my_fa

New Member

Download miễn phí Báo cáo Khảo sát về quan hệ lao động của doanh nghiệp tại Khánh Hòa tháng 1/2010





MỤC LỤC
Giới thiệu tóm tắt . . . . 5
A. MÔTẢCUỘC KHẢO SÁT ĐIỀU TRA . . . 6
B. CÁC PHÁT HIỆN TRONG CUỘC ĐIỀU TRA . . 9
1. Hợp đồng lao động . . . . 9
2. Thỏa ước lao động tập thể . . . 18
3. Thời giờl àm việc, thời giờnghỉngơi. . . 20
4. Kỷluật lao động, trách nhiệm vật chất . . . 22
5. An toàn lao động, vệsinh lao động . . . 24
6. Lao động nữ . . . . 24
7. Lao động làngười tàn tật . . . 25
8. Lao động cótrình độchuyên môn, kỹthuật cao . . 25
9.Bảo hiểm xãhội . . . . 26
10. Công đoàn . . . . 28
11. Tổchức thay mặt người sửdụng lao động . . . 29
12. Các ýkiến đóng góp khác . . . 31



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

t nghiệp không được trả trợ cấp thôi việc là chưa hợp lý
(Nghị định 127/2008/NĐ-CP),
- Thực tế, trong xử lý kỷ luật, tính nhân văn của người Việt Nam rất cao. Hầu như NSDLĐ
không muốn ra quyết định sa thải hay kỷ luật « nặng nề » với NLĐ. Họ tạo điều kiện cho
NLĐ làm đơn xin chấm dứt HĐLĐ để có cơ hội tìm việc làm nơi khác. Và « hậu quả » là
doanh nghiệp phải chịu thêm chế độ trợ cấp theo sau. Doanh nghiệp đề nghị nên sửa đổi
lại quy định về chi trả trợ cấp thôi việc như thế nào cho thấu tình, đạt lý, phù hợp với văn
hóa của người Việt Nam.
Theo kết quả khảo sát qua thư, có 11/25 doanh nghiệp cho rằng chế độ chi trả trợ cấp thôi việc
hiện hành chưa phù hợp ở những điểm:
Lý do chi trả trợ cấp thôi việc theo
quy định hiện hành chưa phù hợp
55%
55%
55%
27%
0% 10% 20% 30% 40% 50% 60%
DN không đồng ý trả trợ cấp thôi việc khi bị sa
thải
DN không đồng ý trả trợ cấp thôi việc vì vi
phạm kỷ luật, sau đó chấm dứt hợp đồng
Việc DN chi trả cho người LĐ đã thuyên
chuyển nhiều đơn vị còn vướng mắc
Khác
Sổ lao động (Điều 43 BLLĐ)
- Việc ghi chép quá trình công tác vào Sổ lao động đang trùng lắp với sổ BHXH. Sổ lao
động không có giá trị sử dụng. Thực tế NLĐ khi chuyển đổi từ doanh nghiệp này sang
doanh nghiệp khác, không nhất thiết phải nộp Sổ lao động, họ có thể khai « mất » để lập
lại sổ mới, trong khi sổ BHXH thì không thể khai « mất » được vì liên quan rất nhiều đến
quyền lợi của họ
- Tất cả các doanh nghiệp được phỏng vấn đều yêu cầu bỏ « Sổ lao động ».
- Việc cập nhật sổ lao động của doanh nghiệp mất rất nhiều thời gian, vừa tốn kém chi phí,
thời gian, vừa không hiệu quả. Doanh nghiệp làm không kịp thì bị vi phạm.
Tham khảo kết quả khảo sát điều tra qua thư: có 16/25 doanh nghiệp có lập sổ lao động, trong
đó có 14 doanh nghiệp chọn không nên duy trì sổ lao động.
K-biz Consulting Co., Ltd. 18
2. THỎA ƯỚC LAO ĐỘNG TẬP THỂ
(Điều 44 đến Điều 54 BLLĐ)
- Thực tế có không ít doanh nghiệp « chép » lại các qui định của pháp luật về lao động và
đưa vào thỏa ước lao động tập thể, làm cho có hình thức, vì vậy tính hiệu lực và hiệu quả
không cao.
- Một thực tế khác, có nhiều doanh nghiệp không thành lập công đoàn, vì vậy, không thể
thông qua nội quy lao động cũng như thỏa ước lao động tập thể một cách đúng luật. Do đó,
khi có tranh chấp xảy ra, không có căn cứ để xử lý.
Kiến nghị của doanh nghiệp:
Cần sửa đổi thủ tục xử lý kỷ luật để phù hợp với thực tế nhiều doanh nghiệp nhỏ không có tổ
chức công đoàn. Chẳng hạn, Nội quy lao động không nhất thiết phải có ý kiến của tổ chức
công đoàn.
TIỀN LƯƠNG
(Điều 55 đến Điều 67 BLLĐ)
Mức lương tối thiểu (Điều 56 BLLĐ)
Việc công bố mức lương tối thiểu chung, mức lương tối thiểu vùng, mức lương tối thiểu ngành
cho từng thời kỳ là cần thiết, tuy nhiên có ý kiến đề xuất :
- Không nên phân biệt giữa doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài và doanh nghiệp Việt
Nam, để tránh xu hướng chuyển dịch thị trường lao động sang phía doanh nghiệp nước
ngoài.
- Mức lương tối thiểu ở vùng núi phải cao hơn vùng đồng bằng để thu hút NLĐ lên vùng
sâu, vùng xa làm việc.
- Mức lương tối thiểu của ngành có công việc năng nhọc, nguy hiểm phải cao hơn ngành
khác.
Tham khảo thêm ý kiến của doanh nghiệp về quy định mức lương tối thiểu qua kết quả khảo
sát qua thư:
K-biz Consulting Co., Ltd. 19
KIẾN NGHỊ QUY ĐỊNH VỀ
MỨC LƯƠNG TỐI THIỂU
60%
16%
60%
0%
0% 20% 40% 60% 80%
Tính chất, mức độ nặng nhọc của ngành
nghề
Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài
hay đầu tư trong nước
Địa bàn, vùng lãnh thổ
Khác
Về hệ thống thang, bảng lương (Điều 57 BLLĐ)
- Hệ thống thang bảng lương theo quy định của Nhà nước: Hiện tại chỉ có các doanh nghiệp
Nhà nước, doanh nghiệp cổ phần hóa, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài là còn bắt
buộc sử dụng hệ thống thang bảng lương của Nhà nước. Tuy nhiên, theo phản ánh, hệ
thống này đã cũ, chưa cập nhật mới theo đúng sự phát triển của nên kinh tế (Doanh nghiệp
thủy sản, du lịch). DN đề nghị cập nhật/ đổi mới lại hệ thống thang bảng lương của Nhà
nước. Ví dụ : ngành khách sạn, ngành chế biến thủy sản, hệ thống thang bảng lương chi
tiết chưa chuẩn hóa. Chế độ phụ cấp theo hệ thống thang bảng lương của Nhà nước hiện
thấp/lạc hậu so với mức lương thực tế hiện nay.
- Hệ thống thang lương, bảng lương, định mức lao động do doanh nghiệp tự xây dựng :
Việc để các doanh nghiệp chủ động xây dựng hệ thống thang bảng lương là rất tốt. Tuy
nhiên rất ít các doanh nghiệp thực hiện vì đây là một công việc rất phức tạp, tốn kém, mất
nhiều thời gian, công sức. Đề nghị Nhà nước nên xây dựng mẫu chuẩn để các doanh
nghiệp làm căn cứ thực hiện.
- Quy định khi xây dựng hệ thống thang, bảng lương phải tham khảo ý kiến của Ban chấp
hành công đoàn cơ sở là không phù hợp, đặc biệt đối với các doanh nghiệp khối tư nhân,
tiền lương phụ thuộc vào hiệu quả kinh doanh.
- Việc đăng ký thang lương, bảng lương với cơ quan quản lý về lao động Tỉnh, thành phố:
Theo Sở LĐ-TBXH, hiện tại chỉ có các doanh nghiệp sử dụng số lượng lao động lớn mới
đăng ký, còn hầu hết doanh nghiệp không thực hiện. Đề nghị có sự phối hợp giữa cơ quan
quản lý thuế và cơ quan quản lý về lao động khi kê khai, đăng ký thang, bảng lương và
định mức lao động để thống nhất quản lý và tránh phiền hà cho Doanh nghiệp.
Kết quả điều tra qua thư, có 22/25 doanh nghiệp đã xây dựng thang bảng lương, và có 19/25
doanh nghiệp đăng ký thang bảng lương theo đúng quy định.
K-biz Consulting Co., Ltd. 20
DN ĐĂNG KÝ THANG BẢNG LƯƠNG
9%
86%
9%
9%
0% 20% 40% 60% 80% 100%
Cơ quan quản lý
thuế
Sở LĐ-TBXH hoặc
Phòng LĐ-TBXH
Chỉ sử dụng nội bộ
Khác
Về trường hợp sử dụng người cai thầu hay « cho thuê » lại lao động (Điều 65 BLLĐ)
Nên khuyến khích hình thức này vì có lợi cho các bên. Hiện tại các quy định về vấn đề này
chưa được cụ thể và hướng dẫn rõ ràng nên chưa có cơ sở để thực hiện phổ biến. Hình thức
này rất phù hợp đối với ngành gia công may mặc, chế biến thủy sản, sản xuất hàng xuất khẩu
thường xuyên sử dụng số lao động lớn, nhưng đôi lúc lại không có đơn hàng thường xuyên.
Hình thức này tạo điều kiện cho các doanh nghiệp tiết kiệm được chi phí và sử dụng hiệu quả
lực lương lao động.
Theo kết quả khảo sát qua thư, chỉ có 3/25 doanh nghiệp có sử dụng dịch vụ « cho thuê lao
động » của doanh nghiệp khác. Họ cho biết, lý do sử dụng là vì phù hợp với nguyên vọng của
các bên, thủ tục đơn giản và tiết kiệm chi phí.
Đây là vấn đề mà các doanh nghiệp thấy cần thiết phải nghiên cứu đầy đủ và đưa vào BLLĐ
các quy định điều chỉnh thích hợp.
3. THỜI GIỜ LÀM VIỆC, THỜI GIỜ NGHỈ NGƠI
(Điều 68 đến Điều 81 BLLĐ)
Thanh toán chế độ nghỉ phép năm (Điều 73.3 BLLĐ):
Thực tế hiện nay phần lớn các doanh nghiệp trả lương theo hiệu quả công việc nên NLĐ
không muố...
 
Các chủ đề có liên quan khác

Các chủ đề có liên quan khác

Top