Usbeorn

New Member

Download miễn phí Tiểu luận Lợi ích của lạm phát và việc sử dụng chính sách mục tiêu lạm phát để điều chỉnh lạm phát theo hướng có lợi





MỤC LỤC TRANG
Lời mở đầu 1
1. Tính tất yếu của lạm phát 3
1.1. Mối quan hệ giữa tăng trưởng và lạm phát 3
1.2. Mối quan hệ giữa lạm phát và thất nghiệp 4
1.3. Thiểu phát và tác hại 5
1.4. Ba lý do Mỹ nên thúc đẩy lạm phát 6
2. Lợi ích của lạm phát 8
2.1. Bốn lợi ích của lạm phát 8
2.2. Những ai có lợi từ giá cao của lạm phát? 8
2.3. Lạm phát vừa phải tốt cho bạn? 9
2.4. Lạm phát mỡ của chủ nghĩa tư bản 9
3. Chính sách mục tiêu lạm phát 10
3.1. Những vấn đề cơ bản về chính sách mục tiêu lạm phát 10
3.2. So sánh CSMTLP của một số nước trên thế giới 11
3.3. Đánh giá khả năng áp dụng CSMTLP ở Việt Nam hiện nay 13
3.4. Những đề xuất nhằm hoàn thiện các điều kiện tiền đề cho lộ trình tiến tới áp dụng CSMTLP ở Việt Nam 14
 
 
 
 
 
 
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

r (ADF)
I
D I
G
D G
ADF-statistic
-0.1405
-2.9729**
-0.4677
-24.3722*
Chó thÝch: * và **: có ý nghĩa thống kê tại các mức 1% và 5%
KÕt qu¶ kiÓm ®Þnh cho thÊy, c¸c chuçi G và I kh«ng dõng, tuy nhiªn c¸c chuçi
sai ph©n DI và DG là chuçi dõng, c¸c dÊu hiÖu kh¸c còng cho cïng nhËn ®Þnh
như trªn. Như vËy, biÕn I và G là liªn kÕt bËc nhÊt (I(1)).
Mối quan hệ giữa lạm phát và thất nghiệp:
Hầu hết mọi người vẫn luôn nghĩ rằng một nền kinh tế với tỷ lệ lạm phát bằng không là một nền kinh tế “hoàn hảo”. Nhưng sự thật có phải như vậy? Đường cong Phillips biểu thị quan hệ giữa tỷ lệ thất nghiệp và tỷ lệ lạm phát.
Trong thực tế, các nhà hoạch định chính sách luôn phải “điên đầu” để quyết định sự đánh đổi giữa tỷ lệ lạm phát và thất nghiệp trong ngắn hạn: lạm phát thấp thì thất nghiệp cao và ngược lại. Mối tương quan này nảy sinh vì thất nghiệp thấp gắn với tổng cầu cao lại tạo áp lực đẩy lên tiền lương và giá cả tăng lên trong toàn bộ nền kinh tế.
Thiểu phát và tác hại:
Thiểu phát trong kinh tế học là lạm phát ở tỷ lệ rất thấp. Đây là một vấn nạn trong quản lý kinh tế vĩ mô. Ở Việt Nam, nhiều người thường nhầm lẫn thiểu phát với giảm phát.
Không có tiêu chí chính xác tỷ lệ lạm phát bao nhiêu phần trăm một năm trở xuống thì được coi là thiểu phát. Một số tài liệu kinh tế học cho rằng tỷ lệ lạm phát ở mức 3-4 phần trăm một năm trở xuống được gọi là thiểu phát. Tuy nhiên, ở những nước mà cơ quan quản lý tiền tệ (ngân hàng trung ương) rất không ưa lạm phát như Đức và Nhật Bản, thì tỷ lệ lạm phát 3-4 phần trăm một năm được đánh giá là hoàn toàn trung bình, chứ chưa phải thấp đến mức được coi là thiểu phát. Ở Việt Nam thời kỳ 2002-2003, tỷ lệ lạm phát ở mức 3-4 phần trăm một năm, nhưng nhiều nhà kinh tế học Việt Nam cho rằng đây là thiểu phát.
Biểu hiện:
Có những đặc trưng không phải con số tỷ lệ giúp xác định thiểu phát, đó là:
Khi giá giảm liên tục và tăng trưởng GDP ở mức âm, nền kinh tế mới rơi vào tình trạng thiểu phát.
Ngân hàng thương mại gặp khó khăn khi cho vay, đồng thời họ lại đặt ra lãi suất huy động tiết kiệm thấp- một tình trạng được coi là thị trường tiền tệ trì trệ. Tỷ lệ lạm phát thấp khiến cho lãi suất thực tế trở nên cao, khiến các nhà đầu tư dè dặt đi vay ngân hàng. Ngân hàng ứ đọng tiền, nên giảm huy động tiết kiệm bằng cách hạ lãi suất huy động tiết kiệm.
Sản xuất trở nên thiếu sôi động. Lạm phát thấp khiến cho tiền công thực tế cao hơn. Người lao động vì thế có thể giảm cung lao động và tăng thơi gian nghỉ ngơi (xem thêm lý luận về đường cung lao động uốn ngược). Mặt khác, giá cả sản phẩm thấp làm giảm động lực sản xuất.
Thiểu phát đôi khi được coi là tình trạng trước giảm phát (một tình trạng trái ngược với lạm phát nhưng vẫn nguy hiểm đối với nền kinh tế).
Nguyên nhân:
Nguy cơ thứ nhất có thể xuất phát từ việc áp dụng các giải pháp chống lạm phát quá liều, chẳng hạn như thắt chặt tiền tệ, tài khóa và hạn chế cầu quá mức.
Thứ hai có thể là việc sử dụng các biện pháp ngăn ngừa lạm phát một cách quá cứng nhắc như trực tiếp kiểm soát giá của một số mặt hàng.
Nguy cơ thứ ba thường đến từ những sai lầm trong điều hành vĩ mô[1]..
Hậu quả: Hậu quả của thiểu phát nghiêm trọng không kém gì lạm phát.
Ảnh hưởng tới lĩnh vực xuất khẩu vì các thị trường lớn đều tiết giảm nhu cầu.
Sức tiêu thụ nội địa không tăng do luồng cung tiền tệ giảm, trong khi xuất khẩu kém. Nếu kịch bản xấu nhất xảy ra, hàng không thể xuất trong khi cầu nội địa giảm, hàng không tiêu thụ hết, giá cả sẽ giảm, sản xuất đình đốn.
Một số tình huống thiểu phát ở Việt Nam:
Năm 2008 đánh dấu một năm lạm phát cao, song chỉ đến đầu quý 3, do các biện pháp kiềm chế lạm phát quá mức, bắt đầu có nỗi lo thiểu phát và "Nhiều người lo ngại Việt Nam cũng đối mặt với nguy cơ tương tự, nhất là khi chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 10 giảm 0,19%. Đây là lần đầu tiên sau một năm rưỡi trở lại đây, CPI ở mức âm".
Ba lý do Mỹ nên thúc đẩy lạm phát
Fed nói sẽ làm tất cả để kích thích nền kinh tế, thậm chí kể cả việc khiến lạm phát gia tăng. Và dưới đây là những lý do cho phép Fed có thể hành động như vậy.
Chắc chắn người dân Mỹ sẽ không thoải mái gì khi phải chi trả nhiều hơn cho sinh hoạt phí hàng ngày trong tình trạng thâm thủng ngân quỹ và thiếu hụt việc làm hiện nay.
Tuy nhiên, một số nhà kinh tế học lập luận rằng việc thúc đẩy lạm phát theo một tỷ lệ vừa phải sẽ giúp kích thích nền kinh tế đang tăng trưởng chậm lại.
Chính sách tiền tệ nới lỏng không phải bao giờ cũng có tác động tích cực. Trên thực tế, nó thường khiến người dân cảm giác mình “ cùng kiệt đi” bởi giá cả mọi mặt hàng từ ô tô cho đến ti vi đều tăng lên.
Mặt khác, một tỷ lệ lạm phát cao hơn sẽ làm đồng đô la giảm dần giá trị và ăn mòn tiền gửi tiết kiệm trong ngân hàng, do đó gián tiếp buộc người dân tiêu tiền càng sớm càng tốt.
Mặc dù chính sách này hiếm khi mang lại tác dụng, song trong một bài báo gần đây, James Surowiecki, cây bút của tờ The New Yorker, đã chỉ ra rằng lạm phát thực sự đã có lúc là động lực nâng đỡ nền kinh tế Mỹ trong quá khứ.
Sau Thế chiến thứ II, nước Mỹ đã có một khoảng thời gian chứng kiến sự gia tăng liên tục của mặt bằng giá cả làm cho nợ công giảm xuống mức có thể khống chế.
Surowiecki nhận xét: “Thúc đẩy lạm phát có lẽ không phải là một chính sách tốt, nhưng nó là chính sách đúng đắn”. Dường như Fed đang dần bị thuyết phục với biện pháp này.
Mới đây, Fed tuyên bố rằng họ sẵn sàng kích thích lạm phát nếu điều đó thực sự cần thiết để “giúp nền kinh tế phục hồi và lạm phát được điều chỉnh hợp lý qua từng giai đoạn thích hợp với sứ mệnh của nó”.
Cây bút Colin Barr của Fortune đã chỉ ra rằng thông điệp của Fed hàm chứa quyết tâm khá mạnh mẽ khi đây là lần đầu tiên giới chức thừa nhận ảnh hưởng của việc giảm lạm phát buộc họ phải đẩy giá cả lên.
Dưới đây là 3 lý do giải thích tại sao lạm phát có thể đem lại sự khởi sắc cho nền kinh tế:
Giảm bớt nợ nần
Tình hình tài chính của các hộ gia đình Mỹ đang rất tồi tệ, và đây là một trong những nhân tố chủ yếu cản trở đà hồi phục kinh tế.
Chính hành động chi tiêu phung phí của người tiêu dùng trong nhiều năm trước đây đã gây ra cuộc khủng hoảng tài chính, mà giờ đây đa số họ đang trở thành nạn nhân của nó với gánh nặng nợ nần khổng lồ.
Gần 1/4 số người sở hữu nhà đang nợ nhiều hơn giá trị ngôi nhà của họ, tính theo giá thị trường hiện nay. Không những thế, giá trị tài sản ròng của các hộ gia đình đang ngày càng suy giảm: riêng trong quý II năm nay, nó đã hao hụt tới 1,5 nghìn tỷ USD.
Nếu như lạm phát xảy ra, giá cả được điều chỉnh tăng thì rõ ràng giá trị khối tài sản này sẽ được cải thiện. Thêm vào đó, tiền lương cũng sẽ tăng giúp cho người dân dễ thở hơn với những khoản nợ đang thúc giục.
Trên hết, tác động lớn nhất của lạm phát là giá trị tương đ
 

Các chủ đề có liên quan khác

Top