ngothanhtai89

New Member
Download miễn phí Thiết kế băng tải cho công ty cổ phần xi măng thăng long
THIẾT KẾ BĂNG TẢI CHO CÔNG TY CỔ PHẦN XI MĂNG THĂNG LONG
MỤC LỤC
Mục Trang
Lời nói đầu 0
Mục lục 1
PHẦN I: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 4
Chương 1: GIỚI THIỆU CÔNG TY CỔ PHẦN XI MĂNG THĂNG LONG 4
1.1 Giới thiệu chung 4
1.2 Giới thiệu trạm nghiền phía nam 5
1.3 Cơ cấu tổ chức nhà máy 6
Chương 2: TÌM HIỂU QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT XI MĂNG
2.1. Định nghĩa và thành phần hóa học của xi măng 7
2.2. Sơ đồ bố trí dây chuyền sản xuất 9 2.3. Mô tả quá trình sản xuất xi măng
Chương 3: LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN XẾP DỠ 10
PHẦN II: THIẾT KẾ KỸ THUẬT
Chương 4: GIỚI THIỆU VỀ BĂNG ĐAI THIẾT KẾ
3.1 Công dụng của Băng Đai thiết kế
3.2 Cấu tạo
3.3 nguyên lý hoạt động
Chương 5: TÍNH TOÁN THIẾT KẾ BĂNG TẢI
4.1 Sơ đồ tổng thể băng đai thiết kế.
4.2 Yêu cầu kỹ thuật của băng.
4.3 Tính toán sơ bộ băng đai.
1- Dây băng
2- Lực kéo băng
3- Lực căng tĩnh lớn nhất
4- kiểm tra số màng cốt
5- kích thước sơ bộ tang truyền động
4.4 Tính toán kiểm tra băng đai
1- Tính chính xác lực kéo của băng.
2- Kiểm tra dây băng
3- Kiểm tra việc chọn đường kính tang truyền động
4.5 Tính chọn động cơ điện và hộp giảm tốc
4.6 Tính chính xác tốc độ và năng suất băng
4.7 Tính toán chọn thiết bị căng băng
4.8 Xác định lực căng băng trong thời gian khởi động
4.9 Kiểm tra độ bền dây băng trong thời gian khởi động 4.10 Tính toán thiết kế con lăn
4.10.1 Tính toán con lăn đỡ nhánh có tải.
4.10.2 Tính toán kiểm tra bền trục con lăn.
4.10.3 Tính toán con lăn nhánh không tải.
4.10.4 Tính toán kiểm tra trục con lăn nhánh không tải.
4.10.5 Tính toán chọn ổ bi đỡ.
4.11 Tính toán thiết kế tang chủ động.
4.11.1 Giới thiệu.
4.11.2 Tính toán bền tang chủ động.
4.11.3 Tính toán trục tang chủ động.
4.11.4 Tính toán chọn ổ đỡ trục tang.
4.12. Tính toán tang bị động.
4.12.1 Xác định kích thước tang bị động.
4.12.2 Tính toán trục tang bị động.
4.12.3 Tính chọn ổ đỡ trục tang bị động.
4.13 Tính chọn khớp nối.
4.14 Thiết kế thiết bị vào tải.
Chương 6: TÍNH TOÁN THIẾT KẾ KẾT CẤU THÉP
6.1 Giới thiệu chung và các thong số ban đầu.
6.2 Phương pháp tính toán.
6.3 Các tải trọng tính toán.
6.4 Tính toán nội lực trong khung.
6.5 Kiểm tra bền và ổn định các thanh trong khung.
6.5.1 Kiểm tra thanh ngang đỡ dãy con lăn nhánh có tải.
6.5.2 Kiểm tra dầm dọc của khung đỡ.
6.5.3 Tính toán kiểm tra cột đỡ dầm dọc của khung.
6.6 Tính toán thiết cột dỡ tang chủ động..
6.6.1 Hình thức kết cấu.
6.6.2 Vật liệu chế tạo.
6.6.3 Các tải trọng tác dụng lên kết cấu.
6.6.4 Tính toán cột chịu nén lệch tâm theo điều kiện bền.
6.6.5 Tính toán cột chịu nén lệch tâm theo điều kiện bền.
6.6.6 Tính toán cột chịu nén lệch tâm theo điều kiện ổn định
PHẦN III: QTCN CHẾ TẠO, LẮP ĐẶT, THỬ NGHIỆM VÀ BẢO DƯỠNG
Chương 7: QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO TRỤC TANG
7.1 Xác định phương pháp chế tạo phôi và bản vẽ lồng phôi.
7.2 Phân tích chi tiết chế tạo.
7.3 Quy trình công nghệ chế tạo trục tang.
7.4 Tính lượng dư gia công.
7.5 Chọn chế độ cắt.
Chương 8: LẮP RÁP
8.1 Phương pháp vận chuyển và lắp đặt Băng Đai
8.2 Phương tiện, vật tư và thiết bị phục vụ
8.3 Nhân lực thực hiện
8.4 Trình tự lắp đặt Băng Đai
Chương 9: Thử nghiệm.
9.1 Giới thiệu.
9.2 Yêu cầu thử nghiệm.
9.3 Mục đích của thử nghiệm.
9.4 Công tác chuẩn bị trước khi thử nghiệm.
9.4.1 Các thông số cơ bản.
9.4.2 Nhân lực phục vụ công tác thử nghiệm.
9.4.3 Chuẩn bị phương tiện thiết , dụng cụ, thiết bị kiểm tra.
9.4.4 Công tác an toàn.
9.4.5 Kiểm tra hồ sơ trước khi chạy thử.
9.4.6 Chuẩn bị nguồn điện chạy thử.
9.5 Trình tự thử nghiệm.
9.5.1 Kiểm tra ngoài.
9.5.2 Thử không tải.
9.5.3 Thử có tải.
Chương 10: Vận hành, Bảo dưỡng
10.1 Vận hành
10.2 Bảo dưỡng
Tài liệu tham khảo









PHẦN I : NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG
CHƯƠNG 1
GIỚI THIỆU CÔNG TY CỔ PHẦN XI MĂNG THĂNG LONG
1.1 Giới thiệu chung:
+ Lịch sử phát triển:
Đất nước ta đang đi vào quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá một cách mạnh mẽ, nhiều công trình xây dựng cơ bản, xây dựng dân dụng và công nghiệp,xây dựng cầu đường, nhiều nhà máy xí nghiệp liên tục được xây dựng, hình thành và phát triển không ngừng. Trước xu thế hội nhập và phát triển đó, cần có nhiều nguyên vật liệu với số lượng rất lớn đặc biệt là xi măng, mới có thể đáp ứng kịp với nhu cầu thị trường xây dựng đang nóng đó.
Dựa trên như cầu xi măng rất lớn tại thời điểm hiên tại và tương lai, Công ty Lắp máy Việt Nam – Lilama, công ty xuất nhập khẩu tổng hợp Hà Nội và công ty lắp máy 63-9 đã sáng lập Công ty cổ phần Xi-măng thăng Long.
Ngày 8/11/2008, tại Hoành Bố – Quảng Ninh nhà máy xi măng Thăng Long công suất 2,3 triệu tấn /năm đã xuất xưởng mẻ Clinker đầu tiên.
Đên ngày 15/12/2008, nhà máy đã hoàn chỉnh toàn bộ hệ thống sản xuất để cung cấp cho thị trường những bao xi măng đầu tiên mang thương hiệu Thăng Long, phục vụ nhu cầu xây dựng.
Nhà máy xi măng chính đặt tại Hoành bố – Quảng Ninh, Trạm nghiền đặt tại lô A3 Khu công nghiệp hiệp Phước – TP Hồ Chí Minh. Tổng số vốn đầu tư cho toàn bộ dự án khoảng 6.8000 tỷ đồng.
Nhà máy và Trạm nghiền được đầu tư đồng bộ và áp dụng công nghệ hiện đại nhất của hãng Polysius thuộc tập đoàn danh tiếng Thysenkrupp – CHLB Đức với công suất thiết kế khoảng 6000 tấn Clinker/ngày tương đương 2,3 triệu tấn/năm. Sản phẩm chính xi măng bao PCB40, xi măng rời PCB40 và Clinker Cp50.
Ngày 23/10/2009, chủ tịch hiệp hội vật liệu xây dựng việt nam – ông Trần Văn Huynh cùng đoàn đại biểu Hội Vật liệu xây dựng đến thăm và làm việc tại nhà máy xi măng Thăng Long tại quảng ninh.
+ Những thế mạnh của công ty:
- Về công nghệ: Xi măng Thăng long sử dụng công nghệ, trang thiết bị đồng bộ tiên tiên, hiện ddại hàng đầu của hãng Polysius – CHLB Đức tạo ra sản phẩm xi măng chất lượng cao, ổn định, thích hợp và bền vững cho mọi công trình.
- Về chất lượng sản phẩm: Xi măng Thăng Long đảm bảo chất lượng tốt nhất, đôï ổn định cao nhất, đáp ứng yêu cầu cho mọi công trình xây dụng và xuất khẩu ra thế giới.
- Về giá thành: Nhà máy đặt tại nguồn nguyên liệu trữ lượng lớn, dễ khai thác, chất lượng cao và đôï ổn định cao. Vì vật chi phí vận chuyển nguyên liệu, nhiên vật liệu thấp làm giảm giá thành sản phẩm.
- Về vận tải: Nhà máy chính nằm ngay cạnh cảng nước sâu cái lân, Trạm nghiền nằm gâng cảng Hiệp Phước – Nhà Bè nên khả năng tiếp nhận các tàu từ 15 ngìn đến 30 ngìn tấn.
- Hệ thống xuất nhập hàng hiện đại: Thiết bị gầu ngoạm hàng nhập có công suất 300 T/h. hai dường xuất xi măng bao có công suất 200 T/h. đường băng tải xuất xi măng rời có công suất 900 T/h.đảm bảo cho việc xuất hàng tốc đọ nhanh lên các phương tiện vận tải lớn.
1.2 Giới thiệu trạm nghiền xi măng phía nam:
Trạm nghiền xi măng phía Nam của nhà máy xi măng Thăng Long tọa lạc tại lô A3, khu công nghiệp Hiệp Phước, huyện Nhà Bè, thành phố Hồ Chí Minh.
Vị trí địa lý: Nhà máy cách trung tâm thành phố Hồ Chí Minh khoảng 20Km về phía Bắc. Nhà máy giáp sông Sài Gòn ở khu vực có độ sâu lớn, thuận lợi để vận chuyển nguyên vật liệu nhập bằng đường thủy và xuất xi măng cũng bằng đường thủy, chỉ có một phần nhỏ là vận chuyển bằng đường bộ.
Toàn bộ dây chuyền sản xuất xi măng của nhà máy được đầu tư đồng bộ và áp dụng công nghệ hiện đại nhất của hãng Polysius thuộc tập đoàn danh tiếng Thysenkrupp – CHLB Đức. Nhà máy có tổng vố đầu tư hơn 1.400 tỷ đồng, công suất thiết kế giai đoạn 1 là 1.250.000 tấn/năm.
Điểm nổi bật của dự án này là khả năng nội địa hóa cao. Thực hiện đề án nội địa hóa các sản phẩm cơ khí cho ngành Xi-măng Việt Nam vì mục tiêu đạt từ 70-75% khối lượng và 40-50% giá trị thiết bị thiết kế và chế tạo trong nước, Lilama đã huy động các thành viên nhập cuộc để khẳng định thế mạnh về chế tạo, lắp máy. Được biết, tổng khối lượng thiết bị chế tạo lắp đặt của nhà máy là 35.000 tấn, trong đó các đơn vị của Lilama đảm nhận tới 20.000 tấn. Như vậy, xi măng Thăng Long đã trở thành một trong những nhà máy xi măng đầu tư mới với tỷ lệ nội địa hóa cao tới 60% từ khâu chế tạo vỏ lò, lò nung, thiết bị lọc bụi tĩnh điện, thiết bị nghiền than…. Đến lắp đặt các hiết bị.
Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 

Các chủ đề có liên quan khác

Top