anthy20

New Member

Download miễn phí Đề tài Sự hình thành và phát triển của nền kinh tế thị trường định hướng XHCN ở nước ta





MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU 1
I. Những vấn đề lí luận chung về kinh tế thị trường 2
1. Kinh tế thị trường là gì? 2
2. Điều kiện hình thành và các bước phát triển của kinh tế thị trường 4
3. Các nhân tố của kinh tế thị trường 7
4. Các quy luật của kinh tế thị trường 11
II. Sự hình thành và phát triển của nền kinh tế thị trường định hướng XHCN ở nước ta 16
1. Tính tất yếu khách quan phải phát triển kinh tế thị trường ở Việt Nam 16
4. Cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước xã hội chủ nghĩa. 26
5. Thực trạng nền kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam 31
III. Giải pháp để phát triển nền kinh tế thị trường ở Việt Nam 33
KẾT LUẬN 40
 
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

tiêu dùng …trong đó giá cả là yếu tố có í nghĩa đặc biệt quan trọng .
(+)Cung là tổng số hàng hóa có ở thị trường hay có khả năng thực tế cung cấp cho thị trường .Cung biểu hiện kết quả sản xuất dưới hình thức hàng hóa .Như vậy cung do sản xuất quyết định nhưng cung không phải bao giờ cũng đồng nhất với sản xuất .Ví dụ :những sản phẩm sản xuất để tự tiêu thụ hay không có khả năng đưa tới thị trường thì không nằm trong cung .Cụ thể lượng cung phụ thuộc chủ yếu vào số lượng ,chất lượng các yếu tố sản xuất ,chi phí sản xuất ,giá cả hàng hóa trong đó cũng như cầu giá cả là yếu tố có vai trò đặc biệt quan trọng .
Cung và cầu có quan hệ chặt chẽ với nhau .Cầu xác định cung và ngược lại cung xác định cầu .Cầu xác định khối lượng ,cơ cấu của cung về hàng hóa: hỉ có những hàng hóa nào có cầu thì mới được sản xuất,cung ứng ,hàng hóa nào tiêu thụ được nhiều ,nhanh nghĩa là có cầu lớn sẽ được cung ứng nhiều và ngựơc lại .Đến lượt mình cung tác động đến cầu ,kích thích cầu :những hàng hóa được sản xuất cung ứng phù hợp với nhu cầu ,thị hiếu sở thích của người tiêu dùng sẽ được ưa thích hơn ,bán chạy hơn ,làm cho cầu về chúng tăng lên .Vì vậy người sản xuất hàng hóa phải thường xuyên nghiên cứu nhu cầu ,thị hiếu ,sở thích của người tiêu dùng ,đoán sự thay đổi của cầu ,phát hiện các nhu cầu mới ..,để cải tiến chất lượng ,hình thức mẫu mã cho phù hợp ;đồng thời phải quảng cáo để kích thích cầu ..
Cung- cầu không chỉ có mối quan hệ với nhau mà còn ảnh hưởng tới giá cả:
Khi cung = cầu , thì giá cả = giá trị
Khi cung > cầu , thì giá cả < giá trị
Khi cung giá trị
Đồng thời giá cả cũng có tác động đến cung và cầu .Nhìn chung trong cơ chế thị trường khi không có sự nhất trí giữa cung và cầu ,thì giá cả có tác động đìêu tíêt đưa cung và cầu trở về xu hướng cân bằng nhau .Ví dụ :khi cung >cầu ,giá cả sẽ giảm xuống ,khi giá cả gỉam thì cầu sẽ tăng lên ngược lại cung sẽ giảm dần và như vậy cung và cầu lại trở về xu thế cân bằng .Đó cũng chính là cơ chế tự điều chỉnh của nền kinh tế hàng hóa .
Như vậy chúng ta thấy rằng :cạnh tranh,cung-cầu ,giá cả .gía trị là những yếu tố luôn đi liền với nhau và cùng tác động đến sản xuất và lưu thông hàng hóa.
II. Sự hình thành và phát triển của nền kinh tế thị trường định hướng XHCN ở nước ta
1.Tính tất yếu khách quan phải phát triển kinh tế thị trường ở Việt Nam
- Như mọi người đó biết, kinh tế thị trường là một kiểu tổ chức kinh tế phản ảnh trỡnh độ phát triển nhất định của văn minh nhân loại. Từ trước đến nay nó tồn tại và phát triển chủ yếu dưới chủ nghĩa tư bản, là nhân tố quyết định sự tồn tại và phát triển của chủ nghĩa tư bản. Chủ nghĩa tư bản đó biết lợi dụng tối đa ưu thế của kinh tế thị trường để phục vụ cho mục tiêu phát triển tiềm năng kinh doanh, tỡm kiếm lợi nhuận, và một cỏch khỏch quan nú thỳc đẩy lực lượng sản xuất của xó hội phỏt triển mạnh mẽ. Ngày nay, kinh tế thị trường tư bản chủ nghĩa đó đạt tới giai đoạn phát triển khá cao và phồn thịnh trong các nước tư bản phát triển.
Tuy nhiên, kinh tế thị trường tư bản chủ nghĩa không phải là vạn năng. Bên cạnh mặt tích cực nó cũn cú mặt trỏi, cú khuyết tật từ trong bản chất của nó do chế độ sở hữu tư nhân tư bản chủ nghĩa chi phối. Cùng với sự phát triển của lực lượng sản xuất, càng ngày mâu thuẫn của chủ nghĩa tư bản càng bộc lộ sâu sắc, không giải quyết được các vấn đề xó hội, làm tăng thêm tính bất công và bất ổn của xó hội, đào sâu thêm hố ngăn cách giữa người giàu và người nghèo. Hơn thế nữa, trong điều kiện toàn cầu hóa hiện nay, nó cũn ràng buộc cỏc nước kém phát triển trong quỹ đạo bị lệ thuộc và bị bóc lột theo quan hệ "trung tâm - ngoại vi". Có thể nói, nền kinh tế thị trường tư bản chủ nghĩa toàn cầu ngày nay là sự thống trị của một số ít nước lớn hay là một số tập đoàn xuyên quốc gia đối với đa số các nước nghèo, làm tăng thêm mâu thuẫn giữa các nước giàu và các nước nghèo.
Chớnh vỡ thế mà, như C.Mác đó phõn tớch và dự bỏo, chủ nghĩa tư bản tất yếu phải nhường chỗ cho một cách sản xuất và chế độ mới văn minh hơn, nhân đạo hơn. Chủ nghĩa tư bản mặc dù đó và đang tỡm mọi cỏch để tự điều chỉnh, tự thích nghi bằng cách phát triển "nền kinh tế thị trường hiện đại", "nền kinh tế thị trường xó hội", tạo ra "chủ nghĩa tư bản xó hội", "chủ nghĩa tư bản nhân dân", "Nhà nước phúc lợi chung"..., tức là phải có sự can thiệp trực tiếp của Nhà nước và cũng phải chăm lo vấn đề xó hội nhiều hơn, nhưng do mâu thuẫn từ trong bản chất của nó, chủ nghĩa tư bản không thể tự giải quyết được, có chăng nó chỉ tạm thời xoa dịu được chừng nào mâu thuẫn mà thôi. Nền kinh tế thị trường tư bản chủ nghĩa hiện đại đang ngày càng thể hiện xu hướng tự phủ định và tự tiến hóa để chuẩn bị chuyển sang giai đoạn hậu công nghiệp, theo xu hướng xó hội húa. Đây là tất yếu khách quan, là quy luật phát triển của xó hội. Nhõn loại muốn tiến lờn, xó hội muốn phỏt triển thỡ dứt khoỏt khụng thể dừng lại ở kinh tế thị trường tư bản chủ nghĩa.
Cơ sở khách quan của sự tồn tại và phát triển kinh tế thị trường ở Việt Nam.
-Phân công lao động với tính cách là cơ sở chung của sản xuất hàng hóa chẳng những không mất đi mà trái lại còn được phát triển cả về chiều rộng và chiều sâu. Phân công lao động ở từng khu vực, từng địa phương cũng ngày càng phát triển. Sự phát triển của phân công lao động được thể hiện ở tính phong phú đa dạng và chất lượng ngày càng cao của các sản phẩm đưa ra trao đổi trên thị trường.
- Trong nền kinh tế nước ta tồn tại nhiều hình thức sở hữu, đó là sở hữu toàn dân, sở hữu tập thể, sở hữu tư nhân(gồm sở hữu cá thể, sở hữu tiểu chủ, sở hữu tư bản tư nhân), sở hữu hỗn hợp.Do đó tồn tại nhiều chủ thể kinh tế độc lập, có lợi ích riêng, nên quan hệ kinh tế giữa họ chỉ được thể hiện bằng quan hệ hàng hóa- tiền tệ.
- Thành phần kinh tế nhà nước và kinh tế tập thể tuy cùng dựa trên chế độ công hữu về tư liệu sản xuất, nhưng các đơn vị vẫn có sự khác biệt nhất định, có quyền tự chủ trong sản xuất kinh doanh, có lợi ích riêng. Mặt khác các đơn vị kinh tế còn có sự khác nhau về trình độ kỹ thuật- công nghệ, về trình độ quản lý, nên chi phí sản xuất và hiệu quả sản xuất cũng khác nhau.
- Quan hệ hàng hóa- tiền tệ còn rất cần thiết trong quan hệ kinh tế đối ngoại, đặc biệt trong điều kiện phân công lao động quốc tế ngày càng sâu sắc, vì mỗi nước là một quốc gia riêng biệt, là người sở hữu đối với các hàng hóa đưa ra trao đổi trên thị trường thế giới. Sự trao đổi ở đây phải tuân theo nguyên tắc ngang giá.
Như vậy khi kinh tế thị trường tồn tại ở nước ta là một tất yếu khách quan thì không thể lấy ý chí chủ quan mà xóa bỏ được.
Đồng thời Việt Nam là một nước nghèo, kinh tế kỹ thuậ...
 
Các chủ đề có liên quan khác

Các chủ đề có liên quan khác

Top