Download miễn phí Đề tài Dự trữ ngoại hối - Bao nhiêu là hợp lý cho nền kinh tế Việt Nam





MỤC LỤC
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
DANH MỤC CÁC HÌNH
DANH MỤC CÁC BẢNG
DANH MỤC PHỤ LỤC
CHưƠNG 1
CÁC TRưỜNG PHÁI NGHIÊN CỨU
DỰ TRỮ NGOẠI HỐI TRÊN THẾ GIỚI
1.1 TỔNG QUAN VỀ DTNH . 1
1.1.1 DTNH là gì ? . 1
1.1.2 Tầm quan trọng DTNH trong phát triển kinh tế . 1
1.1.3 Các chỉ tiêu đánh giá DTNH. . 3
1.1.4 Chi phí của việc nắm giữ . 4
1.2 QUAN HỆ GIỮA CÁN CÂN THANH TOÁN VÀ DTNH. . 6
1.2.1 Tài khoản vãng lai . 6
1.2.2 Tài khoản vốn . 7
1.2.3 Cán cân thanh toán . 8
1.3 QUAN HỆ GIỮA DỰ TRỮ NGOẠI HỐI VÀ BỘ BA BẤT KHẢ THI TRONG
THỜI KỲ KHỦNG HOẢNG . 9
CHưƠNG 2
XÁC ĐỊNH MỨC DỮ TRỮ NGOẠI HỐI HỢP HỢP LÝ
2.1 XU HƯỚNG DỰ TRỮ NGOẠI HỐI TRONG THỜI GIAN QUA . 13
2.1.1 Xu hướng chung của thế giới . 13
2.1.1.1 Xu hướng của các đồng tiền dự trữ . 14
2.1.1.2 Xu hướng di chuyển của DTNH từ các nước phát triển sang những nước
mới nổi . 14
2.1.2 Xu hướng của các nước mới nổi và các nước đang phát triển . 16
2.1.2.1 Sự gia tăng DTNH thay đổi tuỳ theo từng khu vực . 16
2.1.2.2 Nguyên nhân của sự gia tăng DTNH trong các nước mới nổi . 17
2.1.3 Thực trạng DTNH tại Việt Nam thời gian qua . 21
2.1.3.1 Một số chỉ số quan trọng . 22
2.1.3.2 Đánh giá các nhân tố đóng góp vào Dự trữ ngoại hối . 25
2.1.3.3 Đánh giá chi phí khi nắm giữ dự trữ ngoại hối . 27
2.1.3.4 Tình hình sử dụng ngoại tệ của NHTW . 28
2.2 TÁC ĐỘNG CỦA DỰ TRỮ NGOẠI HỐI LÊN CÁC BIẾN VĨ MÔ . 30
2.2.1 Tác động lên nợ nước ngoài . 30
2.2.2 Tác động lên các biến vĩ mô . 32
2.2.3 Tác động lên lạm phát . 33
2.3 MÔ HÌNH XÁC ĐỊNH MỨC DỰ TRỮ NGOẠI HỐI HỢP LÝ . 35
2.3.1 Theo tiêu chuẩn W - K . 35
2.3.1.1 Cơ sở lý luận của mô hình. 35
2.3.1.2 Tính toán cho Việt Nam . 37
2.3.2 Tính toán DTNH theo mô hình Buffer Stock . 38
2.3.2.1 Cơ sở lý luận của mô hình. 38
2.3.2.2 Áp dụng tính toán tại Việt Nam . 40
CHưƠNG 3
DỰ TRỮ NGOẠI HỐI CHO GIAI ĐOẠN 2010 – 2013
VÀ NHỮNG ĐỀ XUẤT CHÍNH SÁCH
3.1 TRIỂN VỌNG KINH TẾ . 46
3.1.1 Triển vọng kinh tế thế giới . 46
3.1.1.1 Kinh tế Mỹ: . 46
3.1.1.2 Khu vực sử dụng đồng Euro . 47
3.1.1.3 Châu Á (trừ Nhật Bản) . 47
3.1.1.4 Nhật Bản . 48
3.1.1.5 Trung Quốc . 48
3.1.2 Triển vọng kinh tế Việt Nam . 48
3.1.2.1 Triển vọng GDP . 49
3.1.2.2 Triển vọng lạm phát . 50
3.1.2.3 Triển vọng xuất khẩu . 50
3.1.2.4 Triển vọng FDI . 50
3.2 DỰ BÁO KHOẢN DỰ TRỮ NGOẠI HỐI CHO GIAI ĐOẠN 2010 – 2013 . 51
3.2.1 Theo tiêu chuẩn W-K . 51
3.2.1.1 Dự báo tổng nợ Việt Nam . 51
3.2.1.2 Dự báo nợ ngắn hạn Việt Nam. . 52
3.2.1.3 Dự báo M2 . 52
3.2.1.4 Tính toán khoảng dự trữ hợp lý. 52
3.2.2 Theo mô hình Buffer Stock . 53
3.2.2.1 Dự báo lãi suất của Việt Nam. . 54
3.2.2.2 Dự báo lãi suất Mỹ. . 55
3.2.2.3 Tính toán khoảng mức DTNH hợp lý . 55
3.3 NHỮNG ĐỀ XUẤT – KIẾN NGHỊ . 56
3.3.1 Đánh giá kết quả của mô hình xác định mức dự trữ . 56
3.3.2 Khắc phục nhược điểm của mô hình . 57
3.3.3 Những khuyến nghị . 57
3.3.3.1 Về mặt tổng quát - Khuyến nghị về chính sách vĩ mô . 57
3.3.3.2 Những kiến nghị cụ thể . 59
THAY LỜI KẾT
TÀI LIỆU THAM KHẢO



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

ốc tế tổng
thể, NHNN đã mua một lượng ngoại tệ ngoại tệ cho dự trữ ngoại hối để vừa đảm bảo khả
năng can thiệp trong tương lai, vừa để duy trì khả năng cạnh tranh của hàng xuất khẩu,
tránh sự lên giá của đồng Việt Nam. Tuy nhiên, việc mua ngoại tệ cho dự trữ buộc NHNN
phải bơm ra một số tiền đồng vào lưu thông gây áp lực cho lạm phát. Để kiểm soát lạm
phát, NHNN đã phải thông qua hoạt động của thị trường mở để hút bớt số tiền đồng đã
bơm ra dưới hình thức bán tín phiếu của NHNN. Tuy nhiên kết quả lại tạo nên sự thiếu
thanh khoản tiền đồng của một số NHTM, đẩy lãi suất trên thị trường liên ngân hàng cao
lên mức chưa từng có, thị trường chứng khoán có nhiều biến động nóng lạnh thất thường
29
và hiện đang ở mức sụt giảm nghiêm trọng. NHNN phải xác lập trần huy động lãi suất tiền
đồng và ngoại tệ cũng như trần quy mô tín dụng cho các Ngân hàng thương mại (NHTM).
Nhu cầu mua, bán ngoại tệ của các NHTM cũng biến động khôn lường tạo nên khó khăn
cho điều hành, can thiệp của NHNN trên thị trường ngoại hối.
Nguyên nhân của sự biến động đa chiều trên thị trường tiền tệ và thị trường ngoại hối thời
gian qua là sự đối mặt với ảnh hưởng của “bộ ba bất khả thi” của một nước mở của nền
kinh tế khá mạnh mẽ, một nước mở cửa cán cân vốn không thể vừa đạt được mục tiêu ổn
định giá cả vừa đạt được mục tiêu ổn định tỷ giá. Việc tăng lãi suất nhằm hạn chế tiền cung
ứng trong lưu thông để kiểm soát lạm phát sẽ càng làm tăng sức hút dòng vốn nước ngoài
đổ vào, càng làm tăng sức ép lên giá của đồng nội tệ, sẽ khó cho phép nước này ổn định tỷ
giá. Điều này gây ảnh hưởng đến xuất khẩu, khuyến khích nhập khẩu và làm gia tăng mức
thâm hụt cán cân vãng lai. Nếu duy trì ổn định tỷ gía, Ngân hàng trung ương phải mua
ngoại tệ vào và phải bơm tiền ra lưu thông thì lại gây nên áp lực lạm phát. Theo đánh giá
của các chuyên gia kinh tế hàng đầu thế giới, ảnh hưởng của “bộ ba bất khả thi” này càng
nghiêm trọng đối với các nước mới nổi có thị trường tiền tệ và tài chính còn chưa thực sự
phát triển. Thái lan đã phải lựa chọn việc kiểm soát luồng vốn để có thể kiểm soát lạm phát
và ổn định tỷ giá khi luồng vốn nước ngoài đổ vào trong nước ở mức cao trong thời kỳ
khủng hoảng.
Đối với công cụ lãi suất, các nước không bị tình trạng đô la hoá và có mặt bằng lãi suất
thấp có thể sử dụng để kiếm soát lạm phát bằng cách tăng lãi suất và thả tỷ giá tương đối tự
do. Tuy nhiên, với Việt Nam, với mặt bằng lãi suất cao trong khu vực và trên thế giới và
với bối cảnh khá tự do hoá các giao dịch vốn thì biện pháp tăng lãi suất để thắt chặt tín
dụng sẽ khó phát huy tác dụng. Cụ thể, khi lãi suất lên cao, do chênh lệch lãi suất trong và
ngoài nước với bối cảnh lãi suất trên thị trường quốc tế có xu hướng giảm, càng làm tăng
luồng vốn đổ vào Việt Nam. Tín dụng bằng USD tăng nhanh và có xu hướng nhà đầu tư
nước ngoài chuyển đổi USD để mua trái phiếu VND của các NHTM. Khi đó, áp lực lạm
phát không giảm mà còn tăng.
Do vậy, có thể cho rằng việc NHNN áp dụng riêng rẽ các biện pháp lãi suất hay tỷ giá mà
không có phối hợp của việc quản lý các luồng vốn của các bộ ngành, đặc biệt là luồng vốn
ngắn hạn thì mục tiêu kiểm soát lạm phát khó có thể đạt được. Trong bối cảnh lạm phát gia
tăng mạnh, thâm hụt cán cân thương mại lớn và dòng vốn đầu tư nước ngoài vào nhiều ở
Việt Nam, việc lựa chọn một cơ chế điều hành tỷ giá phù hợp với tình hình và chính sách
tiền tệ hiện tại có ý nghĩa quan trọng trong việc bình ổn kinh tế vĩ mô.
Đến giữa năm 2008, nhập siêu tăng mạnh cùng với lạm phát trong nước gây áp lực lên tỷ
giá USD/VND, buộc Chính phủ phải công bố DTNH và chi ra một lượng ngoại tệ lớn để
bình ổn thị trường. Nhưng kể từ cuối năm 2009 đến nay, tỷ giá đi vào ổn định đã giúp bình
ổn thị trường tiền tệ và giảm áp lực lên việc điều chỉnh DTNH quốc gia.
30
2.2 Tác động của DTNH lên các biến vĩ mô
2.2.1 Tác động lên nợ nước ngoài
Cùng với quá trình phát triển của DTNH, trong phần tiếp theo, đề tài sẽ tập trung phân tích
để xem xét liệu sự tăng DTNH của quốc gia có tác động dài hạn lên các biến vĩ mô hay
không. Sự tác động này, tuy nhiên phụ thuộc vào giá trị của các tham số cũng như tỷ lệ lãi
suất. Đầu tiên đề tài nghiên cứu sẽ đánh giá mối quan hệ giữa DTNH và tổng nợ nước
ngoài cũng như mối quan hệ giữa DTNH và kỳ hạn thanh toán các khoản nợ đó. Xét theo
tính lỏng của các khoản nợ thì nợ ngắn hạn sẽ có tính lỏng hơn các khoản nợ dài hạn, bởi
vì sự thay đổi bất ngờ trong dòng vốn trong dài hạn sẽ có khả năng cao hơn trong ngắn
hạn. Các khoản kỳ hạn thanh toán trung bình các nợ ngắn hạn do đó có thể xem như đại
diện cho mức độ của nợ nước ngoài. Các lý thuyết đã cho chúng ta thấy rằng sự tăng lên
trong DTNH không chỉ tăng nợ nước ngoài mà còn làm cho nợ “không lỏng” trở nên
“lỏng” hơn22. Do đó, trong phép ước lượng sau đây, đề tài sẽ xem xét DTNH có tác động
tích cực đến các khoản nợ nước ngoài và tác động tiêu cực đến kỳ hạn thanh toán trung
bình hay không?
Đề tài ước lượng theo hai công thức sau:
Δ (Nợt/ GNIt) = a1.Δ(DTNHt / GNIt) + a2. log GNIt, (1)
Kỳ hạn thanh toánt = b1. DTNHt/ GNIj,t + b2. log GNIt, (2)
Trong đó
Nợ: tổng nợ nước ngoài;
Kỳ hạn thanh toán (Maturity): kỳ hạn trung bình của những hợp đồng mới;
GNI là tổng thu nhập quốc nội;
DTNH (Foreign Reserve): tổng số DTNH.
Biến Δxj,t thay mặt cho phương sai bậc nhất của xj,t. Để tránh hiện tượng phương sai
không đồng đều23, DTNH được chia bởi GNI trong công thức (1) trên như một biến
giải thích trong cả hai phương trình.
DTNH được lấy từ nguồn thống kê của IFS, trong khi số liệu về tổng nợ nước ngoài, kỳ
hạn trung bình của các khoản nợ, và GNI được lấy từ nguồn của ADB. Số liệu lấy từ năm
22
Shin-ichi Fukuda and Yoshifumi Ko, 2010: Macroeconomic Impacts of Foreign Exchange Reserve
Accumulation: Theory and International Evidence
23
Phương sai không đồng đều (Heteroskedasticity) là hiện tượng một biến độc lập trong mô hình có quan hệ
một cách hệ thống với sai số của mô hình. Việc tồn tại phương sai không đồng đều trong mô hình tuy không
làm ảnh hưởng tới kết quả hệ số ước lượng tức là hệ số ước lượng vẫn thống nhất (consistent) và không
chệch (unbiased) nhưng lại làm ảnh hưởng tới phương sai của hệ số và vì vậy làm cho kiểm định F và kiểm
định t ít có ý nghĩa. Hiện tượng này khá phổ biến với chuối số liệu chéo.
31
1992 đến 2009. Phương pháp ước lượng là bình phương bé nhất (OLS) với thời kỳ không
đổi.
Δ (Nợ/ GNIt) = -0.4889 + 0.1723.Δ(DTNHt / GNIt) + 0.2301. log GNIt
Với R2 = 0.2514
Kỳ hạn thanh toán = 19.2592 + 15.0005. DTNHt/ GNIj,t + 6.9951. log GNIt
Với R2 = 0.3016
Với kết quả ước lượng của hai công thức (1) và (2) như trên, ta có thể kết luận như sau.
Thứ nhất, tổng nợ nước ngoài có tín hiệu đ...
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
Q Đơn đăng ký chủ trì thực hiện đề tài, dự án SXTN cấp Nhà nước (Kèm theo Quyết định sổ 10 /2007/QĐ-BK Luận văn Sư phạm 0
T Nghiên cứu thực trạng và đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác quản lý các đề tài/ dự án Luận văn Sư phạm 0
G Một số vấn đề về công tác thẩm định tài chính dự án đầu tự tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Kỹ thươn Luận văn Kinh tế 0
C Nhận diện những bất cập và đề xuất giải pháp hoàn thiện quy trình tuyển/xét chọn các đề tài/dự án th Kinh tế quốc tế 2
B Xây dựng tiêu chí lựa chọn đề tài, dự án theo định hướng nhu cầu nhằm nâng cao hiệu quả nghiên cứu k Kinh tế quốc tế 2
B Xây dựng quy trình quản lý đề tài/ dự án nhằm nâng cao chất lượng công tác quản lý nghiên cứu khoa h Kinh tế quốc tế 0
V THẨM ĐỊNH TÀI CHÍNH DỰ ÁN TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY CỦA NHTM - NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN Tài liệu chưa phân loại 0
D Các mô hình dự báo và vận hành hồ Hòa Bình chống lũ. (Thuộc đề tài Vận hành hồ Hòa Bình chống lũ và Tài liệu chưa phân loại 0
N Đề án Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện chế độ tài chính và kế toán trích lập dự phòng trong các doan Tài liệu chưa phân loại 0
H Đề án: Hạch toán dự phòng giảm giá tài sản Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top