quen gọi 18 đời Vua Hùng là do danh tính còn lưu được của 18 đời vua này.
Bên cạnh những truyền thuyết lịch sử về nguồn gốc dân tộc của dân gian, ngày nay các nhà nghiên cứu lịch sử, khảo cổ học cũng đã tập trung nghiên cứu làm rõ vấn đề nguồn gốc dân tộc Việt Nam; nhiều vấn đề khoa học bước đầu cũng đã được làm rõ; Một trong số những kết quả tiêu biểu đó là kết quả nghiên cứu của nhà khảo cổ học người Pháp Mácpêrô và Lê Văn Siêu. Căn cứ vào những di chỉ khảo cổ học đã tìm thấy ở Việt Nam từ thời kỳ đồ đá đến thời đại kim khí (tiêu biểu là các di chỉ khảo cổ học tìm thấy ở Núi Đọ (Thanh Hóa) thuộc thời đại đá cũ cách ngày nay hàng chục vạn năm, đến di chỉ khảo cổ học Sơn Vi (Phú Thọ) thuộc thời đại đá giữa cách ngày nay khoảng trên dưới 1 vạn năm, đến các di chỉ thuộc thời kỳ đá mới cách ngày nay 5-6 nghìn năm; Sau đó là chuyển sang giai đoạn các nền văn hóa kim khí Phùng Nguyên, Đồng Đậu, Gò Mun, Đông Sơn phát triển hết sức rực rỡ, với những hiện vật tìm thấy rất phong phú trên một địa bàn rộng...) nhóm nghiên cứu thuộc Viện Viễn Đông Bát Cổ (Hà Nội) đã đưa ra quan điểm dân tộc Việt Nam có nguồn gốc bản địa.
Cùng với những công trình trên, học giả Đào Duy Anh, trên cơ sở khảo đính về lịch sử Trung Quốc thời Xuân Thu – Chiến Quốc, thấy có nước Việt bị nước Sở chinh phục; không chịu thần phục sự thống trị của người Hán, một bộ phận cư dân nước Việt đã phiêu dạt xuống phương Nam vào Bắc Đông Dương và miền Bắc Việt Nam sinh sống, dần dần bị Việt hóa trở thành một bộ phận của cư dân Việt... Vì vậy, ông đã đưa ra quan điểm người Việt vốn là một bộ phận của cư dân nước Việt thời Xuân Thu - Chiến Quốc.
Trên cơ sở những kết quả nghiên cứu về thời đại Hùng Vương đã được công bố, Bình Nguyên Lộc cũng đưa ra quan điểm, người Việt có nguồn gốc từ Tây Tạng thiên di xuống sinh sống ở miền Nam Trung Quốc, Bắc Đông Dương và Bắc Việt Nam, mà hiện diện của nhóm cư dân này là cư dân nói tiếng Tày - Thái.
Cùng với Bình Nguyên Lộc, Giáo sư Văn Tân dựa trên cơ sở nghiên cứu các nhóm cư dân cổ đã từng sinh sống ở bắc Đông Dương, Tây Nguyên... ông nhận thấy các dân tộc: Khạ (Lào), Khơ Mú, Kháng, Mảng, Xinh Mun, La Ha và các dân tộc ở Tây Nguyên... có nhiều nét tương đồng với cư dân cổ ở châu đại dương, cả về thể tạng, tâm lí, ngôn ngữ... Trên cơ sở đó ông đưa ra quan điểm, một bộ phận dân tộc Việt có nguồn gốc từ châu Đại Dương thiên di vào.
Tuy nhiên, cho đến nay quan điểm được nhiều nhà sử học Việt Nam, Đông Nam á thừa nhận nhất đó là quan điểm cho rằng: Tổ tiên người Việt là kết quả của sự hỗn chủng khá phức tạp và quá trình đó diễn ra trong một thời gian rất lâu dài. Cụ thể, vào thời kỳ Đá giữa cách ngày nay khoảng 1vạn năm ở Đông Nam Á diễn ra sự hỗn chủng của hai chủng tộc lớn Môngôlôit từ phía Bắc thiên di xuống ( thay mặt là nhóm người thiên di từ Tây Tạng) và Otrâylôit từ phía Nam thiên di lên ( thay mặt là nhóm người Mêlanesien) đưa đến sự ra đời của một chủng tộc mới là Indosien. Sau đó chủng tộc mới là Indosien lại tiếp tục Môngôlôit hóa (hỗn chủng với chủng Môngôlôit) đưa đến sự ra đời của chủng mới là cư dân Nam Á (hay còn gọi là nhóm Bách Việt). Cư dân Nam Á bao gồm nhiều tộc người, với những nhóm tiếng khác nhau như: Tày- Thái, Việt- Mường, Môn- Khơ Me... Địa bàn sinh sống của cư dân Nam Á rất rộng lớn, phía Bắc từ bờ nam sông Dương Tử trở xuống (hồ Động Đình); Phía Tây bao gồm tòan bộ phần đất thuộc lưu vực sông Inđiravađi (Mianma), Lào, Thái Lan... tiếp giáp với ấn Độ; Phía Nam gồm toàn bộ khu vực rộng lớn Đông Nam Á lục địa và Đông Nam Á hải đảo... Cư dân Nam Á có nhiều nét tương đồng như cùng là cư dân nông nghiệp trồng lúa nước, về thể tạng nhìn chung thấp bé, nhỏ con; Tóc đen hơi soăn, mắt đen; Về tính cách dữ dằn, cấm cảu; Về mặt sinh lí nhóm cư dân này có khả năng sinh sản rất lớn... Một bộ phận của người Bách Việt là người Lạc Việt- tổ tiên của người Việt hiện đại. Còn nhánh khác không tiếp tục hỗn chủng với Môngôlôit thì phát triển thành nhánh Indosien hiện đại (hay còn gọi là Nam đảo).
Với quan điểm này cho phép chúng ta giải thích một cách khoa học vì sao cư dân Nam Á lại có những nét tương đồng về kinh tế, văn hóa, phong tục tập quán...
Việc nghiên cứu nguồn gốc các dân tộc Việt Nam giúp chúng ta xác định được toạ độ không gian văn hoá Việt Nam; Phân biệt được không gian chính trị đương đạivới không gian văn hoá. Không gian văn hoá chính là địa bàn mà mà tổ tiên của cư dân hiện nay từng sống ở đó. Làm rõ nguồn gốc dân tộc Việt Nam còn giúp chúng ta thấy được mối quan hệ mật thiết hữu cơ giữa văn hóa Việt Nam với văn hóa của các quốc gia trong khu vực Đông Nam á, với những nét tương đồng về kinh tế, văn hóa, ngôn ngữ, phong tục tập quán, lễ nghi...
II. Dân tộc Việt Nam
Đất nước Việt Nam trải dài trên vùng đất ven biển của Đông Nam Á, từ xa xưa đã có nhiều dân tộc sinh sống, tổng cộng có 54 dân tộc sinh sống. Ngoài dân tộc Việt (kinh) chiếm trên 80% dân số, sống chủ yếu ở đồng bằng và trung du, 53 dân tộc người thiểu số sống chủ yếu ở vùng đồng bằng và trung du. Ở phía Bắc và Tây Bắc, có người Thái, Tày, Nùng, Mông, Dao, Cao Lan, Sán Dìu, Lô lô… , ở Tây Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ có các dân tộc Thái, Mường..., ở Tây Nguyên có người Ba-Na, Xơ-Đăng, Gia-Va… ở Tây Nam Bộ có người Khơ-Me. Số lượng của mỗi tộc nguời cũng rất khác nhau. Các dân tộc Mường, Thái, Tày… có số dân trên dưới một triệu, ví dụ: Dân tộc mường có 1.137.515 người; Thái: 1.328.725; Tày: 1.477.514. Trong khi các dân tộc khác có tộc người chỉ khoảng hơn 300 người như Brâu, Ơ Đu và Rơ- Mum.
Tiếng nói của các dân tộc Việt Nam thuộc 8 nhóm ngôn ngữ khác nhau:
- Nhóm Việt- Mường có 4 dân tộc là: Chứt, Kinh, Mường, Thổ.
- Nhóm Tày- Thái có 8 dân tộc là: Bố Y, Giáy, Lào, Lự. Nùng, Sán Chay, Tày, Thái.
- Nhóm Mụn- Khơ me cú 21 dân tộc là: BaNa, Brâu,Bru- Vân kiều, Chơ ro, Co, Cơ ho, Cơtu, ...
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Lập dự án đầu tư khu công nghiệp và khu dân cư sân bay Long Thành Luận văn Kinh tế 0
C Thiết kế xây dựng công trình tại khu quy hoạch dân cư phường 2 và 7 quận 10 TP Hồ Hồ Chí MInh Khoa học Tự nhiên 0
R Giáo án địa lý 11 - Bài 9 Nhật bản Tiết 1 Tự nhiên, dân cư và tình hình phát triển kinh tế Khoa học Tự nhiên 0
R Giáo an tích hợp liên môn lịch sử 6 bài 13 đời sống vật chất và tinh thần của cư dân văn lang Văn học 0
N Giải pháp nhằm mở rộng và phát triển quy mô nguồn vốn huy động trong dân cư tại sở giao dịch I ngân Luận văn Kinh tế 0
N Mức sống của dân cư theo các vùng - Thực trạng và giải pháp Luận văn Kinh tế 0
L Phân tích mối quan hệ giữa các nguồn lực (tài nguyên, dân cư, lao động,…) và các hoạt động kinh tế c Luận văn Kinh tế 0
T nghiên cứu thu nhập và tiêu dùng của dân cư trên địa bàn tỉnh Yên Bái Luận văn Kinh tế 0
G Nghiên cứu quá trình chuyển hóa đất đai và ảnh hưởng của nó tới đời sống của dân cư ven đô trong gia Luận văn Sư phạm 0
M Đô thị hóa,tác động của đô thị hóa đến đặc điểm dân cư và lối sống của Phường Khương Đình Văn hóa, Xã hội 2

Các chủ đề có liên quan khác

Top