Download miễn phí Đề tài Giải pháp phát triển hàng hoá cho thị trường chứng khoán ở Việt Nam





MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU 1
CHƯƠNG I - CƠ SỞ LÝ LUẬN 2
I-/ QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ BẢN CHẤT CỦA THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN TRONG
NỀN KINH TẾ HIỆN ĐẠI 2
1-/ Quá trình hình thành thị trường chứng khoán 2
2-/ Bản chất TTCK 4
II-/ VAI TRÒ CỦA TTCK TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG. 4
1-/ Tạo lập vốn cho nền kinh tế 4
2-/ TTCK tạo điều kiện cho các DN sử dụng vốn linh hoạt và có hiệu quả hơn 5
3-/ Cộng cụ đánh giá DN và dự đoán tương lai 6
III-/ NHỮNG MẶT TÍCH CỰC VÀ TIÊU CỰC CỦA TTCK 6
1-/ Những mặt tích cực 7
2-/ Những mặt tiêu cực của TTCK 9
IV-/ PHÂN LOẠI TTTC 10
1-/ Thị trường tài chính bao gồm thị trường cấp 1 và thj trường cấp 2 10
2-/ TTTC gồm TT nợ và TT vốn cổ phần 11
3-/ TTTC gồm TT vốn và TT tiền tệ 12
V-/ NGUYÊN TẮC HOẠT ĐỘNG CỦA TTCK 13
1-/ Nguyên tắc trung gian 13
2-/ Nguyên tắc đấu giá 13
3-/ Nguyên tắc công khai 14
VI-/ HÀNG HOÁ TRÊN TTCK 14
1-/ Cổ phiếu 14
2-/ Trái phiếu 16
VII-/ TÍNH TẤT YẾU PHẢI HÌNH THÀNH MỘT TTCK TẠI VIỆT NAM 18
CHƯƠNG II - THỰC TRẠNG VỀ VIỆC CHUẨN BỊ HÀNG HOÁ CHO THỊ TRƯỜNG
CHỨNG KHOÁN Ở VIỆT NAM 20
I-/ THỰC TRẠNG TIẾN TRÌNH CỔ PHẦN HOÁ Ở VIỆT NAM. 20
1-/ Thực trạng CPH: 21
2-/ Những khó khăn và nguyên nhân trong quá trình CPH. 23
II-/ TRÁI PHIẾU 27
1-/ Trái phiếu công ty: 27
2-/ Trái phiếu Chính phủ-NHTM. 28
 
 
 
CHƯƠNG III - GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN HÀNG HOÁ CHO TTCK Ở VIỆT NAM. 34
I-/ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY TIẾN TRÌNH CPH CÁC DNNN . 35
1-/ Nhóm giải pháp làm tăng tính hấp dẫn của CPH. 35
2-/ Nhóm giải pháp nhằm tạo môi trường thúc đẩy CPH DNNN. 39
II-/ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN HÀNG HOÁ TRÁI PHIẾU CHO TTCK. 43
1-/ Trái phiếu NHTM quốc doanh (NHTMQD): 43
2-/ Trái phiếu Chính phủ: 44
3-/ Trái phiếu công ty: 47
4-/ Trái phiếu đô thị: 48
III-/ PHƯƠNG PHÁP PHÁT HÀNH CHỨNG KHOÁN. 48
1-/ Đổi mới quy chế phát hành. 48
2-/ Mở rộng đối tượng đấu thầu: 49
3-/ Nhanh chóng đưa NĐ 48/CP và thông tư hướng dẫn vào thực hiện: 49
KẾT LUẬN 51
TÀI LIỆU THAM KHẢO 52
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

t được rất khiêm tốn chủ yuế tập trung vào TPCP , TP công ty chỉ chiếm một tỷ lệ nhỏ. Đối với DNNN, trái phiếu của hai doanh nghiệp ngành Xi măng chỉ dừng lại ở 330 tỷ và theo một báo cáo mới nhất tổng giá trị các khoản vay trong nước chỉ đạt xấp xỉ 5%GDP.
Qua thực trạng trên, chúng ta có thể nhận định rằng nhu cầu về vốn đầu tư là rất lớn. Trong nền kinh tế đang còn tồn tại nhiều nghịch lý. Trong khi các tổ chức kinh doanh đang cần vốn thì trong các ngân hàng và một số doanh nghiệp khác vốn bị ứ đọng không giải ngân được. Bên cạnh đó, trong dân cư vẫn phổ biến tâm lý giữ tiền mặt, chưa mạnh dạn đầu tư. Các NHTM có xu hướng thắt chặt tín dụng nên chưa hạ được lãi suất. Xã hội cần các kênh giải ngân mà chúng ta chưa có. Như vậy, TTCK là một hướng khả dĩ để tích tụ, tập trung vốn, đẩy nhanh quá trình CNH-HĐH. Có nhiều nhà kinh tế cho rằng: "TTCK có thể tạo ra những CTCP mà cổ đông là những bà nội trợ tiết kiệm tiền đi chợ".
chương II
thực trạng về việc chuẩn bị hàng hoá cho thị trường chứng khoán ở Việt nam
Từ những phân tích và tính tất yếu phải hình thành TTCK ở Việt Nam, chúng ta có thể thấy TTCK ở Việt Nam hiện nay là một vấn đề cần thiết hơn bao giờ hết. Để chuẩn bị cho ra đời một TTCK hoàn chỉnh, đòi hỏi chúng ta phải nỗ lực tạo mọi điều kiện ban đầu. Hiện nay có rất nhiều nghiên cứu về điều kiện tiền đề để thành lập TTCK ở Việt Nam nhưng nhìn chung thống nhất ở những điểm sau: ổn định kinh tế-chính trị-xã hội; kiểm soát được lạm phát; chuẩn bị đầy đủ hàng hoá khả mại cho TTCK, đội ngũ nhân viên, khung pháp lý, cơ sở hạ tầng thông tin... Có thể nói hàng hóa chứng khoán là yếu tố quan trọng hàng đầu, nó quyết định cơ chế hoạt động và các chủ thể tham gia TTCK.
Để hiểu thêm về hàng hoá trên TTCk, chúng ta đi sâu xem xét thực trạng hàng hoá chứng khoán ở VIệt Nam trong thời gian gần đây.
I-/ thực trạng tiến trình cổ phần hoá ở Việt Nam.
TTCK có rất nhiều loại hàng hoá như: cổ phiếu, trái phiếu chính phủ, trái phiếu công ty, thương phiếu, hối phiếu, công trái... Trong đó cổ phiếu và trái phiếu là 2 hàng hoá chính. Trong phần này, bài viết sẽ tiếp cận về thực trạng cổ phiếu. Có nhiều giải pháp tạo ra cổ phiếu trên thị trường, tạo điều kiện thành lập các công ty cổ phần tư nhân. Nhưng hiện nay giải pháp quan trọng nhất được Đảng và Nhà nước ta coi trọng là cổ phần hoá (CPH) các doanh nghiệp Nhà nước (DNNN).
Chủ trương về CPH một bộ phận các DNNN được đặt ra từ cuối những năm 80 và chính thức đi vào thực hiện năm 1992 (Sau Đại hội Đảng VII). Trong 10 năm thực hiện CPH, DNNN đã đạt được một số kết quả nhất định, nhưng vân tồn tại nhiều bất cập, đặc biệt là tốc độ CPH.
1-/ Thực trạng CPH:
Tiến trình CPH được chia làm 3 giai đoạn:
1.1- Giai đoạn thí điểm.
Từ tháng 6/1992 đến tháng 5/1996: Qua 4 năm thực hiện thí điểm, cả nước chỉ CPH được 5 DNNN (3 doanh nghiệp trung ương và 2 doanh nghiệp địa phương) theo QĐ 202/CT của chủ tịch HĐBT, và chỉ thị 84/TTG của thủ tướng CP. Tuy nhiên, diện cổ phần còn rất hẹp, quy mô doanh nghiệp CPH còn nhỏ. Trong số 5 doanh nghiệp trên, lớn nhất là công ty Cơ điện lạnh TP HCM chuyển vào ngày 1/10/1993 với 16 tỷ đồng.
1.2- Giai đoạn hai:
Đây là giai đoạn mở rộng công tác CPH: từ 6/5/1996 đến 6/1998, thực hiện theo NĐ 28/CP của Chính phủ quy định một cách hệ thống từ mục tiêu, yêu cầu, đối tượng, của CPH đến cách tiến hành, nguyên tắc xác định giá trị doanh nghiệp, chế độ ưu đãi đối với doanh nghiệp và lao động trong các doanh nghiệp thực hiện CPH.
Trong 2 năm thực hiện, tốc độ CPH tăng lên rõ rệt. Cả nước có 27 doanh nghiệp hoàn thành CPH, gấp hơn 5 lần so với giai đoạn trước. Đến tháng 6/1998 cả nước có 32 DNNN hoàn thành CPH và đi vào hoạt động theo luật công ty. Tiến trình CPH không chỉ được mở rộng theo số lượng doanh nghiệp mà còn mở rộng cả về phạm vi địa lí: 3 bộ, 9 tỉnh, thành phố. Trong thời kì này quy mô doanh nghiệp CPH đã lớn hơn: có doanh nghiệp có số vốn lên tới trên 120 tỷ đồng; có 5 doanh nghiệp có vốn lớn hơn 10 tỷ đồng.
Trong số 27 DNNN được CPH có 1 doanh nghiệp Nhà nước không nắm giữ cổ phần (Công ty Đầu tư sản xuất và thương mại Hà nội). Số còn lại Nhà nước nắm ít nhất 10% và cao nhất là 50% vốn cổ phần.
Ngoài Nhà nước nắm phần lớn số cổ phần còn một bộ phận khác cũng nắm giữ không ít là: người lao động, tư bản ( 42%-42,86%). Số cổ phần còn lại do những cổ đông ngoài xí nghiệp nắm giữ, tư bản chiếm từ 19%-20%. Điều này chứng tỏ hiệu quả huy động vốn trong dân của công tác CPH là đáng kể.
Để hỗ trợ và giám sát công tác CPH, trong thời gian này các cấp, các ngành đã tăng cường bổ sung đội ngũ cán bộ vào ban chỉ đạo CPH, kiện toàn và thành lập các ban chỉ đạo CPH ở địa phương. trong quá trình thực hiện CPH 31/61 địa phương đã thành lập ban chỉ đạo CPH, các địa phương còn lại do ban đổi mới doanh nghiệp kiểm nghiệm hay giao cho một số chuyên viên giúp việc. Về phía các bộ, ngành, các tổng công ty đã có 16 đơn vị thành lập ban chỉ đạo CPH DNNN. Mặc dù vậy, việc thành lập các ban chỉ đạo diễn ra còn rất chậm và chưa có kế hoạch triển khai cụ thể.
Tiến hành song song với việc thành lập ban chỉ đạo, một số Bộ, ngành và địa phương đã chú trọng đến công tác tuyên truyền, hướng dẫn, giải thích cho các cán bộ và người lao động hiểu về chủ trương CPH của Đảng và Nhà nước. Thực tế tiến trình CPH đã cho thấy công tác tuyên truyền rất quan trọng. Song bên cạnh đó vẫn còn một số Bộ, ngành chưa quan tâm đến công tác tuyên truyền chủ trương này cho các cán bộ và người lao động. Đây cũng là một trong những nguyên nhân làm giảm tốc độ của tiến trình CPH.
1.3- Giai đoạn 3:
Trong giai đoạn này, rút kinh nghiệm từ thực tiễn thực hiện trong các giai đoạn trước, Chính phủ ban hành NĐ 44/1998/NĐ-CP ngày 29/6/1998 về việc CPH DNNN thay thế cho NĐ 28 CP trước đây. Trong NĐ này, những vấn đề về pháp lý, thủ tục triển khai CPH, đối tượng áp dụng, phân công trách nhiệm về cơ bản đã được tháo gỡ. Bên cạnh đó NĐ cũng mở rộng thêm đối tượng và hình thức CPH, phương pháp xác định giá trị doanh nghiệp theo giá thị trường, bảo đảm quyền lợi cho người lao động và có những chính sách ưu đãi hơn cho các doanh nghiệp CPH...
Ngoài việc ban hành các văn bản quy định rõ hơn về công tác CPH, thủ tướng Chính phủ đã ra quyết định thành lập ban chỉ đạo mới quản lý DNNN, giúp cho các cấp, các ngành và các doanh nghiệp CPH trong công tác đổi mới quản lý và thực hiện CPH. Thêm vào đó, nhứng văn bản hướng dẫn về nghiệp vụ đã được ban hành trong các hội nghị tổng kết công tác CPH để từ đó đánh giá thực trạng, rút kinh nghiệm và đưa ra giải pháp thúc đẩy tiến trình CPH.
Nhờ có những giải pháp trên, trong thời gian từ tháng 7/1998 đến tháng 5/1999, cả nước đã CPH được 136 DNNN. Riêng tháng 6/1998, CPH được 86 doanh nghiệp, gấp 3 lần 2 giai đoạn trước đây. Trong 5 tháng đầu năm 1999, theo số liệu của ban đổi mói Trung ương, toàn quốc đã CPH được 50 ...
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Phân tích và đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý tài chính tại Công ty cổ phần Gang thép Thái Nguyên Luận văn Kinh tế 0
D Đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp quản lý tài nguyên rừng dựa vào cộng đồng tại khu bảo tồn thiên nhiên Pù Luông, tỉnh Thanh Hóa Nông Lâm Thủy sản 0
H Ad giúp em tải tài liệu 22 ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI 2018 MÔN VẬT LÝ LỚP 11 CHUYÊN CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT Khởi đầu 3
D Tài liệu ôn thi agribank 2019 đề thi và đáp án giải chi tiết Ôn thi Đại học - Cao đẳng 0
reul Đề tài Thực trạng và giải pháp phát triển doanh nghiệp nhà nước ở Việt Nam hiện nay Sinh viên chia sẻ 0
B Đề án Hạch toán khấu hao tài sản cố định - Thực trạng và giải pháp Luận văn Kinh tế 0
S Phân tích và đề xuất giải pháp cải thiện tình hình tài chính của viện cơ khí năng lượng và mỏ Luận văn Kinh tế 0
D Phân tích và đề xuất một số giải pháp cải thiện tình hình tài chính tại công ty CP Xây dựng Bảo Tàng Luận văn Kinh tế 0
N Đề tài: Những giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý giảm ngập nước tp.Hồ Chí Minh giai đoa Khoa học Tự nhiên 0
R Nghiên cứu đánh giá và đề xuất các giải pháp tổng hợp bảo vệ tài nguyên nước trên địa bàn huyện Bến Khoa học Tự nhiên 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top