sorryilove_you

New Member

Download miễn phí Những vấn đề cơ bản cần thiết cho người mới cầm máy





MỤC LỤC
1) Tương quan giữa khẩu độ và tốc độ : cái nào chính ? Cái nào phụ ? . 3
2) Ánh sáng - Nguồn sáng . 5
A- Phân biệt và sử dụng nguồn sáng . 5
B- Nguồn sáng tự nhiên (nguồn sáng trời) . 6
C - Kỹ thuật soi sáng . 14
3) Đặc điểm vật phản quang và những cái lừa dối. . 21
A-Đặc điểm vật phản quang . 21
B-Những sự lừa dối khi chụp ảnh . 23
4) Tìm chế độ chụp (temps de pose), (exposure) bằng mắt thường . 26
5) Đề tài cho ảnh, chủ đề và bối cảnh . 28
A-Tìm kiếm đề tài . 28
B-Chủ đề và bối cảnh . 30
6) Bố cục . 37
A-Vị trí của máy hình đối với vật chụp (góc máy) . 44
B-Phân loại bố cục : . 45
7) Ống kính máy ảnh . 47
8) Vùng ảnh rõ (profondeur de champ) . 51
9) Bấm đúng lúc . 54
10) PHONG CẢNH . 62
MÂY . 65
NưỚC . 69
11) Chụp với đề tài biển . 73
12) ĐỒI CÁT. 80
13) Chụp bình minh, hoàng hôn và đêm tối . 84
14) CAO NGUYÊN . 89



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

ục rèm có nhiều cách thể hiện khác nhau, nhƣng hình ảnh đẹp hay không là do
kỹ thuật sử dụng máy, điều hành ánh sáng và sự sáng tạo của mỗi ngƣời.
c) Bố cục hình chữ cái: Là cách trình bày các điểm chính. phụ trên bức ảnh theo các
dạng chữ đơn giản nhất như chữ : C, I, L, S, U,V.....
Lối bố cục này thể hiện trên bối cảnh có sắc độ tƣơng phản mạnh, với chủ đề
chính,dáng chữ dễ nổi rõ.
Tóm lại là dù loại bố cục nào, cân đối hay cân đối không gian đều là cách sắp xếp,
trình bày thế nào cho những yếu tố cần có trên bức ảnh (những hình khối, ánh sáng,
đƣờng nét, mảng đậm lợt...) cho chúng hài hòa, đẹp mắt, để thu hút ngƣời xem và để
truyền đạt đến ngƣời xem nỗi niềm, tâm tƣ, tình cảm của tác giả.
Danh ngôn về bố cục
- Bố cục là sắp xếp đƣờng nét cho ngoạn mục và chủ đề nổi bật, càng mạnh, càng rõ chừng nào càng hay chừng
nấy. (Daniel Masclet).
- Nghệ thuật của ta (nhiếp ảnh) là một ngôn ngữ. Đã là ngôn ngữ, trƣớc hết phải rành rẽ ngƣời nghe mới hiểu
nổi. (vô danh).
- Nói đến bố cục là nói đến sắp xếp. Nếu sự sắp xếp vụng về, gò bó kém tự nhiên thì thà đừng để ý đến bố cục
nữa, hình ảnh còn duyên dáng và bắt mắt hơn. (Tchan Fouli).
- Không có sự khác biệt nào giữa cái mà nhà hội họa, nhà nhiếp ảnh gọi là bố cục và ngƣời sống trên sân khấu
gọi là dàn cảnh. Bố cục không gồm định luật nọ, công thức kia mà cũng không thể giảng dạy cho ai đƣợc, vì bố
cục chính là cá tính của nghệ sĩ. (Camille Belanger).
- Những đƣờng, những khối càng giản dị bao nhiêu càng mạnh càng đẹp bấy nhiêu. (Ingres).
- Trình bày, bố cục cho những cái phi thƣờng thành thƣờng, và những cái thƣờng thành phi thƣờng. (Nguyễn
Cao Đàm).
47
7) Ống kính máy ảnh
Trong các bộ phận của máy ảnh, ống kính là quan trọng nhất, vì ống kính giúp thu hình ảnh. Hình ảnh có sáng
rõ, nhiều chi tiết hay không tùy thuộc ống kính có tốt hay không.
Hình ảnh trong hộp tối
Hộp tối là một cái hộp có hình khối vuông, trên một mặt bất kỳ của hộp ta đục một lỗ thủng nhỏ ở giữa, hình
ảnh cảnh vật sẽ đƣợc chiếu vào mặt (ta làm mặt này là một màng mỏng) đối diện với mặt thủng lỗ nhƣng là
hình ảnh lộn ngƣợc. Lỗ thủng của hộp tối để cho hình ảnh cảnh vật đi qua càng nhỏ, thì hình ảnh càng rõ nét.
Nếu muốn hình ảnh sáng hơn mà mở rộng lỗ thủng thì hình ảnh sẽ mờ nhòe đi.
Từ năm 1822 ngƣời ta đã thử dùng một thấu kính hội tụ làm ống kính cho hộp tối.
Hiện tƣợng hình ảnh hội tụ trên nguyên tắc quang học lăng kính : tia sáng đi xuyên qua một lăng kính sẽ lệch đi
(khúc xạ) theo phía đáy lăng kính.
Nếu chập hai lăng kính ở hai mặt hộp dính nhau, tia sáng xuyên qua sẽ tụ lại thành một điểm (hội tụ). Một thấu
kính hội tụ đơn thuần thay thế cho hai lăng kính dính nhau đã trở thành ống kính và hộp tối trở thành máy ảnh.
Thấu kính
Có 2 loại thấu kính: phân kỳ (âm) và hội tụ (dƣơng). Tia sáng xuyên qua thấu kính âm sẽ tách ra, xuyên qua
dƣơng sẽ tụ lại.
Hình ảnh xuyên qua một thấu kính hội tụ cho ảnh rõ tại một nơi xa hay gần thấu kính tùy theo độ nặng nhẹ của
thấu kính, tính bằng đơn vị Diop. Điểm của hình ảnh hội tụ gọi là tiêu điểm, khoảng cách giữa tâm thấu kính
đến tiêu điểm gọi là tiêu cự.
Một thấu kính hội tụ có thể làm thành một ống kính đơn cho máy ảnh nhƣng vẫn còn phải dùng một cửa sổ
(khẩu độ) khá nhỏ chỉ để ánh sáng xuyên qua phần giữa thấu kính, nếu mở cửa sổ rộng sẽ gặp khuyết điểm nặng
gọi là quang sai.
Quang sai
Các nhà khoa học nhiếp ảnh từ xƣa đã nhận rõ tuần tự có 6 quang sai, và qua nhiều tìm tòi nghiên cứu cũng đã
tuần tự sửa chữa đƣợc hết.
1. Sắc sai : Những tia sáng do cảnh vật có nhiều màu sắc không tụ lại một tiêu điểm chung, vì thế hình ảnh thu
đƣợc không rõ nét. Khuyết điểm này gọi là sắc sai đƣợc sửa chữa bằng cách làm dính hai thấu kính một hội
tụ và một phân kỳ.
2. Hình méo : Ống kính đƣợc sửa sắc sai vẫn còn khuyết điểm khác. Hình ảnh bị méo, không vuông. Hình méo
ngƣợc lại khi cửa điều sáng (diaphragme) đặt trƣớc hay sau thấu kính : méo lõm hay méo phồng.
3. Cầu sai : Những tia sáng xuyên qua vành ngoài, mép thấu kính ở tiêu điểm do các tia sáng xuyên qua
khoảng giữa thấu kính. Khuyết điểm này gọi là cầu sai.
48
4. Mặt tiêu cong : Các tiêu điểm do các tia sáng xuyên qua giữa và mép thấu kính không cùng tụ trên một mặt
phẳng mà bị cong nhƣ hình một quả cầu.
5. Điểm sáng tia : Điểm hình ảnh không tụ thành điểm nhỏ mà loe ra nhƣ hình sao chổi, gọi là COMA
6. Loạn thị : Làm cho những đƣờng ngang và dọc của hình ảnh đều không thẳng và vuông góc với đƣờng tiêu
cự.
Để tránh các quang sai trên, loạn thị là nặng nhất, các nhà quang học đã chế ra nhiều ống kính, từ ống kính
Seromatic tránh đƣợc sắc sai, ống kính Retiligno và cuối cùng là ống kính Anastigmat. Những thời kỳ xa
xƣa, trên vành ngoài ống kính đều có ghi những danh từ sửa chữa quang sai ấy.
Từ đó quang học ống kính đã tiến bộ không ngừng và tiến rất mau để đến ngày nay chúng ta có những ống
kính không còn quang sai nữa, mà còn có khẩu độ mở đƣợc rất lớn nhƣ f.095, f.1.2, f.1.4, f.1.8 v.v...
Ống kính máy ảnh
Ngày nay, cho dù là những loại máy ảnh rẻ tiền, ống kính máy ảnh đã sửa hết quang sai, nên trên vành
ngoài không còn ghi khả năng sửa chữa ấy nữa mà chỉ còn ghi lại số hiệu và ký hiệu những khả năng chính
của ống kính :
-Tiêu cự : ghi bằng chỉ số F 50mm, F 150mm... là chiều dài tiêu cự ống kính thích hợp cho khuôn khổ phim
âm bản hay sensor.
-Khẩu độ tối đa (khả năng mở lớn nhất của khấu độ ống kính) ghi bằng chỉ số : 1:1.4, 1:2, 1:3.5 v.v...
-Phủ lớp chống lóe (có nhiều màu sắc khác nhau tùy nhãn hiệu nhƣng gọi chung là phủ biếc) ghi là MC,
SMC v.v...
Các loại ống kính thông dụng
Các loại máy ảnh phổ thông hiện nay đã sử dụng ống kính đa dụng gọi là ống kính đa tiêu cự (Zoom). Về
cơ bản kỹ thuật nhiếp ảnh, ta nên chỉ bàn về ống kính một tiêu cự (Fix).
Thông thƣờng có ba loại ống kính :
1- Ống kính trung bình (normal) : Là ống kính có góc thu hình từ 45 đến 50 độ, góc độ này tƣơng ứng
với mắt thƣờng. Ống kính có tiêu cự từ 45mm đến 55mm đối với máy phim 24x36mm hay Full Frame
với máy DSLR.
Ứng dụng: Chụp ảnh thông thƣờng, dùng đƣợc tốc độ nhanh ở nhũng nơi có ánh sáng yếu nhờ có khẩu
độ lớn (f1.4, f1.8...)
Tiện lợi: Cho ảnh đúng với luật phối cảnh bình thƣờng
Trở ngại: Bị hạn chế khi vào chỗ chật hẹp mà muốn thu cảnh rộng.
2- Ống kính góc rộng (wide) : Là ống kính có tiêu cự ngắn (từ 24 - 40mm) có góc thu hình từ 65 độ trở
lên. Ống kính góc cƣc rộng 180 độ còn gọi là ống kính mắt cá.
49
Ứng dụng: Chụp ảnh nơi chật chội không có chỗ lùi, chụp ảnh rộng panoroma.
Tiện lợi: Chiều sâu vùng ảnh rõ (DOF) dài, bao quát, góc thu ảnh rộng.
Trở ngại: Hình ảnh dễ biến dạng, tạo cảm giác không giống nhƣ mắt nhìn.
3- Ống kính góc hẹp (Tele) : Là loại ống kính có tiêu cự dài (85mm, 105mm, 200mm, 500mm,
1000mm v.v......
 
Các chủ đề có liên quan khác

Các chủ đề có liên quan khác

Top