Wynton

New Member

Download miễn phí Chuyên đề Một số biện pháp thúc đẩy xuất khẩu ở công ty cổ phần xuất nhập khẩu nam Hà Nội (Simex)





 
LỜI NÓI ĐẦU
phần I: lý luận chung về hoạt động xuất khẩu hàng hoá trong nền kinh tế thị trường
I - Bản chất và vai trò của xuất khẩu hàng hoá
1. Bản chất của xuất khẩu
2. Vai trò của xuất khẩu
2.1. Đối với sự phát triển nền kinh tế của một quốc gia nói chung và đối với Việt Nam nói riêng
2.2. Đối với một doanh nghiệp
II - Những nội dung cơ bản của xuất khẩu hàng hoá trong nền kinh tế thị trường
1. Nghiên cứu thị trường
2. Tạo nguồn hàng cho xuất khẩu
3. Giao dịch, đàm phán, ký kết hợp đồng
3.1. Các hình thức giao dịch
3.2. Đàm phán, nghệ thuật đàm phán
3.3. Ký kết hợp đồng xuất khẩu hàng hoá
4. Thực hiện hợp đồng
5. Đánh giá hiệu quả hoạt động xuất khẩu
III - CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG GIÁN TIẾP, TRỰC TIẾP TỚI HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU CỦA DOANH NGHIỆP
1. Nhóm nhân tố thuộc môi trường kinh doanh (bên ngoài doanh nghiệp)
1.1. Các chính sách quản lý vĩ mô của Nhà nước
1.2. Nhu cầu tiêu dùng, sự bố trí của sản xuất dân cư tập trung hay phân tán.
1.3. Môi trường khoa học kỹ thuật tự nhiên
2. Nhóm nhân tố thuộc bản thân doanh nghiệp
2.1. Trình độ quản lý kinh tế
2.2. Chi phí sản xuất
2.3. Chất lượng sản phẩm
2.4. Tổ chức hoạt động tiêu thụ
2.5. Tổ chức các hoạt động kinh tế vi mô của doanh nghiệp.
* Nhận xét - sù cần thiết phải đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu
Phần II: thực trạng hoạt động xuất khẩu của Công ty cổ phần xuất nhập khẩu Nam Hà Nội (simex)
I - Đặc điểm hoạt động của Công ty SIMEX
1. Quá trình hình thành và phát triển
2. Một số đặc điểm chủ yếu của Công ty SIMEX
2.1. Chức năng, nhiệm vụ của Công ty SIMEX
2.2. Đặc điểm về hàng hoá
2.3. Đặc điểm của bộ máy tổ chức
2.4. Cơ sở vật chất kỹ thuật
2.5. Tình hình vốn kinh doanh của Công ty SIMEX
II - Kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty SIMEX trong các năm (1999 - 2001).
1. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh năm 1999
2. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh năm 2000
3. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh năm 2001
4. Kế hoạch thực hiện sản xuất kinh doanh năm 2002
III - PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU CỦA CÔNG TY SIMEX TRONG CÁC NĂM (1999- 2001)
1. Phân tích hoạt động xuất khẩu theo mặt hàng
2. Phân tích hoạt động xuất khẩu theo cách xuất khẩu
3. Phân tích hoạt động xuất khẩu theo thời gian
4. Quy trình nghiệp vụ xuất khẩu của Công ty
IV. Kết luận chung về hoạt động xuất khẩu của Công ty SIMEX
1. Kết luận chung
2. Thuận lợi và khó khăn trong hoạt động xuất khẩu của Công ty SIMEX.
Phần III: Một số biện pháp đẩy mạnh xuất khẩu của Công ty xuất nhập khẩu nam Hà Nội (SIMEX)
I - Định hướng hoạt động xuất khẩu của Công ty SIMEX
1. Định hướng hoạt động xuất khẩu
2. Những biện pháp thực hiện mục tiêu xuất khẩu của Công ty
2.1. Biện pháp về mặt hàng
2.2. Biện pháp về nguồn hàng
2.3. Biện pháp về bán hàng
2.4. Biện pháp xúc tiến quảng cáo
2.5. Biện pháp về vốn kinh doanh
2.6. Biện pháp về con người
II - Mét số biện pháp đẩy mạnh xuất khẩu của Công ty cổ phần xuất nhập khẩu Nam Hà Nội
III - Mét số đề xuất - kiến nghị với cơ quan Nhà nước
Kết luận
 
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

ổng kim ngạch
80
15
3
2
Xét theo châu lục - thị trường hàng xuất khẩu của Việt Nam chủ yếu diễn ra trên Châu Á Thái Bình Dương (chiếm 80% tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam). Trong đó xuất khẩu sang các nước Đông Nam Á là 34% (chủ yếu là Singapore), sang các nước Đông Bắc á là 31,5% (gồm Nhật bản, Đài Loan, Hồng Kông và Hàn Quốc), xuất sang Trung Quốc chiếm 3,9%. Sau thị trường Châu Á là thị trường Châu Âu, kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang thị trường này chiếm 15%, trong đó xuất sang EU là 13,8%. Các thị trường châu Mỹ và Châu Phi đang có nhiều hứa hẹn tuy vậy hàng hóa của ta xuất sang các thị trường này còn ở mức khiêm tốn.
Xét riêng từng nước, xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam sang 10 nước lớn nhất cho ở bảng sau:
Bảng VII: Kim ngạch xuất khẩu sang một số nước
Nước
Nhật
Sigapo
T.Quốc
Đài Loan
Hồng Kông
Đức
Pháp
Thái Lan
Nga
Hàn Quốc
% å kim ngạch XK
28,5
14,6
7,4
5,4
4,9
4,6
2,2
2,9
2,2
2,2
Nguồn: Tạp chí thương mại số 3-4/1996.
Trong các nước trên, Nhật Bản là thị trường xuất khẩu lớn nhất của Việt Nam. Theo thống kê của Bộ Tài chính Nhật Bản, kim ngạch xuất khẩu mậu dịch giữa 2 nước năm 1996 đạt 3,4 tỷ USD, tăng 40% so với năm 1995, trong đó Việt Nam xuất sang Nhật Bản 2,2 tỷ USD.
Thị trường thứ hai sau Nhật Bản là Singapore. Năm 1996, kim ngạch buôn bán 2 chiều đạt 2,2 tỷ USD, năm 1997 là 3,44 tỷ USD. Điều đáng mừng là ngoài các sản phẩm truyền thống như dầu thô, may mặc, hàng nông sản chế biến, năm 1997 ta đã xuất sang Singapore được hàng điện tử (ti vi), dù giá trị mới ở mức khiêm tốn 5,2 triệu USD. Tuy nhiên đây sẽ là bước khởi đầy tốt đẹp để hàng công nghiệp cao cấp của ta xâm nhập thị trường này. Sau Nhật Bản và Singapore có thể kể đến các thị trường như Hàn Quốc, Đài Loan, Hồng Kông, Trung Quốc, Thái Lan, Đức, Pháp, Nga.
Qua phân tích trên ta thấy, thị trường xuất khẩu của Việt Nam vẫn chủ yếu là các nước Châu Á - Thái Bình Dương (chiếm 80%). Mặc dù đã có hàng dệt sang EU từ 1992 nhưng tháng 7-1995 Việt Nam mới ký hiệp định thương mại và tháng 7-1996 mới ký hiệp định xuất khẩu hàng dệt sang EU. Tuy đã bình thường hóa quan hệ với Mỹ, nhưng Việt Nam chưa được hưởng quy chế tối huệ quốc (MFN) và chưa ký hiệp định Thương mại với họ nên thị trường châu Mỹ mới trong quá trình thử nghiệm. Thị trường Châu Phi và Trung Đông đỡ cách biệt về địa lý, nhu cầu nhập khẩu hàng ta chưa lớn nên kim ngạch xuất khẩu hàng hóa sang các nước này còn nhỏ bé.
1.4.Những hạn chế - khó khăn trong xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam.
Theo đánh giá chung của các chuyên gia kinh tế, hoạt động xuất khẩu của Việt Nam đạt hiệu quả chưa cao, thiếu ổn định và đang nổi cộm hàng loạt vấn đề. So với nhập khẩu, tốc độ xuất khẩu hàng hóa còn thấp. Trong khi đó, sản phẩm xuất khẩu chủ yếu của ta vẫn là nguyên liệu thô, hàng đã qua chế biến chiếm tỷ lệ thấp trong cơ cấu hàng xuất khẩu, chính vì thế giá trị hàng xuất khẩu không tăng được bao nhiêu dù số lượng nhiều hơn. Quả thật, đây là một chỉ số quá thấp, không tương xứng với tiềm năng to lớn về mặt tài nguyên thiên nhiên, nguồn nhân lực của ta.
Hiệu quả thấp trong hoạt động xuất khẩu của ta thể hiện rõ trên nhiều mặt, đáng chú ý là những mặt sau:
Thứ nhất: Hoạt động xuất khẩu của ta diễn ra không đồng đều, chủ yếu tập trung ở một số thành phố lớn như Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, Hải Phòng. Các địa phương chỉ chiếm 40% giá trị xuất khẩu cả nước và đang có nguy cơ giảm dần. Một số tỉnh phải thông qua các thành phố lớn mới xuất khẩu được, bởi họ chưa định hình nổi các mặt hàng xuất khẩu chủ yếu, sản lượng thấp, thất thường, vì thế hiệu quả đạt được rất thấp.
Thứ hai: Chất lượng hàng hóa của Việt Nam chưa cao, chủ yếu là hàng thô hay sơ chế làm cho nguồn hàng giảm đi 50% giá trị. Đây được coi là hạn chế lớn nhất của hàng xuất khẩu Việt Nam. Do hạn hẹp về vốn, thấp kém về trình độ công nghệ, chúng ta đã bán rẻ tài nguyên thiên nhiên, các loại nông lâm hải sản, không tận dụng hết nguồn lao động rẻ, dồi dào.
Thứ ba: Trong hoạt động xuất khẩu, chưa giải quyết mối quan hệ thỏa đáng giữa các mặt hàng chủ đạo với các nhóm hàng khác, quá chú trọng và ưu tiên cho một số mặt hàng mà lại không biết tận dụng và bỏ qua nhiều loại hàng hóa khác rất có triển vọng, tiềm năng như: các loại máy động lực, mật ong, và nhiều sản phẩm về rừng. Bên cạnh việc nâng cao chất lượng mặt hàng kim ngạch lớn, chủ đạo thì việc đa dạng hóa các sản phẩm khác phải trở thành nội dung then chốt trong chiến lược xuất khẩu của ta sau này.
Thứ tư: Những hạn chế, mất cân đối, bất cập trên thị trường hàng xuất khẩu. Xu hướng chính của Việt Nam là đa dạng hóa, đa phương hóa các quan hệ kinh tế đối ngoại. Thế nhưng, cho đến nay, hoạt động xuất khẩu của Việt Nam mới chỉ chủ yếu diễn ra trên châu Á (chiếm 80%) còn ở các châu lục khác thì rất Ýt và hạn chế: Châu Âu 12-15%, châu Mỹ 3-3,5%. Đặc biệt xuất khẩu Việt Nam còn chưa vươn tới các thị trường châu Phi mênh mông, đầy tiềm năng.
Thứ năm: Trong thời gian qua, quan hệ tỷ giá hối đoái chỉ khuyến khích nhập khẩu, các chuyên gia nước ngoài cho rằng Việt Nam mới chỉ lo quản lý người xuất khẩu mà chưa lo quản lý nguồn ngoại tệ, để cho các doanh nghiệp dùng ngoại tệ nhập khẩu tràn lan. Dưới tác động của tỷ giá hối đoái, năm 1996 một số doanh nghiệp đã lợi dụng sự giảm tỷ giá hối đoái USD-VND để nhập hàng thông qua bảo lãnh L/C trả chậm khiến nhập khẩu tăng vọt. Do vậy cần điều chỉnh lãi suất vay vốn bằng đồng Việt Nam và ngoại tệ, rút bớt khoảng cách chênh lệch giữa hai loại lãi suất này.
Thứ sáu: Đó là vấn đề thông tin thương mại phục vụ xuất nhập khẩu còn hạn chế. Đối tác của các doanh nghiệp hiểu rất rõ tình hình xuất khẩu và các nhu cầu của ta. Thậm chí giá cả thu, gom hàng, phí mua quota, xuất nhập uỷ thác... họ đều rành. Nhưng chúng ta nắm được rất Ýt thông tin về bạn hàng. Chưa kể các doanh nghiệp nội địa cùng cạnh tranh lẫn nhau xuất phá giá để hướng lợi một mình. Cuối cùng chỉ có phía bạn hàng được lợi, cả nhà nước và doanh nghiệp Việt Nam đều thiệt.
Thứ bảy: Cơ chế quản lý kinh tế nói chung và cơ chế quản lý xuất nhập khẩu nói riêng thay đổi thường xuyên làm cho doanh nghiệp không kịp xoay xở, bị động, lúng túng trong hoạt động kinh doanh. Một số doanh nghiệp chưa thực sự yên tâm đầu tư vốn, mở rộng sản xuất kinh doanh hàng xuất khẩu.
2. Tình hình hoạt động kinh doanh của Công ty thời gian qua.
2.1.Kết quả hoạt động kinh doanh.
Trong những năm từ đầu thập kỷ 90 đến nay, hoạt động kinh doanh của Công ty SIMEX đã có những bước phát triển vững chắc. Sự đổi mới cơ chế quản lý của Nhà nước, trong đó Nhà nước giao quyền tự chủ cho Công ty tự lùa chọn và lập phương án kinh doanh, tự hạch toán độc lập đã mở ra cho Công ty mét phong cách làm ăn mới năng động và sáng tạo hơn. Tuy rằng, trong cơ chế thị trường mới, tính cạnh tranh và loại trừ lẫn nhau diễn ra giữa các chủ thể kinh tế là hế...
 
Các chủ đề có liên quan khác

Các chủ đề có liên quan khác

Top