Download miễn phí Tiểu luận Văn hoá và kinh doanh dưới góc nhìn triết học





Xét đến cùng, việc có đưa được nhân tố văn hóa vào trong kinh doanh hay không là tùy thuộc vào quan niệm của người ta( Bao gồm từng cá nhân và cả cộng đồng) về các giá trị mà hoạt động kinh doanh cần đạt tới. Quan niệm đó được khái quát thành triết lý kinh doanh. Triết lý kinh doanh là những giá trị cốt lõi làm nên linh hồn của văn hóa doanh nghiệp , thí dụ như:
- Sáng tạo và đổi mới thường xuyên là động lực hàng đầu để phát triển doanh nghiệp
- Mỗi thành viên của doah nghiệp phải là một đối thủ giỏi kỹ thuật cá nhân nhưng biết chơi tập thể.
- Chất lượng quyết định sự sống còn của doanh nghiệp.
- Đất nước có ổn định thì doanh nghiệp mới thành đạt.
-Doanh nghiệp có thành đạt thì cá nhân thành đạt.
- Người nào thất bại, người đó sẽ thành công.
- Chủ nghĩa cá nhân và sự không trung thực là hiểm họa của doanh nghiệp.
- Giữ chứ tín là cách quảng cáo tốt nhất cho doanh nghiệp.
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

mở đầu
Ngày nay, nền kinh tế càng phát triển nó càng khảng định vai trò của văn hoá trong mọi hoạt động kinh doanh cũng như mối quan hệ giữa văn hoá và kinh daonh nhằm tạo ra một nền kinh tế ngày càng hoàn thiện hơn. Có thể nói văn hoá kinh doanh là một bộ phận cấu thành nền văn hoá chung, phản ảnh trình độ của con người trong lĩnh vực kinh doanh. Đã không ít những doanh nghiệp và cá nhân do thiếu hiểu biết, thiếu quan tâm và không tìm hiểu rõ mà cho rằng: Văn hoá đứng ngoài không liên quan, không ảnh hưởng và chi phối gì đến lĩnh vực kinh doanh và cho rằng văn hoá là do kinh tế Nhà nước trợ cấp. Như vậy, họ đã lầm và không biết được văn hoá đối với kinh doanh nó quan trọng như thế nào. Với họ văn hoá không đem lại lợi nhuận và giữa văn hoá với kinh doanh không có sự liên quan và tương đồng cho nhau. Nhưng đó cũng chỉ là phần ít những phần tử xấu. Ngoài ra, cũng có những phần tử đã nhận thức được rất rõ văn hoá và kinh doanh có vai trò quan trọng như thế nào, nhưng lại không biết vận dụng nó vào kinh doanh cho hợp lý. Chính vì vậy em xin chọn đề tài;
“Văn hoá và kinh doanh dưới góc nhìn triết học”
Với mong muồn tất cả mọi người ai cũng hiểu về văn hoá kinh doanh.
Mình mong bài tiểu luận này sẽ được các nhà kinh doanh tronhg tương lai tiếp thuvà thành công hơn trong sự nghiệp kinh doanh của mình.
nội dung
1. Khái niệm chung về văn hóa.
Chưa bao giờ khái niẹm văn hoá được đề cập nhiều trong học thuật cũng như trong thực tế đời sống hiện nay. Bởi vì nói tới văn hoá là nói tới ý thức, cái gốc tạo nên “Tính người” cùng với những gì thuộc về bản chât nhất làm cho con người trở thành chủ htể năng động, sáng tạo trong cuộc sông, trong lao động sản xuất. Nói tới văn hoá còn là nói tới những nguồn nội lực để con người có thể vươn tới những giá trị chân, htiện , mỹ. Có thể nói văn hoá là một phức hợp bao gồm nhiều vấn đề mà chỉ với ý nghĩa là một lĩnh vực hoạt động của đời sống tinh thần thì nó có vị trí độc lập, còn với ý nghĩa khác thì nó vừa biểu hiện, vừa đan xen vào các biểu hiện khác của xã hội loài người. ở việt nam, về mặt lý luận và học thuật mà nói, nội dung khái niệm văn hoá đã được nhiều người thảo luận, làm rõ. Nhưng thực tế, nó mới chỉ được quan tâm bó hẹp trong phạm vi nghiên cứu của khoa học xã hội .
Hiện nay người ta thống kê khoảng trên 360 định nghĩa về văn hoá. ở việt nam thì văn hoá được định nghĩa là toàn bộ những giá trị vật chất, tinh thần được tạo ra trong lịch sử .Trong kinh doanh hiện đại, môi trường văn hoá được đặc biệt quan tâm và đề cao. Môi trường văn hoá càng trở nên quan trọng hơn trong các doanh nghiệp liên doanh, bởi vì ở đó có sự kết hợp văn hóa của các dân tộc, các nước khác nhau. Mỗi doanh nghiệp thường có những văn hoá riêng những doanh nghiệp thành công thường là những daonh nghiệp chú trọng xây dựng, tạo môi trường văn hoá riêng biệt khác với doanh nghiệp khác .
2. Bản chất của văn hoá
Khi bàn đến bản chất của văn hoá nhiều nhà dân tộc học, những người theo chủ nghĩa vị chủng chủ nghĩa chức năng, chủ nghĩa duy vật tầm thườgn đã khuyếch đại bản chất sinh học các vấn đề bản năng, vấn đề chủng tộc tính quyết định của văn hoá trong đời sống xã hội.Trong quá trình lãnh đạo nhân dân xây dựng nền văn hoá mới, đảng ta luôn quán triệt những tư tưởng cơ bản của đề cương văn hóa Việt Nam năm 1943 đã nêu văn hoá là một bộ phận của kiến thức thượng tầng.
Bản chât của văn hoá gắn liền một cách toàn diện với quá trình vận động của tự nhiên xã hội . Cùng với chính trị, kinh tế có vai trò quyết định cho sự phát triển của văn hóa. Tuy nhiên, sự tăng trưởng phồn vinh về mặt vật chất của xã hội không phải lúc nào cũng tỷ lệ thuận với việc nâng cao giá trị văn hoá bởi lẽ Văn Hoá đôi khi không được quyết định trực tiếp bởi kinh tế mà còn thông qua các quan hệ xã hội khác. Chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử khảng đinh tồn tại xã hội quyết định ý thức xã hội Trên cơ sở bản chất xã hội của văn hoá Đảng ta đã coi tính dân tộc tính giai cấp tính thời đại có ý nghĩ to lớn trong quá trình xây dựng nền văn hoá mới . Đảng ta giữ vững động lực dân tộc của văn hoá kiên trì quan điểm giai cấp công nhân và thế giới quan khoa học của chủ nghĩa Mác Lê Nin gắn với thời đại mới .
Như vậy do văn hoá gắn với các quan hệ xã hội, văn hoá là một bộ phận của kiến trúc thượng tầng văn hoá mang bản chất của nó không nhất thành bất biến nó gắn với toàn bộ hoạt động thực tiễn của con người .Văn hoá gắn với quá trình vận động và phát triển của con người và xã hội loài người. Mỗi giai đoạn phát triển nhất định của cách mạng Việt Nam trong các nghị quyết về văn hóa các vấn đề của con người luôn giữ vị trí trung tâm, vấn đề phản ánh hiện thực cuộc sống là nội dung cơ bản, vấn đề tính dân tộc, tính giai cấp, tính thời đại xuyên suốt nội dung của văn hoá đó là quan hệ mang tính người, là một hiện tượng thuộc thượng tầng kiến trúc gắn với đời sống hiện thực của dân tộc của giai cấp của thời đại .
3 Văn hoá thể hiện trong kinh doanh như thế nào
Do thiếu hiểu biết, nhiều người vẫn quan niệm rằng: Văn hoá như một lĩnh vức đứng ngoài kinh tế, do kinh tế trợc cấp., chỉ khi kinh tế phát triển thì mới có điều kiện mở mang các hoạt động văn hoá, nâng cao đời sống tinh thần con người. Với quan niệm đó, văn hoá được coi như là một hoạt động có tính giải trí, khi kinh tế còn khó khăn thì ít người quan tâm đến văn hoá và rõ ràng trong đIều kiện đó người ta không nhận thấy vai trò của văn hoá nói chung cũng như văn hoá đối với kinh tế và kinh doanh nói riêng. Trong thời gian gần đây, từ việc xem xét sự phát triển của nhiều quốc gia mà đặc biệt là quốc gia khu vực Châu á- Thái Bình Dương, người ta đã thấy những dấu ấn và dặc trưng văn hoá của các quốc gia đó trong phát triển kinh tế. Thực tế đó đã bắt buộc người ta không chỉ thừa nhận sự tác động của các yếu tố văn hoá cũng như tầm quan trọng của việc đưa các yếu tố văn hoá vào hoạt động sản xuất kinh doanh.
4. Mối quan hệ biện chứng giữa văn hoá và kinh doanh.
Văn hoá và kinh doanh có sự tác động và biện chứng với nhau. Kinh doanh phải đảm bảo được nhu cầu sống tối thiểu của con người, sau đó mới đảm bảo đIều kiện cho văn hóa phát triển. Kinh tế không chỉ phát triển nếu không có một nền tảng văn hóa, đông thời văn hoá không chỉ phản ánh kinh tế mà còn là nhân tố tác động đến sự phát triển kinh tế. Với mối quan hệ đó, sự phát triển của mỗi quốc gia, mỗi dân tộc chỉ có thể năng động , hiệu quả, có tốc độ cao, chừng nào quốc gia đó đạt được sự phát triển kết hợp hài hoà giữa văn hoá và kinh doanh. Bản thân hoạt động kinh doanh dưới mọi hình thức là một hoạt động văn hoá, bởi nó đáp ứng nhu cầu hưởng thụ hay thưởng thức của con người, làm đẹp mối quan hệ giữa người với người và môi trường sống của nó . Chính cái yêu cầu ngày càng cao về chất lượ...
 

Các chủ đề có liên quan khác

Top