ngoctram_ken

New Member

Download miễn phí Tiểu luận Bình luận truyền hình: Việt Nam trong thời kỳ hội nhập





Vào WTO không phải là mục đích cuối cùng mà vào WTO chỉ là phương tiện để nhắm tới mục đích phát triển đất nước. Cũng đừng ngộ nhận rằng vào WTO là chóng sớm sẽ giàu sang ngay hay vỡ WTO sẽ nảy sinh chuyện này, chuyện kia phức tạp. Vấn đề là do chính bản thân chúng ta sử dụng phương tiện này như thế nào thôi. Không nên đặt ra kỳ vọng to tát quá và cũng không đặt ra những thách thức vượt ngoài khả năng. Điều thứ 2 là hội nhập nhưng phải giữ vững độc lập, tự chủ. Đó là chuyện không đơn giản. Ở đây có những vấn đề chúng ta phải kiên trỡ thể hiện tính độc lập, tự chủ.



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

MỞ ĐẦU
Sự kiện VN gia nhập tổ chức thương mại quốc tế WTO không chỉ có ảnh hưởng to lớn đến nền kinh tế đất nước mà còn ảnh hưỏng đến mọi mặt của đời sống. Đối với lĩnh vực truyền thông đại chúng, việc Việt Nam hội nhập toàn diện với nền kinh tế thế giới là cơ hội cho sự phát triển mang tính chất bước ngoặt.
Truyền hình là một loại hình truyền thông phát triển dựa trên những thành tựu của khoa học kỹ thuật và công nghệ. Trải qua nhiều thập kỉ từ khi ra đời và phát triển, truyền hình Việt Nam đã dần khẳng định được vị trí của mình so với các loại hìmh truyền thông khác nhờ những ưu thế vượt trội. Không chỉ dừng lại ở những thành công đó, những nhà sản xuất truyền hình còn nghiên cứu tìm ra các phương pháp sản xuất các tác phẩm truyền hình sao cho phu hợp với xu thế phát triển của xã hội, và thị hiếu thưởng thức truyền hình của khán giả.
Bên cạnh đó, thời kì kinh tế hội nhập cũng làm thay đổi nhu cầu thu thập tin tức của độc giả. Người ta cần những thông tin nhanh chóng, chính xác, sinh động và toàn diện mà truyền hình là phương tiện truyền thông đáp ứng dược nhu cầu này hơn hết các phương tiện truyền thông khác.
Vì vậy, có thể khẳng định, thời kì kinh tế hội nhập sẽ là thời kì phát triển như vũ bão của truyền hình Việt Nam.
NỘI DUNG
I/ Xu thế của truyền hình thế giới.
Hiện nay trên thế giới, xu hướng sản xuất các chương trình truyền hình trực tiếp phát triển nhiều hơn bao giờ hết. Truyền hình có xu hưóng gần gũi hơn với khán giả. Khán giả có nhu cầu theo dõi những chương trình cùng lúc với nó đang diễn ra, khi đó sự hấp gẫn của chương trình sẽ tăng lên. Hơn nữa, khi thực tế chương trình diễn ra và được truyền đến khán giả, những chương trình đó không có sự tham gia của những kĩ thuật viên, cắt xén hay sửa chữa lại chương trình, do vậy cũng phải đòi hỏi những ngưòi thực hiện chương trình phải cso sự chuẩn bị kĩ lưỡng cũng như phải có tính chuyên nghiệp cao.
Trong xu thế này, bình luận trên truyền hình chiếm ưu thế đặc biệt là bình luận trực tiếp. Khi sản xuất các chương trình bình luận trực tiếp người ta đặc biệt chú ý đến âm thanh hịên trường. Âm thanh hiện trường bao gồm âm thanh của tự nhiên ( chim hót, nước chảy, gió thổi…), âm thanh do con người tạo nên bao gồm lời bình luận, lời thu trong trường quay…
Tiếng động hiện trường sẽ làm tăng tính hấp dẫn sinh động cho các tác phẩm truyền hình nói chung và các tác phẩm bình luận truyền hình nói riêng. Vì chú ý mô phỏng chân thực tiếng động hiện trường đang là xu hướng được chú trọng của truyền hình thế giới hiện nay.
II/Bỡnh luận truyền hỡnh: Việt Nam trong thời kỳ hội nhập
Hội nhập là gỡ?
Hội nhập là gỡ ? Đó là sự gắn kết nền kinh tế nước ta với nền kinh tế khu vực và nền kinh tế thế giới theo luật chơi chung. Xin nói rừ là gắn kết kinh tế, cũn về chớnh trị, văn hóa chúng ta có những đặc thù riêng cho nên chúng ta thường dùng khái niệm hội nhập kinh tế quốc tế.
Vậy luật chơi chung là gỡ ? Khi nước ta vào ASEAN, ký hiệp định thương mại song phương với Hoa Kỳ và gia nhập WTO cũng theo luật chơi chung đó. Tựu trung lại, luật chơi chung đó bao gồm mấy nội dung: một là chúng ta phải phá tháo bỏ hàng rào phi quan thuế đối với nền kinh tế (ngược lại nước ta cũng được hưởng điều đó ở các nước khác); hai là, hàng rào quan thuế (thuế nhập khẩu) cũng phải điều chỉnh theo hướng giảm dần; ba là, tạo một sân chơi bỡnh đẳng cho tất cả các thành phần kinh tế trong và ngoài nước mà theo ngôn từ của Tổ chức Thương mại Thế giới gọi là đối xử quốc gia, tức là người ta vào nước mỡnh cũng được đối xử như công ty nước mỡnh; thứ tư là, phải mở cửa thị trường cho người ta vào làm ăn ở Việt Nam, để đổi lấy doanh nghiệp Việt Nam cũng được vào thị trường các nước khác để làm ăn. Tất nhiên là việc mở cửa thị trường ở mỗi lĩnh vực có mức độ khác nhau và lộ trỡnh khỏc nhau nhưng nguyên tắc chung là phải mở cửa thị trường; thứ năm là, phải tuõn thủ một số qui định về kỹ thuật, ví dụ như là vệ sinh an toàn thực phẩm, về hải quan, bảo vệ sở hữu trí tuệ, nhón mỏc hàng húa...
Chúng ta có sự lựa chọn chủ động hội nhập là do chúng ta nhận thức về xu thế khách quan của thế giới và nhu cầu nội tại của nền kinh tế đất nước ta. Về kinh tế, sau khi thực hiện đường lối đổi mới bắt đầu từ Đại hội Đảng lần thứ VI năm 1986 chúng ta đó bắt đầu thay đổi nhận thức về kinh tế thế giới. Nếu như trước đó chúng ta nhận thức thế giới có 2 nền kinh tế với 2 thị trường khác biệt nhau. 2 nền kinh tế với 2 thị trường này vận hành theo 2 qui luật khác biệt nhau. Đó là nền kinh tế tư bản chủ nghĩa với thị trường tư bản chủ nghĩa và nền kinh tế xó hội chủ nghĩa với thị trường xó hội chủ nghĩa. Thời đó ở lĩnh vực ngoại thương, nước ta chia ra thị trường khu vực I (các nước XHCN) và thị trường khu vực II (các nước TBCN). Mỗi khu vực chúng ta tuân thủ theo các qui định khác nhau. Năm 1986, lần đầu tiên Đảng ta đánh giá là trên thế giới đang hỡnh thành một nền kinh tế và một thị trường. Trong nền kinh tế và thị trường đó có nhiều thế lực khác nhau vừa hợp tác vừa cạnh tranh lẫn nhau. Rồi đến năm 1991, Đại hội Đảng lần thứ VII chúng ta lần đầu nói rằng đời sống kinh tế và đời sống xó hội loài người đang trải qua quá trỡnh quốc tế hóa rất sâu sắc. Đến Đại hội lần thứ VIII, lần đầu tiên Đảng ta nói rằng toàn cầu hóa kinh tế là xu thế khách quan. Và tiếp đó đến Đại hội IX, Đại hội X, chúng ta đều đề cập tới khái niệm toàn cầu hóa với cả mặt tích cực lẫn tiêu cực của nó.
Túm lại trong quỏ trỡnh 20 năm đổi mới, chúng ta đó nhận thức được rằng nền kinh tế thế giới là một thể thống nhất trong đó các lực lượng đấu tranh khác nhau và nó mang tính toàn cầu (đầu tư toàn cầu, buôn bán toàn cầu, thông tin toàn cầu...). Có 5 lý do đưa đến vấn đề này. Thứ nhất là qui luật của phát triển sản xuất hàng hóa bao giờ cũng gắn với thị trường. Ở phạm vi toàn cầu ngày nay có khoảng 1/4 sản phẩm hàng hóa được đem đi mua bán. Hàng hóa ngày càng tự do hóa do vậy các hàng rào ngăn cản thị trường của các quốc gia ngày càng giảm. Đó là qui luật khách quan. Thứ hai, sự phát triển mạnh mẽ của khoa học và công nghệ, đặc biệt 2 lĩnh vực có ảnh hưởng đến thị trường rất nhiều là công nghệ thông tin và giao thông vận tải. Thứ ba là sự phân công lao động quốc tế ngày càng sâu sắc. Ví dụ như chỉ một chiếc áo sơ-mi của Việt Nam thỡ tỉ trọng nội địa hóa chỉ chiếm khoảng 20 - 30%, cũn lại là nhập ngoại. Hay như máy bay Boeing của Mỹ có tới 46.000 linh kiện khác nhau và được sản xuất ở 65 quốc gia khác nhau. Như vậy, thực chất máy bay Boeing được sản xuất mang tính "đa quốc gia" và ở Mỹ chỉ lo khâu đầu là thiết kế và khâu cuối lắp ráp. Thứ tư, trên thế giới đó gia tăng sự ra đời của các công ty xuyên quốc gia. Đến nay có khoảng 15.000 công ty xuyên quốc gia, hoạt động mang tính toàn cầu, đang nắm khoảng 80% sáng ch...
 

Các chủ đề có liên quan khác

Top