thanhsonbg_vnn

New Member

Download miễn phí Đồ án Đánh giá hiệu quả phòng trừ bệnh lở cổ rễ trên cây ngô và đậu xanh của nấm Trichoderma konnigii





Mục lục
CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU 3
1.1 Đặt vấn đề: 3
1.2 Mục đích thực hiện đề tài: 4
1.3 Đối tượng nghiên cứu. 4
1.4 Giới hạn đề tài 4
CHƯƠNG II: TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ CẦN NGHIÊN CỨU: 5
2.1 Tổng quan tìm hiểu về bệnh lỡ cổ rễ : 5
2.2. Tổng quan tìm hiểu về nấm Rhizoctonia solani gây bệnh cho cây trồng: 5
2.3 Tình hình bệnh LCR trong và ngoài nước: 8
2.4 Nghiên cứu phòng trừ bệnh lỡ cổ rễ trong và ngoài nước: 10
2.4.1 Đối với thế giới: 10
2.4.2 Tình hình phòng bệnh lỡ cổ rễ ở trong nước: 12
2.5 Tổng quan tình hình trồng ngô và đậu xanh và cách phòng chống bệnh LCR ở nước ta hiện nay: 13
2.5.1 Tình hình trồng bắp: 13
2.5.2 Tình hình bệnh LCR ở cây bắp và cách phòng chống bệnh LCR đối với bắp: 14
2.5.3 Tình hình trồng đậu xanh và việc phòng chống bệnh LCR hiện nay: 15
2.5.3.1 Tình hình của bệnh LCR trên đậu xanh: 16
2.5.3.2 Cách phòng bệnh LCR ở nước ta: 16
2.6 Tổng quan về nấm Trichoderma : 17
2.6.1 Đặc điểm của nấm Trichoderma: 17
2.6.2 Tìm năng của Trichoderma trong phòng trừ sinh học: 18
2.6.3 Vai trò của nấm Trichoderma trong việc phòng trị bệnh cây 27
2.6.4 Các nghiên cứu ứng dụng Trichoderma spp trong bảo vệ thực vật. 32
2.7 Giới thiệu về loài Trichoderma konigii: 34
CHƯƠNG III: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 37
2.1. Nội dung nghiên cứu. 37
2.2 Vật liệu và phương pháp nghiên cứu. 37
2.2.1. Vật liệu nghiên cứu. 37
2.2.2. Phương pháp nghiên cứu. 37
2.2.3 Các chỉ tiêu theo dõi 38
2.2.4 Tính toán và xử lý số liệu 38
CHƯƠNG IV: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 39
4.1. Tình hình mọc của hạt giống ở các công thức xử lý 39
4.1.1. Đối với ngô 39
4.1.2 Đối với đậu xanh: 39
4.2. Tình hình cây trồng bị chết do bệnh lở cổ rễ ở các công thức 40
4.2.1. Đối với cây ngô 40
4.2.2. Đối với cây đậu xanh: 42
4.3. Hiệu lực trừ bệnh lở cổ rễ cây ngô và cây đậu xanh của nấm đối kháng Trichoderma konigii 44
4.4. Thời gian kéo dài hiệu lực của nấm Trichoderma konigii 46
CHƯƠNG V: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 50
5.1 Kết luận: 50
5.2 Kiến nghị: 50
 
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

m: MT (1,64 T/ha), V8-20 (1,64T/ha), D49 (1,55 T/ ha).
2.5.3.1 Tình hình của bệnh LCR trên đậu xanh:
Theo Võ Thị Thu Oanh (2000), bệnh LCR của cây đậu xanh thường xâm nhập vào cây khi cây vừa nhú mầm và sau 7 ngày tuổi là lúc bệnh bắt đầu phát triển, dần khoảng 20 ngày tuổi là lúc ta quan sát được bệnh rõ nhất. Bệnh này thường xuất hiện ở phần rễ của cây. Bên cạnh đó nấm bệnh còn có thể cạnh tranh thức ăn, chất dinh dưỡng của hạt giống, làm cho hạt giống không thể nảy mầm trong quá trình trồng.
Biểu hiện đặc trưng nhất của triệu chứng bệnh là rễ và gốc thân sát mặt đất bị thâm đen, thối mục, gây bệnh héo chết cây đỗ gục xuống ruộng .
Ban đầu vết bệnh chỉ là một chấm nhỏ màu đen ở gốc thân, cổ rễ sau đó lan rộng ra gốc thân và bọc quanh cổ rễ. bộ phận bị bệnh thì thối mục, màu đen ủng nước hay hơi khô, cổ rễ bị héo tóp, bộ phận lá thân bị heo rũ nhưng vẫn giữ được màu xanh ở lá. 5-6 ngày bị héo rũ và chết hàng loạt trên đồng ruộng, để lại từng chòm vạt trống khuyết cây.
Khi gặp ẩm độ cao, nơi vết bệnh xuất hiện những hạch nấm màu nâu đen trên các đám trơ nấm màu trắng .
Nguyên nhân bệnh là do cá loại nấm như Fusarium solani, Rhizoctonia solani …
2.5.3.2 Cách phòng bệnh LCR ở nước ta:
Theo thạc sĩ Võ Thị Thu Oanh (2000) thì biện pháp phòng tốt nhất đối với cây họ đậu là :
+ Thực hiện luân canh với cây họ hòa hảo như lúa nước nhằm hạn chế bệnh tồn tại trong đất từ 2 đến 3 năm .
+ Áp dụng đúng các kỹ thuật canh tác từ khi gieo hạt đến lúc thu hoạch, cày bừa kỹ, để ải khô, bón vôi để tiêu hủy tàn dư cây bệnh
+ Chọn giống tốt có sức nảy cao, gieo hạt đúng thời vụ tránh bị mưa going, gieo hạt quá sâu. Sau khi mưa cần phá váng, xới xáo kịp thời, vun luống cao tránh để ứ đọng nước, chú ý bón lót vôi và bón thúc sớm bằng phân lân và phân kali.
+ Mật độ trồng không quá dày.
+ Nên xử lí hạt giống trước khi gieo bằng các loại thuốc Rovral 50WP, Viben C 50WP, Ridomil MZ 72…có thể xử lý ướt.
+ Khi bệnh phát triển, lây lan nhanh có thể phun thuốc trừ bằng các loại thuốc Validacin 3DD, Anvil, Ridomil MZ 72WP, Topsin M 70WP, Rovral 50WP hay chế phẩm sinh học Trichoderma.
2.6 Tổng quan về nấm Trichoderma :
2.6.1 Đặc điểm của nấm Trichoderma:
Trichoderma là chi khá phổ biến trong tự nhiên, đặc biệt là trong môi trường đất. Theo Gary J. Samuels(1932), Trichoderma ít tìm thấy trong thực vật sống và chúng không sống nội ký sinh với thực vật. Ngày nay, hệ thống phân loại của nấm Trichoderma vẫn chưa rõ ràng và khá phức tạp, do đó có nhiều ý kiến khác nhau đưa ra khi phân loại giống nấm này.
Theo Rifai (1969), Barnett H.L v Barry B. Hunter (1972), Trichoderma spp thuộc lớp nấm bất toàn Deuteromycetes (fungi imperfect); thứ tự vị trí phân loại như sau:
Giới : Nấm
Ngành : Ascomycota
Lớp : Deuteromycetes
Bộ : Moniliales
Họ : Moniliaceae
Giống : Trichoderma spp
Hình 2.2: Trichoderma sp.
Theo Agrios G.N (1997), Hrman G.E (2002), hầu hết Trichoderma spp có giai đoạn sinh sản vô tính (đây là lý do Trichoderma spp được phân loại thuộc nhóm nấm bất toàn Deuteromycetes, bộ Moniliales), tuy nhiên một vài loài Trichoderma spp. cũng có khả năng sinh sản hữu tính nên được phân vào lớp nấm tíu Ascomycetes, bộ Hypocreales, giống Hypocrea.
2.6.2 Tìm năng của Trichoderma trong phòng trừ sinh học:
2.6.2.1 Quần thể Trichoderma trong đất
Trichoderma có khả năng tái tạo quần thể, được xem là một hiện tượng phòng trừ sinh học vẫn chưa được giải thích về cơ chế. Theo Bliss(1959) Trichoderma có khả năng thiết lập quần thể và tái hoạt động rất mạnh mẽ và nhanh trên đất đã được xử lý khử trùng xông hơi bằng cacbon disulfide để diệt nấ, Armillaria mellea trênn cây cam, quýt, nhưng không công bố bằng chứng quần thể Trichoderma phòng chống bệnh. Orh và công tác viên (1973) , cung cấp các bằng chứng xác thực thuyết phục nhất quần thể Trichoderma trong đất có khả năng phòng chống nấm Armillaria mellea trên đất đã được xử lý xông hơi bằng methyl bromde, Trichoderma kháng methyl bromide hơn là Acetyl mellea.
Các bằng chứng về vai trò của quần thể Trichoderma trong đất được củng cố về vấn đề phòng trừ sinh học như thêm sulfur vào đất để duy trì độ pH dưới 3,9 làm tăng khả năng phòng trừ bệnh thối rễ và thối ngọn dứa ở Úc. Cách phòng trừ bệnh này đã làm giảm túi bào tử của nấm Rhizoctonia solani và làm tăng tính ưa acid của T.longii ( Cook và Baker, 1938). Khả năng hoạt động phòng trừ của trichoderma ở các quần thể tiềm sinh và sợi nấm được công bố trong chỉ phòng thí nghiệm (Ayers,1981; Cook và Baker, 1982) mà còn có trong đất (Hubbard và các công tác viên,1983). Trichoderma có khả năng khuếch tán tính độc của nấm trong phòng thí nghiệm kể các chất hữu cơ trong đất cũng như khả năng kéo dài phòng trừ sinh học của Trichoderma.
Ngoài ra, khả năng thứ 2 của nấm Trochoderma là kháng nấm. T. hamatum có nhiều trong đất ở vùng Colombia có khả năng năn chặn nấm R.solani (Chet và Baker,1980-1981) và T. hamatum có nhiều khi phân lập từ đất tại mexico có khả năng ngăn chặn nhiều loại nấm đất (Lumsden,1977). Dưới nhiệt độ phóng xạ gamma không thể tiêu diệt được nấm này ( Naelson và các công tác Vein,1983), đậy là vai trò của Trichoderma trong phòng trừ sinh học.
Khả năng ngăn cản các loài nấm trong đất của đất, đặc biệt là R.solani , Pythium spp. có liên quan đến nấm Trichoderma, đã thành công và được công bố rộng rãi là vấn đề được nghiên cứu trong nhiều năm nay. Các tài liệu Baker (1974,1980) của Barret và các cộng tác viên (1974) , của Cook và Baker (1983) đều công bố khả năng này của Trichoderma.
2.6.2.2 Tính kháng của Trichoderma trong đất:
Đây là mật vấn nóng và hấp dẫn được nhiều chuyên gia nghiên cứu trong những năm gần đây. Phòng trừ sinh học bằng cách thêm một số lượng lớn các bào tử t. harizaum cùng môi trường nuôi trồng vào đất được well và các cộng tác viên (1962) thử nghiệm . Các nhà nghiên cứu lân đầu tiên công bố sử dụng một lượng lớn Trichoderma nuôi trong trên môi trường bán rắn ra thử ngoài ruộng kiểm soát các loại nấm gây bệnh trên cà chua.
Trong các giống Trichoderma có giống T. harizaum. Nuôi trên môi trường bán rắn có tác dụng chống được các loại bệnh thối trắng trên hành ở Ai Cập (Abd và các cộng tác viên ,1975) ; bệnh chết rạp cây con do Rhizoctonia solani. Hiệu quả phòng trừ sinh học của nấm nuôi trồng trên môi trường bán rắn phụ thuộc vào nhiệt độ, loại môi trường nuôi trồng trên môi trường nuôi trồng và thời điểm cấy nấm vào đất ( Elad và công tác viên,1980) tỷ lê câytrichoderma vào giá thể và mật độ nấm gây bệnh (Hadar và công tác viên 1979).
Những vấn đề phức tạp liên quan đến khả năng chống bệnh của Trichoderma cũng được nghiên cứu . Kelley (1976), công bố T.harzianum được cấy vào đất sét với mục đích phòng trừ bệnh chết rạp cây con trên dưa.. Ông ta nhận thấy rằng khả năng kháng bệnh của nấm này phụ thuộc vào dư lượng dinh dưỡng trong đất , đặc biệt trong đất ẩm bệnh chết rạp phát triển rất cao . Khi cấy T.harzianum dạng viên hưu cơ vào môi trường nhiều dinh dưỡng , làm tăng quần thể Pytium, hậu quả là bệnh phát triển trong vườn dây leo (Moody và Gindrat, 1977). Bệnh chết rạp xảy ra khi thêm Trichoderm...
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Đánh giá hiệu quả can thiệp trong quản lý tăng huyết áp tại huyện Hạ Hòa, tỉnh Phú Thọ Y dược 0
D Đánh giá các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng nhận biết thương hiệu của khách hàng đối với Công ty TNHH On Home Asia Luận văn Kinh tế 0
D Đánh giá hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh tại Công ty Xây dựng Công nghiệp Mỏ Luận văn Kinh tế 0
D Đánh Giá Hiệu Quả Của Composite Ủ Từ Xơ Dừa Và Phân Bò Bổ Sung Chế Phẩm BIO F Trên Cây Cà Chua Khoa học kỹ thuật 0
D thiết kế, lắp đặt và đánh giá hiệu quả sử dụng hệ thống điện năng lượng mặt trời hịa lưới áp mái Khoa học kỹ thuật 0
D Đánh giá hiệu quả hoạt động của các ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam bằng mô hình DEA Luận văn Kinh tế 0
D Ứng dụng mô hình DEA đánh giá hiệu quả hoạt động của các Ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam Thạc sĩ kinh tế Luận văn Kinh tế 0
D Ứng dụng mô hình DEA đánh giá hiệu quả hoạt động của các ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D Đánh giá kết quả và hiệu quả tuyển dụng và đào tạo đại lý tại công ty BHNT Prudential Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D Đánh giá hiệu quả của kỹ thuật PCR phát hiện trực tiếp Mycobacterium Tuberculosis trong mẫu bệnh phẩm Y dược 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top