phanhuyen_60

New Member

Download miễn phí Luận văn Pháp luật bảo vệ môi trường biển





MỤC LỤC
Trang
LỜI NÓI đẦU .1
CHƯƠNG 1:TÌNH HÌNH VỀMÔI TRƯỜNG BIỂN - CƠSỞPHÁP LÝ
BẢO VỆMÔI TRƯỜNG BIỂN.3
1.1 Biển và vấn đềphân định biển.3
1.1.1 Khái niệm vềbiển và bảo vệmôi trường biển.3
1.1.2 Phân định biển.4
1.2 Tình hình vềmôi trường biển.19
1.2.1 Khái quát chung vềbiển thếgiới và biển Việt Nam.19
1.2.2 Môi trường biển đang bịô nhiễm nghiêm trọng.20
1.3 Cơsởpháp lý bảo vệmôi trường biển ởnước ta hiện nay.23
1.3.1 Khung pháp lý vềbảo vệmôi trường biển.23
1.3.2 Các vấn đềpháp lý liên quan đến môi trường biển.25
CHƯƠNG 2: PHÁP LUẬT QUỐC TẾVÀ PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀBẢO
VỆMÔI TRƯỜNG BIỂN. THỰC TRẠNG - KIẾN NGHỊ- đỀXUẤT CỦA
BẢN THÂN.43
2.1 Pháp luật quốc tếvềbảo vệmôi trường biển.43
2.1.1 Các vùng biển và chế độpháp lý của chúng.43
2.1.2 Các điều ước quốc tếvà khu vực đông Nam Á vềbảo vệmôi trường biển.56
2.2 Pháp luật Việt Nam vềbảo vệmôi trường biển.66
2.2.1 Các vùng biển thuộc chủquyền quốc gia và chế độpháp lý của chúng.66
2.2.2 Việt Nam và các điều ước quốc tếvềbảo vệmôi trường biển.79
2.2.3 Bảo vệmôi trường biển trong Luật Bảo vệMôi trường Việt Nam và các
văn bản pháp luật có liên quan khác.88
2.3 Thực trạng pháp luật bảo vệmôi trường biển trên thếgiới và ởViệt
Nam hiện nay.94
2.3.1 Thực trạng ô nhiễm môi trường biển trên thếgiới hiện nay.94
2.3.2 Thực trạng môi trường biển Việt Nam hiện nay.100
2.3.3 Kiến nghịvà đềxuất của bản thân vềvấn đềhoàn thiện hệthống pháp
luật bảo vệmôi trường biển ởViệt Nam.103
KẾT LUẬN .105



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

t ñối, không
ñược bảo lưu (mặc dù nhiều quốc gia muốn bảo lưu về các quy ñịnh ñó).
Theo luật quốc tế hiện nay, quốc gia ven biển có toàn quyền quyết ñịnh các vấn ñề
khác trong vùng lãnh hải của mình. Quốc gia ñó có quyền ban hành các văn bản pháp
luật về giao thông hàng hải nhằm ñiều chỉnh các quan hệ hữu quan, tới an toàn hàng
hải; bảo vệ các phương tiện máy móc và các công trình, thiết bị khác; bảo vệ các
ñường ống dẫn dầu dưới nước; giữ gìn nguồn sinh vật biển; phòng ngừa các quy phạm
ñánh bắt cá; giữ gìn và bảo vệ môi trường, ngăn ngừa các vụ vi phạm quy ñịnh hải
quan; ñiều chỉnh các hoạt ñộng nghiên cứu khoa học...Tuy nhiên, quốc gia ven biển
không có quyền ban hành các văn bản pháp luật liên quan tới thiết kế, cấu tạo và trang
bị của tàu thuyền nước ngoài; số lượng thành viên của hạm ñội các tàu thuyền ñó.
Những quy ñịnh liên quan tới việc qua lại vô hại của tàu thuyền nước ngoài trong
vùng lãnh hải cần ñược công bố theo một cách chấp nhận ñược ñể công luận
biết. Các tàu thuyền nước ngoài có nghĩa vụ tuân thủ các quy ñịnh ñó và các quy phạm
ñược thừa nhận chung của luật quốc tế hiện tại.Ví dụ, ðiều 9 Thông tư số 30 của Hội
ñồng chính phủ ngày 29/1/1980 về trật tự qua lại của tàu thuyền nước ngoài tại các
vùng biển của CHXHCN Việt Nam quy ñịnh: “Việc qua lại vô hại của tàu thuyền
nước ngoài tại vùng nội thuỷ và vùng lãnh hải của Việt Nam cần ñược tiến hành
ðề tài Luận văn: Pháp luật bảo vệ môi trường biển
GVHD: ThS. Kim Oanh Na 50
SVTH: Cao Võ Thanh Sang
nhanh và liên tục, cần ñi theo tuyến quy ñịnh và dọc theo các hành lang của biển;
không ñược rẽ vào các vùng cấm”. ðiều này phù hợp với luật quốc tế, bởi vì trong
những trường hợp cần thiết cho an toàn hàng hải, quốc gia ven biển hoàn toàn có thể
quy ñịnh các hành lang biển và các tuyến qua lại của tàu thuyền. Tuy nhiên các quy
ñịnh ñó cần ñược xác ñịnh trên bản ñồ và thông báo theo trình ñộ chấp nhận
ñược.Việc xác ñịnh các hành lang biển và các tuyến ñường qua lại ñó cần ñược
tiến hành qua sự góp ý của tổ chức quốc tế có thẩm quyền (Tổ chức quốc tế về biển
IMO).
Quốc gia ven biển cần tiến hành các biện pháp cần thiết ñể ñảm bảo an toàn
cho việc qua lại vô hại của tàu thuyền nước ngoài (ví dụ, thông báo cho công luật biết
về các trường hợp nguy hiểm cho an toàn hang hải mà mình biết). Quốc gia ven biển
không có quyền cản trở việc qua lại vô hại của tàu thuyền nước ngoài, nếu như chúng
không vi phạm các quy ñịnh ñược thừa nhận chung của luật quốc tế, và các quy ñịnh
của quốc gia ñó ñược ban hành phù hợp với Công ước năm 1982 về Luật Biển.
ðối với không phận bên trên và ñáy biển bên dưới vùng lãnh hải, quốc gia ven
biển thực hiện chủ quyền hoàn toàn và ñầy ñủ của mình như ñối với các vùng không
phận và lòng ñất ở vùng lãnh thổ là ñất liền của mình. Vì thế trong vùng lãnh hải
quyền tự do qua lại vô hại của tàu thuyền nước ngoài ñược thừa nhận trong luật quốc
tế hiện tại, còn quyền bay trên không phận thì phải tuân theo quy chế như vùng không
phận ở ñất liền hay vùng nội thủy. Theo Luật Hàng không quốc tế hiện nay, việc bay
qua không phận quốc gia khác phải ñược sự ñồng ý trước của quốc gia ñó. ðiều này
không áp dụng ñối với không không phận các vùng eo biển dung cho hàng hải quốc tế
và các hành lang trên không ở các vùng biển ở quốc gia quần ñảo.
 Quyền tài phán dân sự và hình sự của quốc gia ven biển ñối với tàu thuyền nước
ngoài tại vùng lãnh hải.
Theo Công ước năm 1982, trên tàu thuyền nước ngoài về nguyên tắc, quốc gia
ven biển không thực hiện quyền tài phán của mình. Tuy nhiên trong Công ước cũng
quy ñịnh một số ngoại lệ.
Quốc gia ven biển về nguyên tắc, không ñươc bắt tàu thuyền nước ngoài dừng
lại hay thay ñổi hướng ñi của chúng với mục ñích thực hiện quyền tài phán dân sự
của mình. Tuy nhiên quốc gia ñó có thể thực hiện quyền tài phán dân sự ñối với những
vụ việc dân sự mà tàu thuyền ñó liên quan tới trong thời gian ñi qua vùng lãnh hải.
Những hạn chế về tài phán dân sự ở vùng lãnh hải không áp dụng ñối với tàu thuyền
ðề tài Luận văn: Pháp luật bảo vệ môi trường biển
GVHD: ThS. Kim Oanh Na 51
SVTH: Cao Võ Thanh Sang
nước ngoài nếu như chúng ñang dừng lại ở các bến tại vùng lãnh hải hay ñi từ cảng
biển của quốc gia ven biển ra vùng lãnh hải. Quốc gia ven biển cũng chỉ thực hiện
quyền tài phán hình sự ñối với các tội phạm mà hậu quả của nó làm thiệt hại cho quốc
gia ñó. Quyền tài phán hình sự của quốc gia ven biển cũng ñược mở rộng ñối với tàu
thuyền nước ngoài ñi qua vùng lãnh hải, từ vùng nội thủy của quốc gia ñó. Quốc gia
ven biển có thể áp dụng mọi biện pháp ñược quy ñịnh trong pháp luật của mình. ðối
với các trường hợp tội phạm ñược thực hiện trước khi tàu thuyền ñi vào lãnh hải thì
việc áp dụng quyền tài phán hình sự của quốc gia ven biển không ñược coi là phù hợp
với pháp luật quốc tế. Tuy nhiên, theo Công ước năm 1982, ngoại lệ ñối với các
trường hợp ñó ñược áp dụng khi vi phạm ñó liên quan ñến việc gây ô nhiễm nghiêm
trọng môi trường biển, vi phạm quy ñịnh của quốc gia ven biển và chế ñộ vùng ñặc
quyền kinh tế.
 Phân ñịnh lãnh hải.
Vấn ñề phân ñịnh lãnh hải ñặt ra ñối với các quốc gia có bờ biển ñối diện nhau
ở khoảng cách mà ñịa phận lãnh hải của cả hai mà cộng lại nhỏ hơn 24 hải lý. Theo
nguyên tắc và quy phạm ñược thừa nhận chung của luật quốc tế hiện hành, ñối với
những trường như trên thì không quốc gia nào ñược quyền mở rộng lãnh hải của mình
qua ñường trung tuyến cách ñều với ñường cơ sở ñể tính chiều rộng các vùng biển của
quốc gia ven biển. ðiều này không áp dụng ñối với các vùng nước lịch sử hay bối
cảnh ñặc biệt khác. Hiện không có văn bản pháp lý nào quy ñịnh những trường hợp
nào là trường hợp ñặc biệt kể trên. Song, theo các ý kiến luật gia khi soạn thảo Công
ước 1958 thì những trường hợp ñó là tuyến ñường hàng hải quốc tế, vị trí các ñảo ven
bờ. Trong những trường hợp như vậy người ta phải áp dụng các nguyên tắc như
nguyên công bằng chẳng hạn.
+ Vùng tiếp giáp lãnh hải.
Trong thực tế quan hệ quốc tế, các quốc gia ven biển không thể mở rộng vô
hạn vùng nội thủy hay lãnh hải của mình ra biển và ñại dương. Việc quy ñịnh chung về
chiều rộng nhất ñịnh của vùng lãnh hải ñã làm cho nhiều quốc gia ven biển không thoã
mãn ñiều kiện về không gian trên biển ñể bảo vệ một số lợi ích chính ñáng của mình
như hải quan, y tế, di-nhập cư, bảo vệ môi trường và ngăn ngừa tội phạm khác. Chính
vì thế, khái niệm vùng tiếp giáp lãnh hải ñược ñưa ra tại các cuộc hội thảo về Luật
Biển quốc tế. Theo Công ước năm 1982, chiều rộng vùng tiếp giáp lãnh hải không
ñược mở rộng quá 24 hải lý tính từ ñường cơ sở ñể tính l
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Bảo vệ quyền lợi của người tiêu dùng bằng pháp luật hình sự một số nước trên thế giới – kinh nghiệm cho Việt nam Luận văn Luật 0
D Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng trong lĩnh vực bảo hiểm nhân thọ theo pháp luật việt nam hiện nay Luận văn Kinh tế 0
D Hoàn thiện pháp luật về bảo vệ môi trường nước ở Việt Nam hiện nay Luận văn Luật 0
D Pháp luật quốc tế về bảo vệ nguồn nước quốc tế và thực tiễn thực hiện của Việt Nam Luận văn Luật 0
D Bảo hộ quyền của nhà sản xuất ghi âm, ghi hình theo pháp luật Việt Nam Luận văn Luật 0
D Pháp luật về bảo đảm nghĩa vụ Văn hóa, Xã hội 0
D Thực trạng công tác thanh tra việc thực hiện pháp luật Bảo hiểm xã hội tại doanh nghiệp FDI trên địa Luận văn Kinh tế 0
T Thực trạng của việc thực hiện luật pháp chế độ chính sách về bảo hộ lao động tại các doanh nghiệp thuộc ngành xây dựng Luận văn Kinh tế 2
C Xây dựng hệ thống thù lao lao động đảm bảo về pháp luật, hợp lý và công bằng Luận văn Kinh tế 0
I Thực tiễn áp dụng pháp luật về bảo đảm tiền vay tại chi nhánh ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Láng Hạ Luận văn Kinh tế 2

Các chủ đề có liên quan khác

Top