Charlton

New Member

Download miễn phí Tiểu luận Biện chứng cái đẹp, cái đẹp trong trang phục Việt Nam (dân tộc Việt)





MỤC LỤC
 
A. BIỆN CHỨNG CÁI ĐẸP 1
PHẦN I: TÌM HIỂU CHUNG VỀ CÁI ĐẸP 2
1. Cái đẹp là gì ? 2
1.1. Vị trí của cái đẹp trong quan hệ thẩm mĩ 2
1.2. Bản chất của cái đẹp 3
1.3. Đặc điểm cơ bản của cái đẹp 4
2. Cái đẹp trong xã hội 4
PHẦN II: BIỆN CHỨNG CÁI ĐẸP TRONG XÃ HỘI QUA NGŨ LUÂN 5
1. Quan hệ vua tôi 5
2. Quan hệ thầy trò 8
3. Quan hệ cha mẹ - con cái 9
4. Quan hệ vợ - chồng 11
5. Quan hệ anh em, bạn bè, hàng xóm 12
5.1. Quan hệ anh em 12
5.2. Tình bạn bè 13
PHẦN III: KẾT LUẬN CHUNG 14
B. CÁI ĐẸP TRONG VĂN HÓA MẶC CỦA DÂN TỘC VIỆT 15
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 27
 
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

ông Kinh, sông Vị, không dám quên phận của mình, ấy chính cũng chỉ quyết giữ trọn cái nghĩa ấy thôi… Thà chịu tội với quý quốc, quyết không chịu tội với nhà vua … chúng tui cam lòng chịu chết vì nghĩa vua tôi…”
Là một người con của đất Việt, lẽ nào bạn lại không cảm giác tự hào trước những tấm lòng đầy nghĩa khí như vậy?
Không chỉ có thế, thấm nhuần tư tưởng trung quân, các đế vương Việt Nam đều coi nước là của mình, Lí Thường Kiệt viết :
“Sông núi nước Nam vua Nam ở
Rành ranh định phận ở sách trời…”.
Lê Thánh Tông cũng nói: “Một thước núi, một tấc sông của ta lẽ nào tự tiện vứt bỏ đi được… Kể nào dám đem một thước núi, một tấc đất của vua Lê Thái Tổ để làm mồi cho giặc thì kẻ đó phải bị trừng trị nặng”.
Hết lòng vì nước, vì dân, rất nhiều bậc đế vương đã hoàn thành tốt trách nhiệm cao cả của mình - trách nhiệm “thay trời hành đạo”. Ví như Vua Thuấn bên Tàu, vua Pie ở nước Nga, vì muốn hiểu rõ đời sống của thần dân, muốn biết dân có hài lòng về mình không đã cải trang làm dân thường đi vi hành khắp nơi. Hay như dưới thời vua Hammurabi ở Lưỡng Hà cổ đại, người dân nơi đây đã thực sự được sống trong cảnh thanh bình, no ấm, lòng đầy tự hào về vị vua anh minh của mình. Cũng với tinh thần như vậy, ở Việt Nam ta, hiểu rõ tầm quan trọng của dân trong việc trị nước, suốt cả cuộc đời mình, vua Minh Mệnh đã nêu tấm gương làm việc bền bỉ không biết mỏi: “Ta là vua của một nước, vẫn nghĩ sâu sắc rằng, mình là gốc của phong hoá phải làm gương cho thiên hạ”. Khi nghe tin Bắc Kì bị tai nạn lũ lụt, Minh Mệnh đã ra chỉ dụ: “Trẫm là cha mẹ của dân, sao nỡ vui nơi yến tiệc. Bắt đầu từ hôm nay, dâng cơm ngự thiện phải giảm một nửa, bãi bỏ tất cả các việc ca nhạc…”.
Tuy nhiên, có lẽ cũng là việc thường tình, trong lịch sử nhân loại, chuyện những vị vua dựa vào quyền lực của mình, hà hiếp dân lành, ăn chơi trác táng, ham mê tửu sắc, không quan tâm đến triều chính cũng không phải là hiếm. Chẳng hạn, ở Việt Nam ta, đó là hình ảnh của chúa Trịnh Sâm, Lê Long Đĩnh hay bù nhìn Khải Định… và dĩ nhiên, những vị vua ấy đã không thể ngồi vững trên ngai vàng của mình hẳn những câu ca dao này đã phần nào phản ánh được quy luật tất yếu đó.
“Con vua thì lại làm vu
Con sãi ở chùa lại quét lá đa
Bao giờ dân nổi can qua
Con vua thất thế lại ra quét chùa”.
Việc vua thì đã vậy, còn long dân ? Bên cạnh những tấm gương cứng rắn như chúng ta đã biết, còn có những kẻ vì lợi ích cá nhân, vì cái lợi trước mắt đã làm những việc trái lương tâm, đạo đức của con người. Chắc chắn những kẻ bán mình, phản bội nhân dân, đất nước sẽ mãi bị lên án, người người căm ghét.
2. Quan hệ thầy trò
Đã từ lâu, những câu tục ngữ như : “Không thầy đố mày làm nên”, “nhất tự vi sư, bán tự vi sư”… đã trở thành những câu cửa miệng, quen thuộc với mọi người dân Việt Nam. Qua những câu nói ấy, vai trò to lớn của người thầy, truyền thống “tôn sư trọng đạo” được bộc lộ rõ nét.
Trong Ngũ luân, mối quan hệ thầy trò được đặt lên trước mối quan hệ cha mẹ với con cái bởi: cha mẹ cho ta thân xác, hình hài - cái đó được gọi là tiểu ngã; còn người thầy cho ta kiến thức, vốn sống để làm người- cái đó được gọi là đại ngã. Vì thế, đại ngã được đề cập trước tiểu ngã là điều đương nhiên.
Người thầy cần có đủ đức và tài để truyền đạt kiến thức cho học trò của mình, phải là tấm gương sáng để trò mình noi theo. Còn trò, phải biết lòng kính trọng thầy, học hành chăm chỉ và đỗ đạt cao để không phụ công thầy.
Trong câu chuyện “Người thầy đầu tiên” của nhà văn Ai-ma-dốp, hình ảnh người thầy giáo Duy xen đã tự nguyện về một vùng quê nghèo, vận động các gia đình cho con em mình đi học chữ đầy gian truân, khó khăn hẳn đã làm không ít người trong chúng ta cảm phục về tấm lòng của một người thầy. Người thầy ấyđã tự mua sách vở cho các em, đã tự mình sửa lại đường đi để các em đi học được dễ dàng… Người thầy ấy đã được học trò của mình hết sức yêu mến và kính trọng.
Ở Việt Nam ta, người thầy giáo Chu Văn An sẽ còn sống đến muôn đời. Học trò của Thầy, ai cũng đỗ đạt cao, làm quan to, song với thầy, họ lúc nào cũng hết mực kính trọng, biết ơn. tui chắc tất cả chúng ta còn nhớ như in câu chuyện về người con trai Thuỷ thần được lưu truyền rộng rãi trong dân gian. Cảm phục trước tài đức của thầy, người con ấy đã xin thầy theo học. Khi trần thế bị hạn hán lâu ngày, tưởng chừng như không thể chịu nổi, người học trò ấy đã làm theo tâm nguyện của thầy, sẵn sàng hi sinh tính mạng để đem lại cuộc sống bình yên, no ấm cho tất cả mọi người.
Ngày 20/11 hàng năm, nhà nước ta lấy đó làm ngày Nhà giáo Việt Nam - ngày mà toàn xã hội hướng về những người thầy, người cô hết mình cống hiến cho sự nghiệp giáo dục nước nhà.
3. Quan hệ cha mẹ - con cái
Nho giáo coi sơi dây thiêng liêng ràng buộc người này với người khac sau khi ra đời là tình nghĩa người con với người mẹ. Khi bắt đầu có tình cảm, tư duy, trẻ con phải bắt đầu học tập để giữ đạo làm con. Người có hiếu trước hết phải là người biết nuôi cha mẹ. Nuôi thì phải kính, chứ không kính thì không phải là hiếu. Khi cha mẹ còn sống, không bao giờ làm điều gì để cho cha mẹ lo buồn. Bởi vậy không nên đi đâu xa, có đi xa thì phải nói cho cha mẹ biết chỗ đi để cha mẹ khỏi lo. Khi cha mẹ có làm điều gì trái đạo thì con phải dùng cách ôn hoà mà can ngắn. Việc giữ cái danh tiết của cha mẹ được trong sạch là bổn phận người con hiểu đạo hiếu. Hiếu là thước đo của đạo đức, là gốc của nhân luân, tạo nên phẩm cách con người.
Nói về đạo làm con, ca dao Việt Nam ta phản ánh rất sinh động và chân thực.
“Công cha như núi Thái sơn
Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra
Một lòng thờ mẹ kính cha
Cho tròn chữ hiếu mới là đạo con”.
Hay : “Đói lòng ăn bát chà là
Để cơm nuôi mẹ, mẹ già yếu răng”.
Hoặc: “Dẫu con đi hết cuộc đời
cũng không đi hết những lời mẹ ru…”
Không chỉ trong ca dao, trong tất cả các lĩnh vực nghệ thuật khác, ví như trong các tác phẩm văn chương ở các thể loại khác, đạo làm con cũng được bộc lộ rõ. Nàng Thuý Kiều trong tác phẩm Truyện Kiều của Nguyễn Du đã hi sinh tuổi thanh xuân của mình để cứu cha. Hay như trong tích chèo Trương Viên- Thị Phương, cô con dâu Thị Phương đã thay chống làm tròn đạo hiếu với người mẹ già. Người con dâu ấy đã chấp nhận mọi nguy hiểm, tai ương để cứu lấy mẹ, them chí cô còn lấy thịt từ người mình cho mẹ ăn để mẹ khỏi chết đói. Trong cổ tích Việt Nam, chuyện Chử Đồng Tử nhường cho cha cái khố duy nhất khi cha mất cũng phản ánh sâu sắc lắm tấm lòng của người làm con…
Phận làm con thì đã hẳn là như vậy, phận làm cha mẹ cũng phải biết sửa mình để ngay thẳng gia đình, lấy nghĩa lí dạy con trai, lấy nữ công nữ tắc dạy con gái…
Cha mẹ còn luôn dành những tình cảm thương yêu nhất cho những đứa con của mình. Hình ảnh Lão Hạc ăn uống kham khổ, ti
 

Các chủ đề có liên quan khác

Top