phuonglinh1411

New Member

Download miễn phí Chuyên đề Giải pháp nâng cao hiệu quả xuất khẩu than tại công ty cổ phần xuất nhập khẩu than Việt Nam Coalimex





MỤC LỤC
 
MỞ ĐẦU 4
CHƯƠNG I. HIỆU QUẢ KINH DOANH XUẤT KHẨU CỦA DOANH NGHIỆP KINH DOANH XUẤT KHẨU 6
I.ĐẶC ĐIỂM CỦA DOANH NGHIỆP XUẤT KHẨU VÀ KINH DOANH XUẤT KHẨU. 6
1.Doanh nghiệp kinh doanh xuất khẩu. 6
2.Đặc điểm kinh doanh xuất khẩu. 7
2.1.Khái niệm. 7
2.2.Loại hình xuất khẩu. 8
2.2.1.Xuất khẩu trực tiếp. 8
2.2.2.Xuất khẩu gia công. 8
2.2.3.Xuất khẩu ủy thác. 9
2.2.4.Buôn bán đối lưu. 9
2.2.5.Xuất khẩu theo nghị định thư. 9
2.2.6.Gia công quốc tế. 9
2.2.7.Xuất khẩu tại chỗ. 10
2.2.8.Tạm nhập tái xuất. 10
2.3.Vai trò của xuất khẩu. 10
3.Đặc điểm của kinh doanh xuất khẩu than. 11
3.1.Đôi nét về tình hình tiêu thụ than và thị trường tiêu thụ than trên thế giới 11
3.2.Đặc điểm của kinh doanh xuất khẩu than 13
II.HIỆU QUẢ CỦA KINH DOANH XUẤT KHẨU. 13
1.Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh. 13
1.1.Các nhân tố khách quan. 14
1.2.Các nhân tố chủ quan. 17
2.Hiệu quả kinh doanh xuất khẩu. 20
2.1.Khái niệm hiệu quả kinh doanh 21
2.2.Phân loại hiệu quả kinh doanh 21
III. YÊU CẦU NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH DOANH XUẤT KHẨU 23
1.Nguyên nhân phải nâng cao hiệu quả kinh doanh xuất khẩu 23
2. Yêu cầu nâng cao hiệu quả kinh doanh xuất khẩu 25
CHƯƠNG II: PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ KINH DOANH XUẤT KHẨU THAN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU THAN VIỆT NAM ( COALIMEX) 26
1.Quá trình hình thành và phát triển 26
2.Chức năng, nhiệm vụ, cơ cấu tổ chức của công ty. 27
2.1.Chức năng, nhiệm vụ chủ yếu của công ty. 27
2.2. Cơ cấu tổ chức và bộ máy hoạt động của công ty. 28
II.PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ KINH DOANH XUẤT KHẨU THAN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU THAN VIỆT NAM (COALIMEX) 33
1.Kết quả kinh doanh xuất khẩu than của công ty trong mấy năm gần đây. 33
2.Tình hình thị trường xuất khẩu than của công ty coalimex và những kết quả chủ yếu. 34
2.1.Tình hình thị trường xuất khẩu than của công ty coalimex. 34
2.2.Những kết quả chủ yếu tại các thị trường cụ thể. 39
3.Các loại than xuất khẩu của công ty. 40
4.cách kinh doanh. 40
III.ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH DOANH XUẤT KHẨU THAN CỦA CÔNG TY. 41
CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH DOANH XUẤT KHẨU THAN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU THAN VIỆT NAM COALIMEX 44
1.Định hướng phát triển của công ty trong thời gian tới 44
2.Định hướng xuất khẩu than của công ty trong thời gian tới 44
3.Giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh xuất khẩu tại công ty Coalimex 46
3.1.Một số giải pháp từ phía công ty 46
3.2. Một số kiến nghị về chính sách vĩ mô của Nhà nước nhằm tạo điều kiện thúc đẩy xuất khẩu mặt hàng than. 48
KẾT LUẬN 50
Danh mục tài liệu tham khảo 51
 
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

trong việc thỏa mãn tốt nhất các nhu cầu của khách hàng. Để nâng cao uy tín, tạo hình ảnh tốt của doanh nghiệp trên thị trường, cần thực hiện tốt phương châm “luôn luôn đổi mới”. Biện pháp cơ bản là cải tiến mẫu mã, đổi mới công nghệ hiện đại để nâng cao năng suất lao động, nâng cao chất lượng sản phẩm, hạ giá thành sản phẩm, xúc tiến các chương trình đặc biệt giới thiệu về doanh nghiệp tạo ra lợi thế về thương mại so với đối thủ cạnh tranh.
Uy tín của doanh nghiệp được tạo bởi quá trình tiêu thụ sản phẩm. Do vậy, sản xuất ra sản phẩm có chât lượng cao, có độ tin cậy khi sử dụng cùng với tính trung thực trong quan hệ mua bán, từ đó làm tăng thế lực, uy tín của doanh nghiệp. Khi có nhu cầu về hàng hóa của doanh nghiệp, họ sẽ tìm đến và mua hàng của doanh nghiệp.
f.Hoạt động quảng cáo, giới thiệu sản phẩm.
Hoạt động này có tác động giới thiệu với khách hàng về sản phẩm, về doanh nghiệp, tạo nên sự hiểu biết và khuyến khích người tiêu dùng mua sản phẩm của doanh nghiệp. Quảng cáo về sản phẩm sẽ gây ấn tượng cho khách hàng làm quen với sản phẩm của doanh nghiệp, thấy được ưu điểm, nhược điểm, công dụng, cách sử dụng và lợi ích của sản phẩm mang lại cho khách hàng. Từ đó khơi dậy nhu cầu đến với sản phẩm của doanh nghiệp. Song quảng cáo phải đúng với những gì sản phẩm sẽ mang lại cho khách hàng thì uy tín của doanh nghiệp sẽ lâu bền.
Trên đây là các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả sản xuất kinh doanh nói chung. Các nhân tố này bao gồm cả nhân tố chủ quan và nhân tố khách quan. Kinh doanh xuất khẩu than cũng là kinh doanh hàng hóa. Vì vậy nó cũng bị ảnh hưởng tác động của các nhân tố trên.
2.Hiệu quả kinh doanh xuất khẩu.
Như đã nói, than cũng là một trong các loại hàng hóa bình thường được đem ra kinh doanh trên thị trường. Chính vì vậy, hiệu quả kinh doanh xuất khẩu than cũng như hiêu quả kinh doanh của câc loại hàng hóa bình thường khác. Vấn đề quan trọng là nâng cao hiệu quả kinh doanh. Tất nhiên, hiệu quả được bàn đến là hiệu quả kinh tế của hoạt động kinh doanh nói chung và kinh doanh nói riêng. Đây cũng là mối quan tâm hàng đầu của mọi nền sản xuất xã hội cũng như của mọi doanh nghiệp.
2.1.Khái niệm hiệu quả kinh doanh
Như đã nói ở trên, khi nói đến hiệu quả, chúng ta nói đến hiệu quả kinh tế là chủ yếu. Hoạt động kinh doanh chính là thương mại dù dưới bất kỳ hình thức nào, vì vậy hiệu quả kinh doanh chính là hiệu quả kinh tế thương mại.
Xét một cách chung nhất, hiệu quả kinh tế thương mại phản ánh trình độ sử dụng các nguồn lực của xã hội trong lĩnh vực thương mại thông qua các chỉ tiêu đặc trưng kinh tế - kỹ thuật được xác định bằng tỷ lệ so sánh giữa các đại lượng phản ánh kết quả đạt được về kinh tế với các đại lượng phản ánh chi phí đã bỏ ro hay nguồn vật lực đã được huy động vào trong lĩnh vực kinh doanh thương mại.
Từ cách hiểu trên cho thấy hiệu quả kinh tế thương mại trước hết biểu hiện mối tương quan giữa các kết quả thu được và chi phí bỏ ra. Chúng biểu hiện ở lợi nhuận và sự đa dạng về mặt giá trị sử dụng của hàng hóa xét về mặt hình thức, đó là một đại lượng so sánh giữa kết quả và chi phí bỏ ra.
Hiệu quả KTTM=Kết quả đầu ra/chi phí đầu vào.
Xét ở góc độ khác, hiệu quả kinh tế thương mại không tồn tại biệt lập với sản xuất.Những kết quả do thương mại mang lại tác động nhiều mặt đến nền kinh tế, chúng được đánh giá và đo lường trên cơ sở các chỉ tiêu hiệu quả kinh tế liên quan đến toàn bộ quá trình sản xuất. Chỉ tiêu đó chính là năng suất lao động xã hội, là sự tiết kiệm lao động xã hội trên quy mô toàn bộ nền kinh tế quốc dân.
2.2.Phân loại hiệu quả kinh doanh
a. Hiệu quả kinh tế cá biệt và hiệu quả kinh tế-xã hội
Hiệu quả kinh tế cá biệt là hiệu quả kinh tế thu được từ hoạt động thương mại của từng doanh nghiệp, của từng thương vụ kinh doanh.Biểu hiện chung của hiệu quả kinh tế cá biệt là doanh lợi mà mỗi doanh nghiệp đạt được và đó chính là hiệu quả kinh doanh.
Hiệu quả kinh tế - xã hội mà thương mại mang lại cho nền kinh tế quốc dân là đóng góp của hoạt động thương mại vào việc phát triển sản xuất, chuyển dịch cơ cấu kinh tế, tăng năng suất lao động xã hội, tích lũy ngoại tệ, tăng thu cho ngân sách, giải quyết việc làm, cải thiện đời sống cho nhân dân…
b. Hiệu quả của chi phí bộ phận và chi phí tổng hợp
Các doanh nghiệp tiến hành hoạt động kinh doanh với một nguồn lực nhất định và do đó họ đưa ra thị trường với một chi phí cá biệt nhất định. Khi tiêu thụ sản phẩm trên thị trường, các doanh nghiệp đều cố gắng tối ưu hóa lợi nhuận thông qua giá cả, song chính thị trường mới là nơi quyết định giá cả của sản phẩm. Sở dĩ như vậy là do thị trường chỉ thừa nhận mức hao phí lao động cần thiết trung bình để sản xuất ra một đơn vị hàng hóa. Quy luật giá trị đã đặt các doanh nghiệp với mức chi phí cá biệt khác nhau trên cùng một mặt bằng trao đổi, phải thông qua một mức giá cả do chính thị trường quy định.
c. Hiệu quả tuyệt đối và hiệu quả so sánh
Mục tiêu quản lý hoạt động kinh doanh nói chung và kinh doanh thương mại nói riêng là với một nguồn lực nhất định phải sử dụng sao cho có hiệu quả cao nhất. Muốn vậy, phải đánh giá được trình độ sử dụng các chi phí trong hoạt động kinh doanh thương mại và phải chứng minh được với các phương án khác nhau sẽ có những chi phí, hiệu quả khác nhau để từ đó tìm ra được phương án tối ưu. Chính từ đó, cần có sự phân biệt giữa hiệu quả tuyệt đối và hiệu quả so sánh trong kinh doanh thương mại.
Hiệu quả tuyệt đối là hiệu quả được tính toán cho từng phương án cụ thể bằng cách xác định mức lợi ích thu được với các chi phí bỏ ra. Chẳng hạn tính toán mức lợi nhuận thu được từ một đồng chi phí sản xuất hay một đồng vốn bỏ ra…
Người ta xác định hiệu quả tuyệt đối khi phải bỏ chi phí ra để thực hiện một thương vụ nào đó, để biết được với những chi phí bỏ ra sẽ thu được những lợi ích cụ thể và mục tiêu cụ thể gì, từ đó đi đến quyết định có nên bỏ ra chi phí hay không cho thương vụ đó. Vì vây, trong công tác quản lý kinh doanh, bất kỳ công việc gì đòi hỏi phải bỏ ra chi phí dù với một lượng lớn hay nhỏ cũng đều phải tính toán hiệu quả tuyệt đối.
Hiệu quả so sánh được xác định bằng cách so sánh các chỉ tiêu hiệu quả tuyệt đối của các phương án với nhau. Nói cách khác, hiệu quả so sánh chính là mức chênh lệch về hiệu quả tuyệt đối của các phương án. Mục đích chủ yếu của việc tính toán này là so sánh mức độ hiệu quả của các phương án, từ đó cho phép lựa chọn một cách làm, một phương án có hiệu quả cao nhất.
Trên thực tế, để thực hiện nhiệm vụ kinh doanh thương mại, người ta không chỉ tìm một cách, một con đường, một giải pháp mà có thể đưa ra nhiều cách làm khác nhau. Mỗi cách làm đó đòi hỏi lượng vốn đầu tư, lượng chi phí và kết quả khác nhau. Vì vậy, để đạt được hiệu quả k...
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D 22 ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI 2018 MÔN VẬT LÝ LỚP 11 CHUYÊN CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT Ôn thi Đại học - Cao đẳng 0
H Ad giúp em tải tài liệu 22 ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI 2018 MÔN VẬT LÝ LỚP 11 CHUYÊN CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT Khởi đầu 3
D Chuyên đề Lượng giác (Lý thuyết + Bài tập vận dụng có giải) - Thầy Bảo Vương Ôn thi Đại học - Cao đẳng 0
B Nghiên cứu đề xuất giải pháp giáo dục biến đổi khí hậu trong các trường trung cấp chuyên nghiệp Khoa học Tự nhiên 2
L Phát triển tư duy sáng tạo cho học sinh trung học phổ thông qua dạy học chuyên đề "Giải toán bằng ph Luận văn Sư phạm 0
A Áp dụng các hoạt động giải quyết vấn đề trong dạy nói cho sinh viên năm thứ hai chuyên Anh tại Đại h Ngoại ngữ 0
A Chuyên đề Một số giải pháp hạn chế rủi ro an toàn tín dụng đối với kinh tế ngoài quốc doanh tại Ngân Tài liệu chưa phân loại 0
C Chuyên đề Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng trung và dài hạn tại Chi nhánh Đông Đô – Ngân hàng Tài liệu chưa phân loại 0
R Chuyên đề Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng trong cho vay hộ gia đình của chi nhánh Sacombank Tài liệu chưa phân loại 0
S Chuyên đề Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh phát triển chăn nuôi bò sữa của công ty TNHH Lam Sơn- Sao V Tài liệu chưa phân loại 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top