Arthur

New Member

Download miễn phí Luận văn Giám đốc thẩm, tái thẩm trong tố tụng hành chính





Mục Lục
PHẦN MỞ ĐẦU . . 1
1. Lý do chọn đề tài .1
2. Mục đích nghiên cứu. .1
3. Phạm vi nghiên cứu.2
4. Phương pháp nghiên cứu.2
5. Bố cục của đề tài. . . 3
CHƯƠNG 1: . .4
MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ THỦ TỤC GIÁM ĐỐC THẨM, TÁI
THẨM TRONG TỐ TỤNG HÀNH CHÍNH . .4
1.1. Khái quát về giám đốc thẩm, tái thẩm trong tố tụng hành chính . 4
1.1.1. Khái niệm, mục đích, ý nghĩa của thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm
trong tố tụng hành chính . .4
1.1.1.1. Khái niệm thủ tục giám đốc thẩm .4
1.1.1.2. Mục đích, ý nghĩa của thủ tục giám đốc thẩm trong tố tụng hành chính. .4
1.1.2. Khái niệm, mục đích, ý nghĩa của thủ tục tái thẩm trong tố tụng hành chính .5
1.1.2.1 Khái niệm thủ tục tái thẩm.5
1.1.2.2. Mục đích và ý nghĩa của thủ tục tái thẩm .6
1.2. Lịch sử hình thành thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm trong tố tụng
hành chính . .7
1.1.1.Quy định của pháp luật về thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm trong tố
tụng hành chính từ 01/7/1996 đến 30/6/2011 . .7
1.2.1.1 Thủ tục giám đốc thẩm . . 7
1.2.1.2 Thủ tục tái thẩm .8
1.2.2 Quy định của pháp luật về thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm trong tố
tụng hành chính từ 01/7/2011 đến nay . 8
1.2.2.1 Thủ tục giám đốc thẩm . . 8
1.2.2.2 Thủ tục tái thẩm .9
1.3 Tính chất của thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm trong tố tụng hành chính . 10
1.3.1 Tính chất của thủ tục giám đốc thẩm . 10
1.3.2 Tính chất của thủ tục tái thẩm . 10
1.4 Thẩm quyển và đối tượng của thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm trong
tố tụng hành chính . . . 11
1.4.1 Thẩm quyền và đối tượng của thủ tục giám đốc thẩm . 11
1.4.1.1. Thẩm quyền giám đốc thẩm . 11
1.4.1.2. Đối tượng của thủ tục giám đốc thẩm. 12
1.4.2. Thẩm quyền và đối tượng của thủ tục tái thẩm . 13
1.4.2.1. Thẩm quyền tái thẩm . 13
1.4.2.2 Đối tượng của thủ tục tái thẩm . . 13
1.5. So sánh giám đốc thẩm và tái thẩm. 14
CHƯƠNG 2: . . 18
THỦ TỤC GIÁM ĐỐC THẨM, TÁI THẨM TRONG .18
TỐ TỤNG HÀNH CHÍNH. 18
2.1. Thủ tục giám đốc thẩm . 18
2.1.1. Căn cứ kháng nghị giám đốc thẩm. . 18
2.1.2. Phạm vi giám đốc thẩm . 20
2.1.3 Thời hạn kháng nghị giám đốc thẩm . 22
2.1.4. Thẩm quyền kháng nghị giám đốc thẩm . 24
2.1.5. Chủ thể tham gia giám đốc thẩm. 26
2.1.6. Phiên tòa giám đốc thẩm .27
2.1.6.1. Thời hạn mở phiên tòa . . 27
2.1.6.2. Chuẩn bị phiên tòa . . 28
2.1.6.3. Thủ tục phiên tòa giám đốc thẩm. 29
2.1.7. Quyết định giám đốc thẩm . 31
2.2. Thủ tục tái thẩm . 32
2.2.1. Căn cứ tái thẩm . 32
2.2.2 Phạm vi tái thẩm . 33
2.2.3. Thời hạn kháng nghị tái thẩm. 33
2.2.4. Thẩm quyền kháng nghị tái thẩm. 34
2.2.5. Chủ thể tham gia tái thẩm . 35
2.2.6 . Thông báo và xác minh những tình tiết mới được phát hiện . 36
2.2.7. Phiên tòa tái thẩm. . 36
2.2.8. Quyết định tái thẩm . 37
CHƯƠNG 3: . . 38
THỰC TIỄN ÁP DỤNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN . 38
THỦTỤC GIÁM ĐỐC THẨM, TÁI THẨM TRONG .38
TỐ TỤNG HÀNH CHÍNH. 38
3.1 Thực tiễn áp dụng thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm trong tố tụng hành chính ở Việt Nam. . . 38
3.2 Giải pháp hoàn thiện thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm trong tố tụng hành chính . . 46
KẾT LUẬN . 51



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


đã ảnh hưởng một cách trực tiếp trong quá trình Tòa án ra bản án, quyết định.
17 Điều 210 Luật tố tụng hành chính năm 2010.
Thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm trong tố tụng hành chính
GVHD: Th.s Diệp Thành Nguyên Trang 20 SVTH: Trần Mộng Nghi
Nếu những kết luận này không phù hợp với những tình tiết khách quan của vụ
án thì cũng có thể xem đây là những căn cứ để kháng nghị.
Một trong những căn cứ kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm là “Có sai
lầm nghiêm trọng trong việc áp dụng pháp luật”.
“Do ngôn ngữ có những cạm bẫy tự nhiên của nó”18 nên có thể dẫn đến
nhiều cách hiểu khác nhau hay hiểu sai một vấn đề pháp luật. hay cũng không
thể phủ nhận rằng những sai lầm đó do chính ý chí chủ quan của các cơ quan áp
dụng pháp luật. Có thể chưa xem xét đầy đủ những quy định của pháp luật, thiếu
hiểu biết sâu về những vấn đề chuyên môn, đánh giá sai chứng cứ trong vụ án …
đều là những sai lầm thường mắc phải trong quá trình giải quyết vụ án.
Một bản án, quyết định chỉ được kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm
khi có một trong những căn cứ theo Điều 210 do Luật tố tụng hành chính quy
định. Vì vậy, nâng cao tính đúng đắn, tính thuyết phục của một bản án, quyết
định của Tòa án có hiệu lực pháp luật bị kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm
không chỉ có tác dụng sửa chữa các bản án hay quyết định đã có hiệu lực pháp
luật mà còn thể hiện tính nghiêm minh của pháp luật, tính công bằng xã hội, góp
phần nâng cao pháp chế xã hội chủ nghĩa.
2.1.2. Phạm vi giám đốc thẩm
Theo Khoản 1 Điều 224 Luật tố tụng hành chính thì Hội đồng giám đốc
thẩm chỉ xem xét phần quyết định của bản án, quyết định của Tòa án đã có hiệu
lực pháp luật bị kháng nghị hay chỉ xem xét khi có liên quan đến việc xem xét
nội dung kháng nghị. Theo quy định này thì phạm vi thẩm quyền kháng nghị của
Hội đồng giám đốc thẩm chỉ hạn chế trong nội dung kháng nghị, đồng thời quyết
định những vấn đề có liên quan mà không phải là xem xét toàn bộ vụ án. Trong
khi đó, Luật tố tụng là một ngành luật hình thức gồm những giai đoạn tố tụng gắn
liền và có liên hệ mật thiết với nhau. Nên nếu quy định Hội đồng giám đốc thẩm
được quyền xem xét toàn bộ vụ án thì sẽ hợp lý và thống nhất hơn. Tuy nhiên
18 Giáo trình phương pháp nghiên cứu luật viết-TS. Nguyễn Ngọc Điện
Thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm trong tố tụng hành chính
GVHD: Th.s Diệp Thành Nguyên Trang 21 SVTH: Trần Mộng Nghi
việc quyết định vẫn phải tuân theo nguyên tắc đã được quy định ở trình tự giám
đốc thẩm.
Giám đốc thẩm là một hoạt động của giám đốc xét xử. Có quyết định
kháng nghị mới có phiên tòa giám đốc thẩm, phiên tòa giám đốc thẩm được triệu
tập là để xét tính hợp pháp của quyết định kháng nghị. Do đó trước hết hội đồng
giám đốc thẩm phải xem xét và quyết định nội dung kháng nghị.
Theo quy định của Luật tố tụng hành chính:
Hội đồng giám đốc thẩm có quyền xem xét phần quyết định của bản án,
quyết định đã có hiệu lực pháp luật không bị kháng nghị hay không có liên quan
đến việc xem xét nội dung kháng nghị, nếu phần quyết định đó xâm phạm đến lợi
ích của Nhà nước, lợi ích của người thứ ba không phải là đương sự trong vụ án.19
Theo khoản 2 Điều 224 Luật tố tụng hành chính thì phạm vi thẩm quyền
của hội đồng giám đốc thẩm không phụ thuộc vào nội dung kháng nghị mà có thể
mở rộng hơn nếu phần quyết định bản án đã có hiệu lực pháp luật đó xâm phạm
đến lợi ích của Nhà nước, lợi ích của người thứ ba không phải là đương sự trong
vụ án. Hội đồng giám đốc thẩm vẫn có thể xem xét những bản án, quyết định có
hiệu lực pháp luật của Tòa án không phải là toàn bộ vụ án mà chỉ khi những bản
án, quyết định đó có liên quan đến lợi ích của Nhà nước, của người thứ ba. Quy
định này một lần nữa phân định rõ vai trò, chức năng của Hội đồng giám đốc
thẩm khi xem xét nội dung kháng nghị để có thể đưa ra những quyết định thuộc
phạm vi thẩm quyền của mình. Bên cạnh đó bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp
của Nhà nước, lợi ích của người thứ ba có liên quan.
Luật tố tụng hành chính quy định về phạm vi giám đốc thẩm như sau:
Hội đồng giám đốc thẩm chỉ xem xét phần quyết định của bản án, quyết
định đã có hiệu lực pháp luật bị kháng nghị hay có liên quan đến việc xem xét
nội dung kháng nghị; Hội đồng giám đốc thẩm có quyền xem xét phần quyết
định của bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật không bị kháng nghị hay
19 Xem Khoản 2 Điều 224 Luật tố tụng hành chính năm 2010
Thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm trong tố tụng hành chính
GVHD: Th.s Diệp Thành Nguyên Trang 22 SVTH: Trần Mộng Nghi
không có liên quan đến việc xem xét nội dung kháng nghị, nếu phần quyết định
đó xâm phạm đến lợi ích của Nhà nước, lợi ích của người thứ ba không phải là
đương sự trong vụ án.20
2.1.3 Thời hạn kháng nghị giám đốc thẩm
Việc phát hiện bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật cần xét lại theo
thủ tục giám đốc thẩm kịp thời để báo với người có quyền kháng nghị biết là một
việc rất quan trọng. Bởi lẽ, không phải những vi phạm pháp luật nào trong việc
xử lý vụ án cũng được khắc phục ở cấp giám đốc thẩm. Thời hạn kháng nghị
theo thủ tục giám đốc thẩm là một trong những điều kiện làm phát sinh thủ tục
pháp lý đặc biệt – thủ tục giám đốc thẩm. Việc quy định thời hạn kháng nghị theo
thủ tục giám đốc thẩm cũng chính là để tăng cường công tác giám đốc việc xét
xử của Tòa án cấp trên đối với Tòa án cấp dưới.
Theo Điều 215 Luật tố tụng hành chính thì Thời hạn kháng nghị theo thủ
tục giám đốc thẩm được quy định như sau:
Người có quyền kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm được quyền kháng
nghị trong thời hạn 02 năm, kể từ ngày bản án, quyết định của Tòa án có hiệu lực
pháp luật, trừ trường hợp quy định tại khoản 2 Điều 215 Luật tố tụng hành chính.
Trường hợp đương sự đã có đơn đề nghị kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm
trong thời hạn quy định tại khoản 1 Điều 211 của Luật này nhưng đã hết thời hạn
kháng nghị mà người có quyền kháng nghị mới phát hiện vi phạm pháp luật
nghiêm trọng trong bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật của Tòa án, thì
thời hạn kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm của người có quyền kháng nghị
không phụ thuộc vào thời hạn quy định tại khoản 1 Điều này. Thời hạn kháng
nghị phần dân sự trong bản án, quyết định của Toà án được thực hiện theo quy
định của pháp luật về tố tụng dân sự.21
Theo khoản 1 điều này thì thời hạn kháng nghị giám đốc thẩm là hai năm kể
từ ngày bản án, quyết định của Tòa án có hiệu lực pháp luật mà Tòa án, Viện
20 Điều 224 Luật tố tụng hành chính năm 2010
21 Điều 215 Luật tố tụng hành chính năm 2010
Thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm trong tố tụng hành chính
GVHD: Th.s Di
 
Tags: phạm vi giám đốc thẩm tố tụng hành chính, so sánh giám đốc thẩm và tái thẩm trong vụ án hành chính, so sánh thủ tục giám đốc thẩm với thủ tục tái thẩm tố tụng hành chính, bất cập về hội đồng tái thẩm trong tố tụng hành chính, phân tích thẩm quyền của hội đồng tái thẩm trong tố tụng hành chính, căn cứ kháng nghị tái thẩm trong tố tụng hành chính, những người cần có mặt tại phiên tòa tái thẩm tố tụng hành chính, vụ ánkháng nghị giám đốc thẩm vụ án hành chính, thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm trong tố tụng hành chính., thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm trong tố tụng hành chính báo chí, luận văn pháp luật về thủ tục giám đốc thẩm,tái thẩm trong tố tụng hành chính, Thực tiễn áp dụng thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm trong tố tụng hành chính ở Việt Nam., đối tượng của thủ tục giám đốc thẩm tố tụng hành chính, tìm hiểu quy định pháp luật về thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm trong tố tụng hành chính, luận văn tìm hiểu quy định pháp luật về thủ tục giám đốc thẩm , tái thẩm trong tố tụng hành chính, thẩm quyền của giám đốc thẩm và tái thẩm trong tố tụng hành chính 2015, đánh giá quy định về thẩm quyền của hội đồng giám đốc thẩm dân sự, quy định pháp luật hiện hành về thẩm quyền của hội đồng giám đốc thẩm và hội đồng tái thẩm của tố tụng hành chính, luận văn thẩm quyền của Hội đồng giám đốc thẩm vụ án hành chính, thẩm quyền của Hội đồng giám đốc thẩm tố tụng hành chính, Đánh giá tính hợp lí về các quy định về thẩm quyền của hội đồng tái thẩm tố tụng hành chính, tính chất của thủ tục giám đốc thẩm tái thẩm trong tố tụng hành chính
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm theo pháp luật tố tụng Việt Nam: Lý luận và thực tiễn Khoa học kỹ thuật 0
T Kháng nghị giám đốc thẩm, tái thẩm trong tố tụng hình sự Việt Nam Luận văn Luật 0
N Giám đốc thẩm: Một số vấn đề lý luận và thực tiễn : Luận văn ThS. Luật : 60 30 40 Luận văn Luật 0
K Vai trò của Viện Kiểm sát trong thủ tục Giám đốc thẩm các vụ án hình sự : Luận văn ThS. Luật : 60 38 Luận văn Luật 1
T Căn cứ tiến hành thủ tục giám đốc thẩm trong tố tụng dân sự Việt Nam và vai trò, trách nhiệm của Việ Luận văn Luật 0
B Giám đốc thẩm trong tố tụng dân sự Việt Nam : Luận văn ThS. Luật: 60 38 30 Luận văn Luật 0
A Hoàn thiện thủ tục giám đốc thẩm trong tố tụng dân sự : Luận văn ThS. Luật: 60 38 30 Luận văn Luật 0
D [Free] Bàn về việc rút quyết định kháng nghị, quyết định không kháng nghị giám đốc thẩm, tái thẩm Tài liệu chưa phân loại 0
D MỘT GIÁM ĐỐC BẢO TÀNG MỚI KHÔNG QUAN TÂM ĐẾN CÁC VẤN ĐỀ HÀNH CHÍNH Luận văn Kinh tế 0
V Phân tích swot kế hoạch 5 năm tới của bản thân:trở thành giám Đốc công ty tư vấn hạnh phúc gia đình Luận văn Kinh tế 2

Các chủ đề có liên quan khác

Top