ayorina_chen

New Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối
Trong quá trình học tập giải bài tập là một khâu quan trọng không thể
thiếu. Tuy nhiên đứng trước mỗi bài tập, điều khó khăn nhất đối với người học
là lựa chọn cách giải nào cho phù hợp để đi tới kết quả đúng và dựa trên cơ sở
nào để lựa chọn phương pháp này.
Trong phần cơ học, đã có nhiều tài liệu tham khảo viết về việc giải
bài toán động lực học, nhưng hầu hết các tài liệu đó đều vận dụng các
định luật Newtơn (tức là dùng phương pháp động lực học) để giải, cách
giải này hay, tuy nhiên trong nhiều bài toán cụ thể thì phương pháp năng
lượng lại tỏ ra hiệu quả hơn.
Bài toán động lực học là bài toán về quan hệ giữa lực, khối lượng và gia
tốc của vật chuyển động. Trong bài toán động lực học ngoài sự có mặt của các
đại lượng động học như s , vo, vt , a và t còn có sự tham gia của các đại lượng
động lực học như F và m . Về nguyên tắc nếu ta biết cách liên hệ vận tốc, gia
tốc và độ dịch chuyển của vật theo thời gian trong một chuyển động bất kì, thì
để giải bài toán động lực học ta chỉ cần biết các định luật Newtơn, phương pháp
này chỉ đơn giản đối với chuyển động biến đổi đều. Còn trong tất cả các trường
hợp khác, tức là khi lực tác dụng lên vật là biến thiên thì việc dùng định luật II
để giải bài toán này sẽ trở nên khó khăn hơn đặc biệt là trong các chuyển động
cong. Trong những trường hợp đó thì lý thuyết năng lượng sẽ giúp chúng ta giải
bài toán động lực học một cách thuận lợi hơn.
Ngoài ra với những bài toán động lực học trong đó có sự va chạm giữa
các vật mà nếu dùng định luật bảo toàn động lượng vẫn chưa đủ để giải thì khi
đó phương pháp năng lượng sẽ có vai trò quan trọng trong việc giải bài toán.

CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ THUYẾT
I.1. Hệ kín (hệ cô lập)
Hệ kín (hệ cô lập) là hệ mà các vật trong hệ chỉ tương tác với nhau mà
không tương tác tác với vật ngoài hệ, tức là các vật trong hệ không chịu tác
dụng của ngoại lực, hay nếu có thì những lực này triệt tiêu lẫn nhau.
I.2. Nội lực, ngoại lực.
+ Nội lực là lực do các chất điểm của hệ tương tác lẫn nhau.
+ Ngoại lực là do các chất điểm hay các vật thể ở ngoài hệ tác dụng lên
các chất điểm trong hệ.
I.3. Công, công nguyên tố, công hữu hạn của lực, biểu thức tính công của
một số lực.
I.3.1. Công, công nguyên tố.
Công nguyên tố của lực F , điểm đặt của nó di chuyển theo đường cong
C, sau thời gian dt thực hiện di chuyển nguyên tố ds được xác định theo công
thức:
δ A F ds F ds = = s


Trong đó: Fs là hình chiếu của lực F lên tiếp tuyến của quỹ đạo tại điểm
đặt của lực F

.
I.3.2. Công hữu hạn của lực.
Công của lực F

trong chuyển dời CD bất kì:

s
CD CD
A F ds F ds = = ∫ ∫
Trong đó: ds là vector chuyển dời nguyên tố, Fs là hình chiếu của F trên
phương của ds .
Trường hợp F

không đổi, chuyển dời thẳng:
cos
A F s F s Fs = = = s α


Trong đó: α là góc hợp bởi lực F

và phương chuyển dời s .
TrÇn V¨n T×nh – Líp K48 §H S− Ph¹m VËt Lý - §H T©y B¾c
Ngoài ra phải có a2 > 0 tức là F mg M m g > + + µ µ 1 2 ( ) , điều kiện này thỏa mãn
một cách tự nhiên khi điều kiện F M m g > + + (µ µ 1 2 )( ) thỏa mãn. Vậy:
F M m g > + + (µ µ 1 2 )( )
Nếu (µ µ µ 1 2 2 + + > > + )(M m g F M m g ) ( ) thì cả hai vật được gắn làm một
và cùng chuyển động với gia tốc:
F m M g 2 ( )
a
M m
− + µ
=
+
Nếu (µ µ µ 1 2 2 + + > + > )(M m g M m g F ) ( ) thì cả vật và tấm ván đều không
chuyển động.
BÀI 5:
Trong quá trình chuyển động trên máng quả cầu chịu tác dụng của hai lực:
Trọng lực P mg =

và áp lực N

của máng. Trọng lực P mg =

là lực thế, và áp lực
N
không phải là lực thế nhưng không thực hiện công vì nó luôn vuông góc với
phương dịch chuyển của quả cầu. Do đó cơ năng của quả cầu được bảo toàn.
Chọn gốc thế năng tại vị trí thấp nhất của vòng, ta có:
+) Cơ năng ban đầu của quả cầu: E mgh 1 =
+) Cơ năng của quả cầu tại điểm cao nhất của vòng tròn:
2
2 2
2
mv
E Rmg = +
Theo định luật bảo toàn cơ năng ta có: E E 1 2 = . Suy ra:
2
2
2
mv
Rmg mgh + = (1)
Tại vị trí cao nhất của vòng tròn muốn quả cầu không rơi thì lực hướng
tâm tác dụng lên nó phải thỏa mãn hệ thức :
2
mv
N P n
R
+ =

(2)
Theo điều kiện đầu bài thì chỉ cần tại vị trí cao nhất quả cầu không rơi,
cho nên trong trường hợp giới hạn này tương ứng với N = 0, phương trình định
luật II Niutơn có dạng:
2
mv 2
mg v Rg
R
= ⇒ = (3)
Từ (1) và (3) ta có: h R = 2,5 .

Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 
Last edited by a moderator:

Các chủ đề có liên quan khác

Top