meo_khung_1201

New Member

Download miễn phí Đồ án Tầm quan trọng của lò luyện kim đối với ngành luyện kim





Kết cấu xây lò về việc chọn kích thức thể xây tới đáy lò vì t khí lò là 1300 nên ta phải
chọn gạch chịu lửa có nhiệt độ lớn hơn 1300 C vì vật nung trong lò là thép khi bị OXH
KL. Dựa vào tính chất và từng loại gạch ta chọn vật liệu chịu lửa và crômmanhêrit để
chống mài mòn lớp gạch chịu lửa, xây thành 2 lớp nghiêng có tổng chiều dày 2x113.
Gạch chịu lửa dựa vào t/c gạch samôt loại nhẹ cách nhiệt có tính chung tính nên thường
được chọn lớp gạch cách nhiệt trong lò.Vì t cao nên dùng 2 lớp cách nhiệt xây có chiều
dày 2x65 đó là gạch đỏ dễ kiếm nên ta chọn lớp tiếp theo cho đáy lò xây thành 2 lớp có
chiều dày 2x65 cuối cùng là bê tông 200mm.
Tường lò chọn vật liệu có ý nghĩa quan trọng được xây bằng 2 lớp :
Lớp chịu lửa gạch samôt a nằm ngang:s = 230mm
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

Tầm quan trọng của lò luyện kim đối với ngành luyện kim.
Lời nói đầu
Đề cập đến:
Tầm quan trọng của lò luyện kim đối với ngành luyện kim.
Đồ án nguyên lý lò luyện kik giải quýêt vấn đề gì?
Việc hoàn thành đồ án nguyên lý lò luyện kim sẽ có lợi cho học tập chuyên ngành luyên kim như thế nào?
Đồ án có lợi gì cho áp dụng thực tiễn sau này khi là mmột người cán bộ kỹ thuật?
Lần đầu thực hiện đồ án môn học lần đầu không tránh khỏi những sai sót, rất mong sự đóng góp của đồng nghiệp.
Lời Thank sự giúp đỡ và tạo diều kiẹn của các tổ chức, cá nhân giúp đỡ.
Một tham khảo
Qua 20 năm đổi mới đất nước ta đã đạt được nnhững thành tựu to lớn trên con dường công nghiệp hóa hiên đại hóa. Các ngành công nhgiệp đã có những bước phát triển vượt bậc. Nhưng để đạt được mục tiêu hoàn thành công cuộc công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước ta cần phát triển hơn nữa công nghiệp,đặc buệt phải kể đến là những ngành công nghiệp trọng điểm. trong số này thì không thể thiếu công nhgiệp nặng. mà trong công nghiệp nặng thì không thể không kẻ đến ngành công nghiệp luyện kim.
Môn nguyên lý lò luyện kim là một môn học kỹ thuật cơ sở chuyên ngành của ngành luyện kim. Nó nghiên cứu về việc sử dụng năng lượng nhiệt, các quá trình biến đổi hóa lý nhằm mục đích hiệu suất tinh luyện kim loại.
Bản thân em là một sinh viên nên việc nắm vững lý thuyết và thực hành các thao tác từ đó rút ra bài học kih nghiệm để tính toán được chính xác và thiết kế được lò luyện kim thỏa mãn được các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật. cũng là một việc làm có ý nghĩa rất lớn nhằm giúp em và các sinh viên khác học ngành luyện kim có thêm kiến thức phục vụ tốt cho chuyên ngành của mình.
Đây cũng là nhiệm vụ thực hành của một sinh viên vì nó nhằm củng cố. nâng cao các kiến thức đã học của . nắm được vai trò công nghệ ngành luyên kim, các vật liệu chịu lửa và cách sử dụng vật liệu chịu ảnh lửa sao cho đảm bảo các yêu cầu về kỹ thuật và kinh tế.
Nắm được cấu tạo nguyên lý của cac thiết bị đốt nhiên liệ, biết cách bố trí, tính toán sự cháy của nhiên liẹu. nắm được quy trình lưu thông khí trong lò, biết cách tính toán thông gió cho lò.
Nắm được ý nghĩa của trao đổi nhiệt trong lò luyện kim, biết xác định chế độ nung, thời gian nung kim loại, là cơ sở cho việc tính toán kich thước lò, biết cách tính toán cân bằng.
Chương I: Tính toán sự cháy của nhiên liệu
Tính toán sự cháy của nhiên liệu
Thế hoán chuyển đổi thành phần
C H O N S A W
84% 8% 2% 6% 3% 9% 2.5%
A A
Ta có:
Chuyển
- Thay các thành phần S A W vào công thức
+ Tính chuyển đổi thành phần tử hữu cơ sang dạng
C= K. C= 0,860.84 = 72,24 %
H= K. H= 0,860.8 = 6,88 %
O= K. O= 0,860.2 = 1,72 %
N= K. N= 0,860.6 = 5,16 %
Kiểm tra
C = 72,24 %
H = 6,88 %
O = 1,72 %
N = 5,16 %
S = 2,66 %
W = 2,5 %
A = 8,775 %
( C+ H+ O+ N+ S+ A+ W) = 100 %
C= 72,24 % ; H = 6,88 % ; O = 1,72 %; N = 5,16 % ;
S = 2,66 % ; W = 2,5 % ; A = 8,775 % ; ( % ) = 100 %
Nhiệt trị của nhiên liệu
Q – Áp dụng công thức
Q = 339. C + 1030. H + 108,8(S- O) – 25,1 W
Q = 339. 72,42 + 1030. 6,88 + 108,8(2,66-1,72) – 25,1 2,5
=31615 (kj/kg)
Biểu diễn thành phần của nhiên liệu về KLPT
M==
M==
M==
M==
M==
Tính lượng không khí cần thiết
Lượng Oxi cần thiết để đốt chấy 1kg nhiên liệu
= 1,74(m/kg)
+ Lượng không khí cần thiết ở trạng thái khô
L=4,762. =4,762.1,74=8,28(m/kg)
+ Lượng không khí ở trạng thái ẩm
L= L+0,00124.d.l
= 8,22.0,0124.18,9.8,28=8,477(m/kg)
Trong đó:
d 1ượng (g) hơi nước trong 1 m không khí khô
d=18,9 (g/m)
Lượng không khí cần thiết thực tế
+ Lượng không khí khô L=n.L=1,4.8,28=11,592(m/kg)
+ Lượng không khí ẩm L=n.L=1,4.8,47=11,858(m/kg)
Tính lượng sản vận cháy
Lượng khí CO ta có: V=0,0187 C
V=0,0187.72,24=1,35(m/kg)
Lượng hơi nước:
Ta có: V=0,112.6,88+0,0124.2,4+0,00124.18,9.11,592
=1,07
Ở đây ta lấy lượng không khí ở 20 C và d=18,9
+ Lượng khí SO: V=0,007.S=0,007.2,66=0,018
+ Lượng khí N: V=0,008.N+0,79.L
=0,008.5,16+0,79.11,592=9,15(m/kg)
+ Lượng khí O: V=0,21(n-1).20=0,21.(1,4-1).8,28
=0,69(m/kg)
Vậy tổng lượng sản phẩm cháy
V= V+ V+ V + V+ V
=1,35+1,03+0,018+0,19+0,69=12,318(m/kg)
Tính thành phần sản vậy cháy
Áp dụng công thức %X=.100%.
Ta có thành phàn của khí CO
% CO=.100%==10,95 %
Thành phần của hơi nước HO
% HO = .100%=100% = 8,68 %
Thành phần của khí SO
% SO= .100% =
Thành phần của khí N
% N= 100% = .100% = 74,8%
Thành phần của khí O
% O= .100% =.100% = 5,6%
CO= 10,95% ; HO= 8,68% ; SO= 0,14%
N=74,6% ; O= 5,6 % ; =100%
Tính trong lượng riêng của sản vật cháy
Tính nhiết hàm tổng cộng của sản vật cháy
Tính theo công thức:
Trong đó : i
i=0 vì nhiên liệu than đá không nung trước
i nhiệt hàm không khí được nung trước
Giả thiết không khí được nung ở 450C ta có:
Đối lo kg/m
i=143,15.4,18=598,367(kj/ m)
i
2427+445=2872 (kj/ m)
Theo giả thiết t=1700 ta có:
i=0,5742.1700.4,18=4080
i=0,4560.1700.4,18=3240
i=0,3493.1700.4,18=2482
i=0,563.1700.4,18=4000
i=0.3698.1700.4,18=2627
=4080%CO+3240% HO+2482%N+4000%SO+2627%O
=4080.0,1095+3240.0,0868+2482.0,746+4000.0,0014+2627.0,0560
=2732
Tại t=1800C
i=0,5786.1800.4,18=4353
i=0,4555.1800.4,18=3424
i=0,3412.1800.4,18=2642
i=0,565.1700.4,18=4251
i=0.3716.1800.4,18=2795
=4353%CO+3424% HO+2642%N+4251%SO+2795%O
=4353.0,1095+3424.0,0868+2642.0,746+4251.0,0014+2795.0,0560
=2907
Từ kết quả trên ta có:
Ta có:
() +
Tính nhiệt độ chảy thực tế ta cho
=0,75.1780=1335
Chương II: Tính toán thời gian nung
Ta có kích thước phôi là 100 x 100 x 1000
Hàm lượng cacbon C=0,25% nên ta chọn nung 2 mặt và chế độ nung ơhôi 3 giai
đoạn (sầy - nung - đều nhiệt)
Tính thời gian nung ở vùng sấy 1 theo giản đồ chế độ nhiệt ta có:
;
Chọn hệ số điều chình là 1,1
Tính hệ số dẫn nhiệt
=1,16(60 - 8,7.0,28 – 14,4.0,35 – 29.0,15)
=56,18
Tính các tiêu chuẩn và giá trại nhiệt độ tâm cuối giai đoạn rấy
Tiêu chuẩn t xđ theo ct
Tiêu chuẩn BíO sỏ bộ:
Bi=
Vì nung 2 mặt =0,55.0,1=0,055(m)
Hệ số dẫn nhiệt
=
Căn cứ vào tra giản đồi ta có:
Fo=4 và =0,35
Vậy nhiệt tâm sơ bộ của phôi thép cuối qđ xấy là :
=1000 – 0,35(1000 - 20)
=657C
xđ tiêu chuẩn Bicx ở vùng rầy
ta có:
=
Từ và =0,306

Vậy nhiệt độ chính xác tâm phôi cuối gđ rầy
Tính hệ số dẫn nhiệt
a =3,6.
Mà ta có:
Vậy
Vậy
Vậy nhiệt độ rầy là:
tính toán thời gian nung phôi trong vùng nung
nhiệt độ trung bình của khí là:
nhiệt độ trung bình theo bề mặt phôi nung
Ta tính hệ số bức xạ

Ta tính hệ số truyền nhiệt trung bình sơ bộ
Ta có: =
Từ các giá trị

Tra bảng ta được Fo=3 và
nhiệt độ tâm phôi ở cuối gđ nung
Tiêu chuẩn BiOCx chính xác
Bicx=
Từ Bicx =0,2 và Fo=3
Ta giản đồ ta được
Vậy nhiệt độ tâm phôi chính xác là:
=1300-0,34.(1300-686,4)=1091
nhiệt độ trung bình của phôi thép cuối giai đoạn nung
Tính hệ số dẫu nhiệt a
a=

i=408
vậy
Ta suy ra nhiệt độ của vùng nung
Do trong quá trình nung có sự tạo thành các vẩy oxit nên thực tế thời gian nung sẽ kéo
dài hơn khoảng 20%
d) tính thời gian đồng đều nhiệt do đạc điểm của giai đoạn này là quá trình nung nhiệt độ
bề mặt không tăng nên tính gđ này sẽ dung CT cho trường hợp này khi nhiệt độ bề mặt
không đổi
gọi là hiệu só nhiệt độ cuối giai đoạn đồng nhiệt thời gian đồng đều nhất xác định
theo CT:
Trong đó:...
 
Các chủ đề có liên quan khác

Các chủ đề có liên quan khác

Top