Download miễn phí Đồ án Nghiên cứu xử lý nước thải các loại thuốc vitamin bằng phương pháp bùn hoạt tính hiếu khí

MỤC LỤC
Lời cảm ơn
Mục lục i
Danh mục các chữ viết tắt iv
Danh mục các bảng biểu v
Danh mục các hình vẽ, đồ thị vi

Chương 1: MỞ ĐẦU
1.1 Cơ sở hình thành đề tài 1
1.2 Mục tiêu của đề tài 2
1.3 Nội dung nghiên cứu 2
1.4 Phương pháp nghiên cứu 2
1.5 Phạm vi nghiên cứu 4

Chương 2: TỔNG QUAN VỀ CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT DƯỢC PHẨM TẠI VIỆT NAM
2.1 Tiêu chuẩn thực hành tốt sản xuất thuốc 5
2.1.1 Năm yếu tố quan trọng của GMP 6
2.1.2 Mười nội dung chính của GMP 6
2.1.3 Giao thoa giữa GMP, ISO, và TQM 6
2.2 Sơ lược về ngành dược Việt Nam 7
2.3 Quy trình sản xuất 8
2.3.1 Nguyên phụ liệu và sản phẩm 8
2.3.2 Cơ sở hạ tầng sản xuất 9
2.3.3 Một số quy trình sản xuất điển hình 9
2.4 Ô nhiễm nước thải trong các nhà máy sản xuất dược phẩm 16
2.4.1 Nhu cầu sử dụng nước 16
2.4.2 Các nguồn thải trong nhà máy 16
2.4.3 Một số đặc tính của nước thải 18
2.5 Tình hình xử lý nước thải tại một số nhà máy sản xuất dược phẩm trong nước 19

Chương 3: ĐẠI CƯƠNG VỀ VITAMIN
3.1 Mở đầu 23
3.2 Phân loại Vitamin 23
3.2.1 Vitamin tan trong dầu 24
3.2.2 Vitamin tan trong nước 30
3.3. Tác động của vitamin C đối với môi trường 44
3.4 Tình trạng thiếu vitamin 47
3.5 Chu trình xâm nhập của dược phẩm vào môi trường tự nhiên 48

Chương 4: NGHIÊN CỨU MÔ HÌNH XỬ LÝ NƯỚC THẢI SẢN XUẤT VITAMIN BẰNG CÔNG NGHỆ BÙN HOẠT TÍNH HIẾU KHÍ
4.1 Tóm tắt cơ sở lý thuyết của quá trình xử lý sinh học 50
4.1.1 Cơ sở của quá trình xử lý sinh học 50
4.1.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động của vi sinh vật 52
4.1.3 Các thông số hoạt động thường dùng trong
quá trình bùn hoạt tính 54
4.2 Nghiên cứu mô hình thí nghiệm xử lý nước thải sản xuất vitamin C
bằng công nghệ bùn hoạt tính hiếu khí 56
4.2.1 Mục tiêu và phương pháp nghiên cứu 56
4.2.2 Mô hình nghiên cứu 56
4.2.3 Vận hành 57

Chương 5: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
5.1 Giai đoạn chạy đối chứng 59
5.1.1 Chế độ 1 59
5.1.2 Chế độ 2 62
5.1.3 Chế độ 3 66
5.1.4 Chế độ 4 69
5.1.5 So sánh 72
5.2 Giai đoạn vận hành trong bể sinh học 73
5.2.1 Kết quả thí nghiệm giai đoạn chạy thích nghi 73
5.2.2 Kết quả thí nghiệm khi vận hành với cùng một nồng độ 77
5.2.3 Kết quả thí nghiệm khi vận hành với các nồng độ khác nhau 82
5.2.4 Kết quả thí nghiệm khi thay bùn mới 85
5.2.5 Kết quả thí nghiệm khi vận hành với bùn mới ở
nồng độ 750 mg/l 89

Chương 6: KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ
6.1 Kết luận 93
6.2 Kiến nghị 94
Phụ lục
Tài liệu tham khảo

Tóm tắt nội dung tài liệu:

1.1 Cơ sở hình thành đề tài
Ngày nay, cùng tiến theo đà phát triển của nền kinh tế và sự gia tăng dân số, nhu cầu chăm sóc sức khoẻ của người dân cũng được đặt lên hàng đầu. Từ nhu cầu đó mà ngành dược phẩm nước ta đã có những bước phát triển vượt bậc làm đa dạng và phong phú hơn các dược phẩm sản xuất trong nước bên cạnh những sản phẩm nhập khẩu từ nước ngoài. Và ngành dược Việt Nam với số lượng khoảng hơn 100 nhà máy của Trung ương và địa phương đã đóng góp một vai trò lớn trong thị trường nội địa.
Theo định hướng của Nghị quyết Hội nghị lần thứ 2 của Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng Sản VIII là “đến năm 2020 đạt công nghệ trình độ tiên tiến trong khu vực ASEAN ở các ngành kinh tế trọng điểm”, ngày 09/09/1996 Bộ trưởng Bộ Y tế đã ký quyết định số 1516/BYT-QĐ chính thức áp dụng tại Việt Nam tiêu chuẩn THỰC HÀNH TỐT SẢN XUẤT THUỐC (GMP) của Hiệp hội các nước Đông Nam Á (ASEAN), đồng thời yêu cầu các cơ sở sản xuất thuốc có kế hoạch triển khai thực hiện.
Trong số các sản phẩm dược, thuốc vitamin C là một trong những sản phẩm chính thông dụng trên thị trường. Việc sản xuất bào chế vitamin này đã thải ra một lượng nước thải có những tính chất và thành phần đặc trưng gây nhiều tác hại xấu đến môi trường. Bởi khi hòa tan vào nước, các chất có nguồn gốc từ vitamin C sẽ kết hợp với nhau hình thành nên một lớp màng dẫn đến sự khó phân hủy, tồn lưu lâu dài trong môi trường và cơ thể sinh vật gây độc tích lũy, ảnh hưởng nguy hại đến cuộc sống.
Vì vậy việc xử lý ô nhiễm sinh ra trong quá trình sản xuất thuốc là một trong những yếu tố cần thiết để các cơ sở dược phẩm đạt GMP.
Đề tài “Nghiên cứu xử lý nước thải sản xuất các loại thuốc Vitamin bằng phương pháp bùn hoạt tính hiếu khí” được thực hiện nhằm tìm ra những giải pháp kỹ thuật hợp lý xử lý nước thải sản xuất Vitamin, góp phần vào công tác bảo vệ môi trường trong giai đoạn hiện nay.

1.2 Mục tiêu của đề tài
Đi cùng với công tác bảo vệ môi trường và hướng tới thực hiện tiêu chuẩn thực hành tốt sản xuất trong lĩnh vực bào chế dược phẩm, đề tài được thực hiện với mục tiêu tìm ra phương pháp hiệu quả xử lý nước thải sản xuất Vitamin – một trong những loại thuốc bổ cần thiết cho nhu cầu hàng ngày của con người.
Đây chính là cơ sở nhằm xây dựng giải pháp kỹ thuật để giải quyết vấn đề môi trường nói chung cho các xí nghiệp dược phẩm ở Việt Nam hiện nay.

1.3 Nội dung nghiên cứu
 Tìm hiểu công nghệ bào chế dược phẩm ở Việt Nam.
 Đánh giá mức độ ô nhiễm và nguồn gây ô nhiễm trong sản xuất bào chế dược phẩm.
 Tiến hành phân tích các chỉ tiêu đầu vào của nước thải sản xuất Vitamin C (thí nghiệm với mẫu nhân tạo).
 Tiến hành chạy mô hình thí nghiệm và phân tích các chỉ tiêu đầu ra với các tải trọng khác nhau.
 Đưa ra kết quả để đánh giá khả năng xử lý nước thải sản xuất Vitamin C bằng công nghệ bùn hoạt tính hiếu khí.

1.4 Phương pháp nghiên cứu
 Xây dựng mô hình mô phỏng bể sinh học hiếu khí – Aerotank với kích thước nhỏ, quy mô phòng thí nghiệm.
 Vận hành mô hình mô phỏng để xử lý nước thải.
 Kiểm nghiệm các đặc tính ô nhiễm của nước thải trước và sau xử lý để đánh giá hiệu quả xử lý.
 Phương pháp phân tích: các thông số được phân tích theo phương pháp chuẩn (APHA, AWWA, TCVN 1995 và Standard Methods). Các thông số đo và phương pháp phân tích được trình bày trong bảng sau:


chroman gắn các nhóm thế tạo thành tocol.
+
benzen dihydro pyran chroman tocol
c. Tính chất
Vật lý
- Dầu nhờn, màu vàng sáng, không tan trong nước, acid loãng và kiềm loãng, tan trong ether, alcol tuyệt đối, bezen, chloroform.
- Bền với acid, kiềm, chịu nhiệt đến 400C.
- Bị tia UV phá hủy, dễ bị oxi hóa mất hoạt tính.
Hóa học
- Nhân chroman: hấp thu bức xạ UV nên có thể định tính, định lượng dựa vào phổ này.
- Nhóm –OH ở vị trí 6: có thể este hóa với acid acetic, palmitic (dạng bền nhất). Tạo thành dẫn xuất quinon có màu.
- Oxy hóa: Vitamin E là chất che chở cho các chất dễ bị oxy hóa khác.
3.2.1.4 Vitamin K
a. Nguồn gốc
Thực vật: bông cải xanh, xà-lách xon, rau xanh… chứa vitamin K1.
Động vật: bột cá, gan, sữa, thịt … chứa vitamin K2.
b. Cấu trúc
Các vitamin K có cấu trúc quinon = metyl-2-naphtoquinon-1,4.
naphtalen naphtoquinon – 1,4 2–metylnaphtoquinon–1 (vit K)
c. Tính chất
Vật lý
- Vitamin K1: dầu lỏng sánh, màu vàng tươi, d = 0,976 ; kết tinh ở -200C
- Vitamin K2: tinh thể màu vàng tươi, nhiệt độ nóng chảy 53-540C.
- Vitamin K3: bột kết tinh màu vàng sáng, mùi mạnh, vị nóng, nhiệt độ nóng chảy 105-1070C.
Hóa học
- Phản ứng khử: 2 nguyên tử H có thể khử vitamin K3 (cómàu) thành naphtohydroquinol không màu (Vitamin K4), khi gặp ẩm thì chất này lại chuyển lại thành quinon có màu.
vitamin K3 có màu vitamin K4 không màu
- Phản ứng oxy hóa:
Vitamin K3 bị oxy hóa dưới ảnh hưởng của ánh sáng và không khí và ngưng tụ thành dimer mất tác dụng cầm máu. Phản ứng xảy ra do liên kết đôi ở giữa 2 nhóm ceton nên rất linh động. Do đó cần bảo quản Vitamin K trong điều kiện tránh ánh sáng và không khí.
Vitamin K1
dioxan nước
H2O2 Na2CO3
vitamin K1 oxyd của vitamin K1
3.2.2 Vitamin tan trong nước
3.2.2.1 Vitamin B1
C12H18N4OSCl2 PTL: 337,27
Tên khoa học: 3-[4-amino-2-metylpyrimidin-5-yl)metyl]-5-(2-hydroxyetyl)-4-metylthiazolium hydroclorid.
a. Nguồn gốc:
Thực vật: trong men, mầm lúa mì, cám gạo, đậu tương, đậu phọng…
Động vật: trong gan, thận, thịt heo, lòng đỏ trứng, sữa…
b. Cấu trúc:
Phân tử Vitamin B1 gồm nhân pyrimidin và nhân thiazol nối với nhau bằng cầu metylen ở C5 của pyrimidin và C3 của thiazol.
pyrimidin thiazon
Nhân pyrimidin hay metadiazin: là dị vòng 6 cạnh có 2N ở vị trí 1 và 3 (meta).
Trong Vitamin B1 thì pyrimidin mang
nhóm –CH3 ở vị trí 2
nhóm amin bậc I ở vị trí 4
Nhân thiazol: là thiofen có N ở vị trí 3. Thiofen là dị vòng lưu huỳnh có 5 cạnh.
Trong Vitamin B1 thì thiazol mang
nhóm –CH3 ở vị trí 4
nhóm b-hydroxy etyl là một alcol bậc I ở vị trí 5
Cầu -CH2- nối 2 nhân với nhau ở vị trí 3 của thiazol và 5 của pyrimidin, đây là phần không bền của phân tử.
c. Tính chất
Vật lý: tinh thể không màu hay bột kết tinh trắng, hơi đắng. Dễ tan trong nước, tan được trong glycerol, khó tan trong alcol, thực tế không tan trong ether.
Hóa học:
- Thiamin có tính chất của alcol do mang các nhóm b hydroxyetyl ở nhân thiazol nên có thể este hóa với acid palmitic, stearic, hydrocloric, nitric.
- Phản ứng với tác nhân mang tính kiềm: thiamin chuyển thành dạng baz với đồng phân pseudo-baz rồi mở vòng thiazol.
thiamin dạng bazo
- Oxy hóa trong môi trường kiềm: chuyển sang dạng psedo-baz rồi khử nước và đóng vòng tạo thành thiocrom không còn tác dụng sinh học.
Thiamin
pseudobaz
dẫn xuất oxy hóa thiocrom
- Tác dụng của chất khử: phản ứng xảy ra được là do nitơ của thiazol trong thiamin ở dạng amoni bậc IV (nhân thiazol có nitơ hóa trị III không cho phản ứng).
Các chất khử có thể chuyển thiamin thành dihydrothiamin không còn tác dụng của vitamin nữa. Điều này giải thích tại sao những thực phẩm đóng hộp và bảo quản bằng chất khử hóa lại giảm tỷ lệ vitamin rất mạnh. Do đó cũng cần thận trọng khi chọn chất bảo quản cho ống tiêm vitamin B1 là các tác nhân khử hóa tương tự như Na hydrosulfit.
thiamin dihydrothiamin
3.2.2.2 Vitamin B2
a. Cấu trúc: vitamin B2 có cấu trúc nhân flavin
benzen ptéridin flavin = benzo-6,7 ptéridin
(pyrimido – pyrazin)
Nhân flavin được tạo thành do sự ngưng tụ giữa ortodiamin phenylen với alloxan.
ortodiamin alloxan alloxazin iso alloxazin phenylen
Cấu trúc của iso-alloxazin được thế ở vị trí 7 và 8 bằng nhóm metyl, vị trí 10 bằng nhóm ribose.
C17H20N4O6 PTL: 376,4
Tên khoa học: 7,8 dimetyl 10 [(2S,3S,4R) 2,3,4,5 tetrahydroxypentyl]
Benzo{g}pteridine -2,4-dion hay dimetyl -7,8- (D-ribityl-1) – iso – alloxazin.
b. Tính chất:
Vật lý: bột kết tinh trắng hay hơi trắng hay tinh thể không màu, dễ tan trong nước, tan được trong glycerol, ít tan trong alcol.
Hóa học
- Phản ứng với các tác nhân khử do hệ thống oxy hóa khử
- Tác động của ánh sáng
lumiflavin
lumichrom (alloxazin)
- Tác động của kiềm
3.2.2.3 Vitamin B3
C6H6N2O PTL: 122,1
Tên khoa học: pyridin-3-carboxamid
a. Cấu trúc
Vitamin PP là amid của acid nicotinic.
Piperidin là dịvòng 6 cạnh có chứa Nitơ mà khi dehydro hóa thì được pyridin có 3 liên kết đôi.
Gắn nhóm –COOH lên vị trí 3 sẽ được acid nicotinic.
Amid hóa acid nicotinic thì được amid của acid nicotinic hay nicotinamid (niaciamid)
piperidin pyridin acid nicotinic nicotinamid
b. Tính chất
Vật lý: bột kết tinh trắng hay tinh thể không màu, dễ tan trong nước và alcol.
Hóa học: cho phản ứng tạo tủa, tạo màu.
- Phản ứng của amid: thủy phân trong môi trường kiềm tạo NH3 và muối của acid nicotinic
NH3 +
- Phản ứng của nhân pyridin
Với natri carbonat khan: trộn với vitamin PP rồi đốt sẽ có mùi pyridin khó ngửi.
Với cyanogen bromid (phản ứng Koenig)
Ngoài ra, vitamin PP còn tạo tủa với 1 số thuốc thử chung của alkaloid như với thủy ngân (II) clo cho tủa trắng, kali iodobismutat cho tủa đỏ.
3.2.2.4 Vitamin B5
C9H17O5N PTL: 219,24
aicd dimetyl-3,3 dihydroxy-2,4 butyric acid b-amino propionic
(acid pantoic) (b - alanin)
Tên khoa học: D(+)-N-(2,4-dihydroxy-3,3-dimetyl butyryl)-b-alanin.
a. Cấu trúc:
Là một b-amino acid được tạo bởi liên kết peptid giữa b-alanin với acid butyric thay thế.
b. Tác dụng dược lý
Là thành phần chủ yếu của coenzym A.
3.2.2.5 Vitamin B6
a. Nguồn gốc
Thực vật: trong mầm ngũ cốc, rau cải xanh, trái cây.
Động vật: thịt, sữa, gan, thận, lòng đỏ trứng.
pyridoxol pyridoxal pyridoxamin
Tên khoa học: pyridoxol : (5-hydro-6-metylpyridin-3,4-diyl) dimethanol
C8H11O3N?HCl PTL: 205,64
b. Cấu trúc:
Vitamin B6 có cấu trúc pyridoxin là dẫn xuất từ pyridin.
c. Tính chất
Vật lý: bột kết tinh trắng. Dễ tan trong nước, tan được trong alcol, thực tế không tan trong ether.
Hóa học:
Do nhân pyridin mà vitamin có tính baz nên:
- Có thể tạo muối với các acid: với acid hydrocloric tạo muối ydroclorid dễ tan là dạng dược dụng, với acid silico – vonframic, phosphovonframic, sulfuric tạo kết tủa có thể áp dụng để định lượng.
- Có thể định lượng bằng acid trong môi trường khan.
Do nhóm -OH ở vị trí 3: phản ứng tạo màu: các pyridoxin có tính acid yếu
- Có thể tạo muối khi tác dụng với các muối khác. Với FeCl3 tạo muối phức có màu đỏ.
- Tác dụng với 2,6-dicloroquinon clorimid cho màu xanh.
+
- Dễ tham gia phản ứng thế ở vị trí ortho hay para so với nhóm –OH này.
-Tác dụng với các muối diazoni tạo phẩm màu qzoic, tuy nhiêm màu không bền nên chỉ được dùng để định tính, còn nếu muốn định lượng thì phải cho thêm các ion kim loại thích hợp để tạo ra phức chất kim loại có màu bền vững.
Thí dụ: tác dụng với muối diazon của sulfathiazol trong môi trường ethanol – nước, pH 6,5 – 7 có thêm kẽm clorid thì pyridoxol cho màu đỏ tím, p...


Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:



Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Nghiên cứu lý thuyết Wavelet trong xử lý tín hiệu Công nghệ thông tin 0
D Nghiên cứu, thiết kế, chế tạo hệ thống điều khiển (vi xử lý) cho thang máy Khoa học kỹ thuật 0
D Nghiên cứu xác định chế độ xử lý nhiệt, GA3 kết hợp phủ màng đến biến đổi chất lượng quả chanh trong quá trình bảo quản Nông Lâm Thủy sản 0
D Nghiên cứu xử lý nước thải dệt nhuộm bằng phương pháp keo tụ - tuyển nổi điện hóa với anode hòa tan nhôm, sắt Khoa học Tự nhiên 0
D Nghiên cứu đề xuất các biện pháp bảo vệ môi trường cho Nhà máy xử lý chất thải nguy hại Huy Thịnh Nông Lâm Thủy sản 0
D Nghiên cứu xử lý nâng cao giá trị của bã đậu nành (okara) bởi Bacillus amyloliquefaciens N1 và Lactobacillus fermentum DC4t2 Nông Lâm Thủy sản 0
A Nghiên cứu xử lý nitrat trong nước bằng vật liệu hydroxit lớp kép Khoa học Tự nhiên 0
A Tổng hợp, nghiên cứu đặc trưng cấu trúc của vật liệu Fe-Ti-Hydrotanxit và ứng dụng làm xúc tác xử lý Metylen xanh trong môi trường nước Khoa học Tự nhiên 0
C Đồ án Nghiên cứu đề xuất giải pháp xử lý rác thải cho một huyện ngoại thành quy mô 300 tấn/ngày Kiến trúc, xây dựng 2
H Nghiên cứu quá trình công nghệ xử lý nước thải nhà máy bia có công suất 30m3/ngày/đêm bằng aeroten Kiến trúc, xây dựng 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top