chauthuy_truong

New Member

Download miễn phí Luận văn Đối chiếu các phương tiện dùng để xưng hô trong truyện ngắn của Nguyễn Huy Thiệp và truyện ngắn của Nguyễn Ngọc Tư





MỤC LỤC
Trang
MỞ ĐẦU . 3
1. Lí do chọn đề tài . 3
2. Lịch sử vấn đề . 3
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu. 5
4. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu . 6
5. Phương pháp nghiên cứu . 6
6. Cấu trúc của luận văn . 7
Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN . 8
1.1. Giao tiếp và hoạt động giao tiếp . 8
1.1.1. Nhân vật giao tiếp . 8
1.1.2. Hoàn cảnh giao tiếp .12
1.2. Lý thuyết về hội thoại .15
1.2.1. Khái niệm hội thoại .15
1.2.2. Quy tắc chi phối quan hệ liên cá nhân – phép lịch sự .17
1.3. Phạm trù xưng hô .19
1.3.1. Khái niệm xưng hô .19
1.3.2. Các phương tiện dùng để xưng hô .21
1.4. Tiểu kết chương 1 .26
Chương 2: CÁC PHưƠNG TIỆN DÙNG ĐỂ XưNG HÔ TRONG
TRUYỆN NGẮN CỦA NGUYỄN HUY THIỆP VÀ TRUYỆN NGẮN
CỦA NGUYỄN NGỌC Tư .28
2.1. Các phương tiện dùng để xưng hô trong truyện ngắn của Nguyễn Huy Thiệp .28
2.1.1. Các yếu tố xưng hô bằng lời (dạng hiển ngôn) .29
2.1.2. Các yếu tố xưng hô phi lời (dạng hàm ngôn) .45
2.2. Các phương tiện dùng để xưng hô trong truyện ngắn của Nguyễn
Ngọc Tư .48
2.2.1. Các yếu tố xưng hô bằng lời (dạng hiển ngôn) .48
2.2.2. Các yếu tố xưng hô phi lời (dạng hàm ngôn) .60
2.3. Tiểu kết chương 2 .61
Chương 3. SỰ ĐỒNG NHẤT VÀ KHÁC BIỆT GIỮA CÁC PHưƠNG
TIỆN DÙNG ĐỂ XưNG HÔ TRONG TRUYỆN NGẮN CỦA NGUYỄN
HUY THIỆP VÀ TRUYỆN NGẮN CỦA NGUYỄN NGỌC Tư .63
3.1. Sự đồng nhất .63
3.2. Sự khác biệt .66
3.3. Xu hướng “gia đình hoá” trong xưng hô ngoài xã hội ở truyện ngắn
của Nguyễn Huy Thiệp và truyện ngắn của Nguyễn Ngọc Tư .71
3.4. Những đặc sắc trong sử dụng các phương tiện xưng hô trong truyện
ngắn của Nguyễn Huy Thiệp và truyện ngắn của Nguyễn Ngọc Tư .74
3.4.1. Các yếu tố xưng hô phi lời (dạng hàm ngôn) .74
3.4.2. Các yếu tố xưng hô bằng lời (dạng hiển ngôn) .77
3.5. Phong cách nhà văn .92
3.6. Tiểu kết chương 3 .94
KẾT LUẬN .95
TÀI LIỆU THAM KHẢO .98
PHỤ LỤC. 101



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

Tận” của Nguyễn Ngọc Tư,
chúng tui thu được tổng số 228 cuộc thoại. Phân chia dưới hai dạng hiển ngôn
và hàm ngôn các yếu tố dùng để xưng hô, chúng tui có được kết quả sau:
- Các yếu tố xưng hô bằng lời giữ vị trí ưu thế trong tập truyện ngắn
“Cánh đồng Bất Tận”, chiếm 191/228 cuộc thoại, tương đương 83,77%.
- Các yếu tố xưng hô phi lời chỉ chiếm 62/365 cuộc thoại, tương
đương 16,99%.
2.2.1. Các yếu tố xưng hô bằng lời (dạng hiển ngôn)
Qua khảo sát các phương tiện dùng để xưng hô (dạng hiển ngôn) trong
tập truyện ngắn “Cánh đồng Bất Tận” của Nguyễn Ngọc Tư, chúng tui thu
được kết quả theo bảng sau:
STT
Sự phân bố
Các đơn vị từ vựng
làm phương tiện xưng hô
Số lượng
xuất hiện
Tần số
sử dụng
1 Danh từ thân tộc 42 48,28 263 49,53
2 Danh từ chỉ tên riêng 19 21,84 42 7,91
3 Đại từ nhân xưng 15 17,24 198 37,29
4 Kiểu loại xưng hô khác 10 11,49 27 5,08
5 Danh từ chỉ nghề nghiệp - chức vụ 1 1,15 1 0,19
Tổng số 87 100 (%) 531 100 (%)
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 49
Nhìn vào bảng trên chúng ta nhận thấy tổng số các phương tiện dùng để
xưng hô và tổng số lượt sử dụng các phương tiện dùng để xưng hô trong các
đơn vị từ vựng là tương đối tương ứng với nhau. Cụ thể:
+ Xét về tổng số các phương tiện dùng để xưng hô theo thứ tự từ cao
xuống thấp, chúng ta có:
- Cao nhất là danh từ thân tộc, với số lượng 42/87 các phương tiện
dùng để xưng hô, tương ứng với 48,28% trong tổng số các đơn vị từ vựng
dùng để xưng hô.
- Thứ 2 là danh từ chỉ tên riêng, với số lượng 19/87 các phương tiện
dùng để xưng hô, tương ứng với 21,84% trong tổng số các đơn vị từ vựng
dùng để xưng hô.
- Thứ 3 là đại từ nhân xưng, với số lượng 15/87 các phương tiện dùng
để xưng hô, tương ứng với 17,24% trong tổng số các đơn vị từ vựng dùng để
xưng hô.
- Thứ 4 là nhóm kiểu loại xưng hô khác, với số lượng 10/87 các
phương tiện dùng để xưng hô, tương ứng với 11,49% trong tổng số các đơn vị
từ vựng dùng để xưng hô.
- Thấp nhất là danh từ chỉ nghề nghiệp - chức vụ, với số lượng 1/87
các phương tiện dùng để xưng hô, tương ứng với 1,15% trong tổng số các
đơn vị từ vựng dùng để xưng hô.
+ Xét về tổng số lượt sử dụng các phương tiện dùng để xưng hô theo thứ
tự từ cao xuống thấp, chúng ta có:
- Cao nhất là danh từ thân tộc với 263/531 lượt sử dụng, chiếm
49,53% trong tổng số lượt sử dụng các phương tiện dùng để xưng hô.
- Thứ 2 là đại từ nhân xưng với 198/531 lượt sử dụng, chiếm 37,29%
trong tổng số lượt sử dụng các phương tiện dùng để xưng hô.
- Thứ 3 là danh từ chỉ tên riêng với 42/531 lượt sử dụng, chiếm 7,91%
trong tổng số lượt sử dụng các phương tiện dùng để xưng hô.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 50
- Thứ 4 là nhóm kiểu loại xưng hô khác với 27/531 lượt sử dụng,
chiếm 5,08% trong tổng số lượt sử dụng các phương tiện dùng để xưng hô.
- Thấp nhất là nhóm danh từ chỉ nghề nghiệp - chức vụ với 1/531 lượt
sử dụng, chiếm 0,19% trong tổng số các phương tiện dùng để xưng hô.
Như vậy, xét về tổng số các phương tiện và tổng số lượt sử dụng các
phương tiện dùng để xưng hô thì chỉ có sự chuyển đổi vị trí ở nhóm đại từ
nhân xưng và nhóm danh từ chỉ tên riêng, các nhóm khác vẫn giữ nguyên vị
trí của mình.
Các đơn vị từ vựng dùng để xưng hô trong tập truyện ngắn này có
những cách cấu tạo khác nhau, ngoài việc làm phong phú thêm các từ ngữ
xưng hô mang tính chất phương ngữ… nó còn thể hiện được phong cách sáng
tác của nữ văn sĩ trẻ này.
Đi sâu tìm hiểu cụ thể từng đơn vị từ vựng được dùng làm phương tiện
xưng hô trong tập truyện ngắn “Cánh đồng Bất Tận” của Nguyễn Ngọc Tư
góp phần làm rõ hơn phong cách của nhà văn này.
2.2.1.1. Đại từ nhân xưng
Đơn vị từ vựng này đứng thứ 3 (15/87 tương đương với 17,24%) trong
tổng số các phương tiện dùng để xưng hô; và đứng thứ 2 (198/531) tương
đương với 37,29% trong tổng số lượt sử dụng các phương tiện dùng để xưng
hô… trong tập truyện ngắn “Cánh đồng Bất Tận” của Nguyễn Ngọc Tư.
STT Đại từ nhân xưng Số lượng Truyện ngắn %
1 tui 54 8 27,27
2 tao 30 7 15,15
3 qua 30 1 15,15
4 mầy 23 8 11,62
5 mình 16 9 8,08
6 tui 16 8 8,08
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 51
7 bây 12 5 6,06
8 tụi tui 4 1 2,02
9 mày 3 2 1,51
10 tụi bây 3 3 1,51
11 tụi tui 2 2 1,01
12 tụi mình 2 1 1,01
13 hai đứa bây 1 1 0,51
14 chúng mày 1 1 0,51
15 mậy 1 1 0,51
Tổng số 198
Về cấu tạo, chúng ta có thể chia đại từ nhân xưng làm phương tiện xưng
hô trong truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư như sau:
Sự phân bố
Đặc điểm cấu tạo
Số lượng xuất hiện
Tần số
sử dụng
Số ít 8 53,33 173 87,37
Số
nhiều
1 hình vị 1 6,67 12 6,06
≥ 2 hình
vị
Kết hợp với
danh từ đơn vị
5 33,33 12 6,06
Kết hợp với số từ 1 6,67 1 0,51
Tổng số 15 100% 178 100%
Căn cứ vào bảng trên chúng ta thấy số lượng xuất hiện của đại từ nhân
xưng số ít và số nhiều gần như ngang bằng nhau trong tập truyện ngắn “Cánh
đồng Bất Tận” của Nguyễn Ngọc Tư. Tuy nhiên, căn cứ vào tần số dụng của
các đại từ này trong văn bản thì có sự chênh lệch lớn.
+ Các đại từ nhân xưng số ít chiếm 173/178 lượt sử dụng, tương đương
với 87,37% trong tổng số các đại từ nhân xưng đi vào hoạt động trong văn
bản. Trong đó các đại từ được sử dụng nhiều nhất là: tui (54 lượt sử dụng),
qua (30 lượt sử dụng) và tao (30 lượt sử dụng).
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 52
+ Các đại từ nhân xưng số nhiều tuy số lượng xuất hiện gần ngang bằng
đại từ nhân xưng số ít nhưng tần số đi vào sử dụng của chúng khá thấp, chỉ
chiếm 25/178 lượt sử dụng, tương đương với 12,63%. Trong đó, các đại từ
nhân xưng được sử dụng nhiều nhất là: bây (12 lượt sử dụng), tụi tui (4 lượt
sử dụng), tụi bây (3 lượt sử dụng).
Trong đại từ nhân xưng số nhiều, số lượng đại từ nhân xưng gồm 1
hình vị chỉ chiếm 1/7, tương đương với 14,29% trong tổng số các đại từ
nhân xưng số nhiều. Khả năng hoạt động của chúng trong văn bản chiếm tới
12/25 lượt sử dụng, tương đương với 48% trong tổng số các đại từ nhân
xưng số nhiều làm phương tiện xưng hô và chiếm 6,06% trong tổng số các
đại từ nhân xưng.
Các đại từ nhân xưng số nhiều gồm từ 2 hình vị trở lên được chia thành
2 nhóm:
- Nhóm đại từ nhân xưng (số nhiều) kết hợp với từ công cụ: chiếm tới
5/6, tương đương với 74,42% trong tổng số các đại từ nhân xưng số nhiều
gồm từ 2 hình vị trở lên, và chiếm 33,33% trong tổng số số lượng xuất hiện
của các đại từ nhân xưng.
- Nhóm đại từ nhân xưng (số nhiều) + số từ: chiếm số lượng thấp 1/6,
tương đương 6,67% trong tổng số các đại từ nhân xưng số nhiều gồm từ 2
hình vị trở lên. Khả năng hành chức của chúng trong văn bản rất thấp chỉ
chiếm 1/25 lượt sử dụng, tương đương với 4% trong tổng số các đại từ nhân
xưng s
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Từ ngữ chỉ thực vật trong tiếng Việt (đối chiếu giữa các phương ngữ) Khoa học Tự nhiên 0
D Nghiên cứu đối chiếu tiếng lóng của giới trẻ pháp và việt nam trên các phương tiện thông tin đại chúng Ngoại ngữ 0
T Đối chiếu danh ngữ tiếng Anh - tiếng Việt trên các bình diện ngữ pháp - ngữ nghĩa - ngữ dụng Luận văn Sư phạm 3
T Nghiên cứu đối chiếu các thuật ngữ xăng dầu tiếng Anh và tiếng Việt Văn hóa, Xã hội 2
D So sánh đối chiếu đặc trưng ngôn ngữ văn hóa giữa các yếu tố chỉ đồ vật trong thành ngữ tiếng Hán và Tiếng Việt Văn hóa, Xã hội 6
Q Nghiên cứu so sánh đối chiếu âm Hán Hàn với âm Hán Việt ( các vần mở ) Tiếng Trung 3
F Khảo sát ba liên từ “并; 和; 而” trong tiếng Hán hiện đại (có đối chiếu với các từ tương đương trong ti Văn hóa, Xã hội 2
P Nghiên cứu đối chiếu và chuyển dịch các biểu thức quy chiếu trong ngôn ngữ bóng đá Tiếng Anh và Tiến Văn hóa, Xã hội 0
H Đối chiếu từ ngữ có yếu tố “牛” trong ngôn ngữ văn hóa Hán với các từ ngữ có yếu tố "Trâu"/ "Bò" tron Ngoại ngữ 6
D Nghiên cứu đối chiếu các thành ngữ thời tiết trong tiếng Hán và tiếng Việt Ngoại ngữ 2

Các chủ đề có liên quan khác

Top