Download miễn phí Tiểu luận Cái bi





MỤC LỤC
 
ĐẶT VẤN ĐỀ 1
GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 2
I. Bản chất của cái bi 2
1. Cái bi là một phạm trù mỹ học cơ bản 2
2. Cái bi là một tình huống xã hội 2
3. Nội dung xã hội của cái bi 3
II. Các quan điểm khác nhau về lịch sử cái bi 4
III. Các hình thức biểu hiện 5
1. Cái bi trong lịch sử 5
1.1. Bi kịch của các nhân vật chêt trong đêm trường đen tối 5
1.2. Bi kịch của những nhân vật chết trước bình minh 6
2. Cái bi trong đời sống con người: 7
2.1. Bi kịch của cái cũ 7
2.2. Bi kịch của chính cái xấu 7
2.3. Bi kịch của sự nhầm lẫn, sự kém hiểu biết hay củ của sự “ngu dốt” 8
2.4. Bi kịch của những khát vọng con người 8
IV. Nghệ thuật bi kịch 9
1. Nguồn gốc của bi kịch 9
2. Bi kịch Hy Lạp cổ đại 9
3. Bi kịch thời trung cố phương Tây 10
4. Bi kịch thời Phục hưng 11
5. Thành tựu nghệ thuật bi kịch cổ điển thế ký XVII 12
6. Thành tựu nghệ thuật Bi kịch của thế kỷ Khai sáng 12
7. Những khái quát chung về nghệ thuật bi kịch hiện đại 13
KẾT LUẬN 14
 
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

, cái trác tuyệt. Ta chỉ có thể nắm vững toàn bộ hiện tượng thẩm mỹ và những quy luật thẩm mỹ khi ta nắm vững 4 phạm trù cơ bản này
CÁI BI
Cái đẹp trong là phạm trù trung tâm, cơ bản, là yếu tố hạt nhân các phạm trù khác xoay quanh nó. Cái bi là sự xung đột giữa cái đẹp và cái xấu, cái đẹp ở vị trí thấp hơn và bị cái xấu tiêu diệt. Cái hài là sự xung đột giữa cái đẹp và cái xấu, nhưng cái hài thông minh hơn có thể đánh bật cái xấu ra khỏi cái đẹp
Là một trong những phạm trù cơ bản của khách thể thẩm mỹ cái bi là một hiện tượng thẩm mỹ đặc biệt. Cái bi không có trong tự nhiên, bởi vì các sinh vật trong tự nhiên không có tư duy, tình cảm, ý thức nên dù có xung đột căng thẳng đến máy cũng không thể tạo thành cái bi. Cái bi chỉ xuất hiện trong xã hội loài người.
Xuất phát từ những yêu cầu trên, bài tự học xác định xin đề cập tới một phạm trù mĩ học cơ bản đó là: CÁI BI
GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
I. Bản chất của cái bi
1. Cái bi là một phạm trù mỹ học cơ bản
Cái bi, tiếng Anh: the tragic, tiếng Pháp: La tragicque, tiếng Đức: Das Tragisch, đều có nghĩa là cái chết, nỗi thống khổ
Bản chất của cái bi là sự xung đột: xung đột giữa cái đẹp – cái xấu, cái chính nghĩa – cái gian tà, ánh sáng – bóng tối, hiểu theo khía cạnh khác là biểu hiện của cuộc đấu tranh giữa cái cũ và cái mới,cái tiến bộ với cái lạc hậu, cái thiện với cái ác.
Một hiện tượng thẩm mỹ mang ý nghĩa cái bi luôn luôn kịch tính và bao giờ cũng tạo nên sự thống khổ và sự đồng khổ to lớn. Người ta thương cảm với số phận bi đát, người ta căm giận những nguyên nhân tạo ra bi kịch, ý thức trách nhiệm trước những thống khổ ấy (tuy nhiên không phải mọi nỗi thống khổ đều có ý nghĩa cái bi)
Cái bi nào cũng gắn liền với nỗi bất hạnh, với cái chết cho nên Tsecnưepki, nhà mỹ học dân chủ cách mạng Nga đã coi cái bi là sự buồn thương do chết choc mang lại. Đối với cái Tsecnưepki, cái chết là chân lý vĩnh cửu của cái bi. Cái bi gắn liền với nỗi bất hạnh, với cái chết nhưng phải mang ý nghĩa thẩm mỹ. Như cái chết của những kẻ như: Bạc Hạnh, Bạc Bà, Mã Giám Sinh… là cái chết nhơ nhuốc, bẩn thỉu không để lại nuổi tiếc trong tâm trí loài người , sự mất đi của các nhân vật này làm cho nhân loại đẹp đẽ và sạch sẽ hơn. Cái bi gắn với cái chết mang tính xã hội rộng lớn và tích cực, nó khác với cái chết sinh học của những người ít hoá thân vào xã hội
Tóm lại, có thể nói, bản chất thẩm mỹ của cái bi là cái đẹp, cái cao cả, cái anh hùng. Cái mới mang nội dung xã hội tích cực trong đấu tranh với cái xấu, cái tiêu cực, đã bị thất bại tạm thời, bị tiêu vong, bị hy sinh, tạo nên sự đồng khổ sâu rộng có ý nghĩa bất tử trong chủ thể xã hội tiên tiến
2. Cái bi là một tình huống xã hội
Nhà triết học, mỹ học lớn Hêghen trong bài giảng mỹ học đã nghiên cứu công phu cái bi với tư cách là một phạm trù mĩ học. Ông cho rằng: xung đột có tính bi kịch là tình huống thế giới với ba dạng mau thuẫn phổ biến: mâu thuẫn giữa con người và tự nhiên, mâu thuẫn giữa con người và tình dục, mâu thuẫn trong thế giới tinh thần. Cái bi là tình huống của con người và lịch sử , tồn tại phổ biến trong số phận mỗi cá nhân, trong gia đình và ngoài xã hội
Theo Hêghen, cái bi chỉ xuất hiện ở các tình huống xung đột của cá tính và hoàn cảnh, của con người và tự nhiên
Đặc điểm lớn của học thuyết tình huống thế giới của xung đột bi kịch trong mỹ học Hêghen là sự xung đột bế tắc chưa có cách giải quyết trên những khuynh hướng lịch sử. Theo ông, bi kich là sự xung đột tinh thần, sự lệch chuẩn của các cá nhân đối với các nguyên tắc đạo đức phỏ biến
3. Nội dung xã hội của cái bi
Về nguồn gốc của cái bi nhân loại có nhiều câu trả lời khác nhau
Có người cho rằng: cái bi là sự tiêu hao của một cơ thể sống, sự ngừng đập của một trái tim trong lồng ngực, sự thôi suy nghĩ của một bộ óc nào đó. Con người sinh ra trong thời gian, chết đi khi tiêu hao hết quỹ thời gian, bi kịch gõ cửa mọi nhà và mọi người
Có hai quan điểm khác nhau về nguyên nhân của cái bi: các nhà mỹ học Duy vật cho rằng nguyên nhân của bi kịch là những mâu thuẫn đối kháng trong cuộc sống xã hội của con người, các nhà mỹ học Duy tâm lại đổ nguyên nhân của mọi bi kịch là định mệnh, là thiên định, số phận con người
Arixtot cho rằng nội dung của bi kịch là nỗi xót thương khủng khiếp . Hêghen đã bàn đên nguồn gốc mâu thuẫn tinh thần của bi kịch trong cuốn hiện tượng luận tinh thần, bài giảng lịch sử triết học, triết học lịch sử, triết học pháp quyền đều bàn tới nội dung xã hội của bi kịch. Bởi vì theo Hêghen, các xung đột tinh thần rộng lớn,có nội dung biện chứng sâu rộng phải tìm thấy trong bi kịch. Bi kịch của Hêghen phản ánh tính thiếu sót về đạo đức và đặt ra vấn đề cần bổ khuyết các thiếu sót đó
Chủ nghĩa vật trước Mac cũng đã tồn tại khuynh hướng phi xã hội hoá bi kịch. Nó coi cái chết của con người là giá trị tuyệt đối cái bi bắt nguồn từ cái ngẫu nhiên, nó không bắt nguồn từ các nhân tố bản chất các nhân tố đã có từ trước
Nhà triết học Hunggari, Lucat đã từng khẳng định rằng: “bi kịch bắt nguồn ở chỗ con người vào cuộc sống đã nâng lên phép lạ của cái ngẫu nhiên”
Cái bi có nội dung tình huống xã hội đột ngột, ngẫu nhiên, có những số phận bất hạnh bất ngờ. Cái bi mang nội dung xã hội sâu rộng, nó đánh dấu cuộc chiến đấu to lớn của con người giữa cái đẹp và cái xấu, cuộc chiến đấu này là một bài ca hào hùng của con người (Anghen cha rằng : sự thắng lợi của Oreste giết mẹ, trả thù cho cha là sự thắng lợi của chế độ phụ quyền với chế độ mẫu quyền )
Cái bi khẳng định tính bất tử của khát vọng vươn lên cải tạo thế giới
II. Các quan điểm khác nhau về lịch sử cái bi
Trong lịch sử mỹ học có rất nhiều quan điểm khác nhau về cái bi
Thời kì cổ đại, những quan niệm về định mệnh, số phận đều hàm chứa hầu hết lí luận và thực tiễn sáng tạo về phạm trù cái bi , cái bi tồn tại ở những tình huống không tránh khỏi như:
+ Có cái mạnh như: cá tính Promêtê muốn lấy lửa của thần Dớt dâng cho loài người
+ Có cái tình dục mạnh: Clytemnet phản bội chồng, ngoại tình
+ Có sắc đẹp và màu da . Như: nàng Io làm cho thần Dớt mê mẩn và Hera ghen tuông
Arixtot với tác phẩm thi pháp (nghệ thuật thi ca), ông quan niệm: “Bi kịch là sự bắt chước một hành động quan trọng và hoàn chỉnh. Hành động này có một quy mô nhất định … bằng hành động này chứ không phải bằng câu chuyện kể, bi kịch tẩy rửa những cảm xúc qua cách khêu gợi sự xót thương và khủng khiếp” (Các vở kịch trong thời kỳ này như : Êđip làm vua, Iliát… đều khẳng định nguồ gốc xâu xa của cái bi là sự xung đột giữa thiện và ác, giữa đạo đức và vô đạo đức. Vở bi kịch Rômêo và Juliet của Sechpia đã lên án sự thù địch giữa hai dòng họ dẫn đến cái chết bi thương…)
Hêghen, nhà mỹ học duy tâm khách quan Cổ điển Đức đã có tư duy và cách tiếp cận khác các nhà mỹ học thời trước như Aritxtot, Raxin, Coocnay...
 

Các chủ đề có liên quan khác

Top