honghanh_429

New Member

Download miễn phí Giới thiệu về UNIX- Một số thao tác cơ bản trên UNIX





I. Tổng quan hệ điều hành UNIX.4
1. Hệ điều hành Unix.4
2. Các đặc điểm cơ bản.6
II. Lệnh và tiện ích cơbản.7
1. Các lệnh khởi tạo.8
2. Các lệnh hiển thị.8
3.Định hướng vào ra.8
4.Desktop:.8
5. Các lệnh thao thưmục và tác file.9
6.In ấn.10
7.Thưtín.10
8. Quản lý tiến trình.10
9. Kiểm soát quyền hạn và bảo mật.10
10.Lưu trữ và hồi phục dữ liệu.10
11. Các thao tác trên mạng.10
III. Thâm nhập hệ thống ư Các lệnh căn bản.11
1. Bắt đầu và kết thúc phiên làm việcưXác lập môi trường hệ thống.11
2. Các lệnh hiển thị.12
3.Định hướng vào ra và đường ống:.13
4.Desktop:.14
5. Các lệnh thao tác trên thưmục, file.18
6.In ấn.25
7.Thưtín điện tử.26
8. Quản lý tiến trình.28
9. Các lệnh liên quan bảo mật và quyền hạn.29
a) Khái niệm:.29
b) Các lệnh.31
10.Lưu trữ và hồi phục dữ liệu.33
11. Các thao tác trên mạng.36
IV. Lập trình Shell.38
1. Các đặc tính cơ bản.38
2. Lập trình shell.41
a) Lệnh điều kiện.42
b) Lệnh lặp.45
c) Shell Functions.45
d) Lệnh trap.46
e) Thực hiện lệnh điều kiện với cấu trúc AND(&&) và OR (||).46
V. Starting Up and Shutting Down.47
1. Booting the System.47
2. Shutting Down the System.54
VI.Managing processes.54
1.Processes.54
2.Process scheduling.57
3.Process priorities.59
VII.Security.59
1.Security datafiles.59
2. Group and User administration.63
a) Group administration.63
b) User administration.63
3. System access permissions.67
4.Acounting.67
VIII. File System and Disk Administration.69
1. Cấu trúc thưmục trên Unix.69
2. Creating file systems.70
3. Mounting and unmounting file systems.71
4.Managing disk use.74
5. Checking file system integrity.75
6. Backup and restore.77
IX.Printer administration.78
X.Network administration.79
1. UUCP (Unix to Unix copy).79
2. TCP/IP and Neworks.82
a) TCP/IP.82
b) PPP.87
c) DNS.88
d) NIS.99
3. NFS (Network File System).101
4.Mail.103
5.UNIX client.104



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

etclk >/dev/sysmsg 2>&1
mm::sysinit:/etc/conf/bin/idmodreg >/dev/sysmsg 2>&1
ldmd::sysinit:/etc/conf/bin/idmodload >/dev/sysmsg 2>&1
ap::sysinit:/sbin/autopush f /etc/ap/chan.ap
bchk::sysinit:/sbin/bcheckrc /dev/sysmsg 2>&1
bu::sysinit:/etc/conf/bin/idrebuild reboot /dev/sysmsg 2>&1
ia::sysinit:/sbin/creatiadb /dev/sysmsg 2>&1
48
Giới thiệu về UNIX- Một số thao tác cơ bản trên UNIX
Chi tiết các lệnh nh− sau:
9 ckroot — Đọc các tham số của mount cho root file system trong file
/etc/vfstab. Các tham số bao gồm các kiểu file hệ thống, điều này là cần thiết
tạo root file system sẵn sàng cho hệ thống. Ckroot cũng thực hiện việc kiểm
tra hệ thống file (với lệnh fsck) nếu nh− nó xác định đ−ợc là có vấn đề trong
hệ thống file. Ví dụ nh−: Nếu ta tắt máy mà không thực hiện shutdown, hệ
thống đ−a ra thông báo kiểm tra hệ thống khi nó thực hiện việc giải quyết các
sự cố mà nó tìm thấy.
9 setclk— Đặt đồng hồ cho hệ thống UNIX.
9 idmodreg— Nạp danh sách các kernel modules trong file /etc/mod_register.
9 idmodload—Nạp danh sách các kernel modules trong file /etc/loadmods.
9 autopush—Cấu hình một danh sách các modules đ−ợc tự động đẩy vào các
Streams device khi các device đ−ợc mở. Danh sách các modules trong file
/etc/ap/chan.ap đ−ợc đẩy trên đỉnh của console monitor device để cung cấp
các thông tin theo các dòng với kiểu quy định.
9 bcheckrc—Khởi động một vài tác vụ bao gồm đặt tên hệ thống mounting
/proc (processes) và /dev/fd (floppy disk) devices, thực hiện kiểm tra và liên
kết các thiết bị thêm vào có liên quan đến floppy disks.
9 idrebuild—Kiểm tra xem kernel có phải rebuilt hay không nếu có thì chạy
lệnh idbuild để tạo lại nó. Kernel cần đ−ợc tạo lại mỗi khi thêm vào thiết
bị mới hay khi thayđổi các tham số.
9 creatiadb—Thiết lập hệ thống bảo mật.
Khi mà chức năng khởi động hệ thống đ−ợc thiết lập, init kiểm tra các mục khởi
động ngầm định trong inittab để xác định mức chạy mà hệ thống.
Khái niệm System States
Trong Unix ng−ời quản trị hệ thống có thể thiết lập hệ thống máy tính lớn trong
single-user mode, mà không có phần mạng hay terminals login. Trong tr−ờng hợp
này ng−ời quản trị có thể kiểm tra xem xét hệ thống tr−ớc khi có yêu cầu khác ví dụ
49
Giới thiệu về UNIX- Một số thao tác cơ bản trên UNIX
nh− cài đặt lại hệ thống. Hệ thống gồm các level sau:
9 0 - Là mức shutdown. Khi thay đổi sang mức 0 thì tất cả các tiến trình đều bị
ngừng hoạt động.
9 1 (s or S)—ứng với mức single-user. Có 3 trạng thái có thể thay đổi tới single-
user là: 1, s, và S. Ta đặt hệ thống trong mức single-user nếu ta muốn không
cho các ng−ời sử dụng khác truy nhập hệ thống. Điểm khác giữa mức 1, s, và
S là: 1—Tất cả các hệ thống file vẫn đ−ợc mount, tất cả các kết nối mạng bị
ngắt bỏ, tất cả các tiến trình terminal đều bị ngắt bỏ. Mức s hay S—Đây là
mức bắt đầu hệ thống Nếu không có file /etc/inittab. Nếu thay đổi đến trạng
thái này, terminal của ng−ời sử dụng sẽ là system console, các terminal đều
bị ngắt bỏ và các hệ thống file vẫn đ−ợc mount. Khi hệ thống chuyển sang
mức này chỉ có một số các các hệ thống file đ−ợc mount ví dụ: /, /var, /proc...
9 2—Là mức nhiều ng−ời sử dụng. Mức này khởi động tất cả các script trong
th− mục /etc/rc2.d, gồm nhiều tiến trình cho phép nhiều ng−ời sử dụng. Nếu
muốn sử dụng hệ thống với hiệu lực mạng và môi tr−ờng nhiều ng−ời sử
dụng thì phải chạy ở mức 2 (hay 3).
9 3—Là mức cho phép chia sẻ dữ liệu với các hệ thống ở xa. Nếu cài đặt NFS
Hệ thống tự động thông báo và mount cá hệ thống file ở xa bằng NFS..
9 6—Là mức khởi động lại hệ thống. khi thay đổi sang mức 6 hệ thống
shutdown và khởi động lại.
9 Ngoài ra còn một số mức khởi động khác tuỳ theo loạ hệ điều hành Unix mà
có các hỗ trợ với mục đivchs khác nhau.
Hệ thống có thể đặt ở các mức 1, s, S, 2, hay 3 làm mức ngầm định để chạy. Thông
th−ờng là mức 2 hay 3 trên các hệ thống Unix. Để thay đổi trạng thái của hệ thống
sử dụng lệnh init (hay telinit).
Initialization Table (inittab)
File /etc/inittab có chứa các tiến trình mà đ−ợc khởi động khi init thực hiện khởi
động hệ thống hay khi thay đổi trạng thái. Một số thành phần trong inittab là chạy
d−ới chế độ nền một số khác nh− /etc/rc2, đ−ợc sử dụng để thiết lập các tiến trình
50
Giới thiệu về UNIX- Một số thao tác cơ bản trên UNIX
khác cho mức chạy riêng.
Mỗi một thành phần trong file inittab bao gồm các tr−ờng sau:
idtag:runstate:action:process
9 Idtag là một thẻ nào đó ( từ 1–4 ký tự) xác định một mục. Runstate là trạng
thái hệ thống mà thành phần sẽ chạy trong nó. Ta có thể có một vài trạng thái
hệ thống gán cho một thành phần.
9 Action là từ khoá t−ơng ứng với một trong các : respawn (Nếu tiến trình bị
mất thì tự bắt đầu lại), wait (Đợi tiến trình kết thúc tr−ớc khi thực hiện tiếp
thành phần bên d−ới, once (Chạy một tiến trình, đợi cho nó kết thúc và không
khởi tạo lại), boot (Chạy tiến trình lần đầu chuyển sang trạng thái nhiều
ng−ời sử dụng và không đợi tiến trình kết thúc), bootwait (chạy tiến trình lần
đầu, chuyển sang trạng thái nhiều ng−ời sử dụng, đợi cho tiến trình kết thúc,
và sysinit (chạy tiến trình khi hệ thống bắt đầu).
9 Process là lệnh thực sự chạy khi các tiêu chuẩn tr−ớc đó là runstate và action
đ−ợc đáp ứng.
Ví dụ:
co:12345:respawn:ttymon g v p "Console Login: " d \
[cc]/dev/console l console
Mục này là co, chạy ở mức 1, 2, 3, 4, và 5. Nếu tiến trình bị mất đi thì nó tự động
khởi động lại. Tiến trình này chạy lệnh ttymon(terminal monitor), mà cho phép ta
thực hiện việc login từ system console.
Run State Directories (rc?.d)
Các ứng dụng mà cần có các tiến trình chạy chế độ nền hay yêu cầu một vài thành
phần đ−ợc khởi động khi hệ thống bắt đầu hoạt động, thông th−ờng có các script
trong th− mục xác định trạng thái chạy của hệ thống. Gồm các th− mục sau:
9 /etc/rc0.d—có chứa các quan hệ script khởi động ban đầu với trạng thái
shutdown (0) và reboot (5 và 6).
9 /etc/rc1.d— có chứa các quan hệ script khởi động ban đầu với trạng thái
51
Giới thiệu về UNIX- Một số thao tác cơ bản trên UNIX
single-user (1, s, và S).
9 /etc/rc2.d— có chứa các quan hệ script khởi động ban đầu với trạng thái
multiuser (2 và 3).
9 /etc/rc3.d— có chứa các quan hệ script khởi động ban đầu với trạng thái file-
sharing (3).
9 /etc/shutdown—T−ơng thích với các hệ preSystem V, Release 3 gồm các script
đ−ợc gọi chạy khi hệ thống shutdown. Thông th−ờng th− mục này là rỗng
ngoại trừ các script mà ta thêm vào.
9 /etc/rc.d—T−ơng thích với các hệ preSystem V, Release 3 gồm các script chạy
khi hệ thống khở động. Thông th−ờng th− mục này là rỗng ngoại trừ các
script mà ta thêm vào.
9 /etc/init.d—Thực hiện nh− là nơi chứa các startup script. Các Script không thực
sự chạy từ th− mục này, nh−ng nó liên kết với các th− mục rc?.d t−ơng ứng.
Startup Scripts
Startup script là lệnh chạy khi khởi động hệ thống, shutdown hệ thống hay khi thay
đổi trạng thái hệ thống. Nếu th
 

Các chủ đề có liên quan khác

Top