kristin_ngan

New Member

Download miễn phí Luận văn Điều tra hiện trạng sản xuất rau an toàn năm 2004 tại thành phố Long Xuyên tỉnh An Giang





MỤCLỤC
Tựa Trang
CẢMTẠ i
TÓMLỰỢC ii
MỤC LỤC iii iv
DANHSÁCHBẢNG iv viii
DANGSÁCHHÌNH v xi
Chương 1 GIỚI THIỆU 1
1.1 Đặtvấn đề 1 1
1.2 Mụctiêu nghiên cứu 2 2
Chương 2 LƯỢC KHẢOTÀI LIỆU 3
2.1 Kháiniệmrau an toàn 3
2.2 Cácchỉtiêu rau an toàn 3
2.3 Sự quan trọng củacây rau 4
2.3.1 Tính đadạng củacây rau 4
2.3.2 Thành phần dinh dưỡng củacây rau 4
2.3.3 Hiệu quảkinh tế 4
2.4 Hiện trạng sản xuấtrau củanông dân vàcácvấn đềtồn tại 5
2.4.1 Phòng trừ sâu bệnh 5
2.4.2 Phân bón 8
2.4.3 Đấtvànguồn nước 8
2.4.4 Visinh vậttrong rau xanh 9
2.5 Phương hướng nghiên cứu pháttriển rau cảnước 9
2.6 cácnguyên tắctrong sản xuấtrau sạch 11
2.7 Mộtsố kỹ thuậtcanh tacrau 12
2.7.1 Đấttrồng rau 12
2.7.2 Phân bón 13
2.7.3 Phòng trừ sâu bệnh 15
Chương 3 PHƯƠNGTIỆNVÀPHƯƠNGPHÁPNGHIÊNCỨU 16
3.1 Vậtliệu 16
3.2 Phương pháp 16
3.2.1 Phương pháp thu thập số liệu 16
3.2.2 Phương pháp tiến hành 17
3.2.3 Chỉtiêu phân tích số liệu 17
3.2.4 Phân tích thống kê 17
Chương 4 KẾTQUẢTHẢOLUẬN 18
4.1 Thông tin nông hộ 18
4.1.1 Tình hình lao động 18
4.1.2 Độ tuổicủanông hộ 18
4.1.3 Trình độ họcvấn củanông hô 19
4.1.4 Kinh nghiệmtrồng rau 20
4.1.5 Tổng diện tích canh táccủanông hộ 21
4.1.6 Diện tích trồng rau củanông hộ 22
4.2 Giống 23
4.2.1 Giống rau đãtrồng 23
4.2.2 Giống rau đang trồng 24
4.2.3 Nguồn giống rau canh tác 25
4.2.4 Thờivụ canh tác 26
4.3 Hiện trạng kỹ thuậtcanh tác 27
4.3.1 công cụ canh tác 27
4.3.2 Chuẩn bịđấttrồng rau vàmậtđộ trồng 28
4.3.3 Xử lívườn ươm 30
4.3.4 Xử líđấttrên liếp 30
4.3.5 Vậtliệu phủ liếp 31
4.3.6 Nướctưới 32
4.4 Kỹ thuậtbón phân 33
4.4.1 Phân hữu cơ 33
4.4.2 Phân hóahọc 34
4.4.3 Cách xử líphân 40
4.4.4 Thờigian cách liphân bón 40
4.5 Chămsóc 42
4.5.1 Làmcỏ 42
4.5.2 Vun gốc 45
4.5.3 Cắttỉa 46
4.6 Quản lísâu hại 46
4.6.1 Loạisâu gây hạiquan trọng nhấttrên rau 46
4.6.2 Thờigian sâu hạixuấthiện nhiều nhấttrên cây trồng 46
4.6.3 Phòng trừ sâu hại 48
4.7 Quản líbệnh hại 55
4.7.1 Loạibệnh gây hạiquan trọng nhấttrên rau 55
4.7.2 Giaiđoạn bệnh xuấthiện đầu tiên trên cây trồng 56
4.7.3 Phòng trừ bệnh hại 57
4.8 Hiệu quảcủaviệcsử dụng thuốcphòng trừ sâu bệnh 61
4.9 Năng suất 62
4.10 Tình hình tiêu thụ sản phẩm 63
4.11 Hiệu quảkinh tế 64
4.11.1 Tổng chiphíđầu tư trên 1.000 m
2
/năm 64
4.11.2 Tổng thu 65
4.11.3 Hiệu quảkinh tếtrên 1.000 m2trồng rau 66
4.12 Quan điểmcủanông dân vềrau an toàn 68
4.12.1 Thông tin rau an toàn 68
4.12.2 Thông tin vềngộ độcdo ăn rau 69
4.12.3 Thông tin vềIPM/lúavàIPM/rau 71
4.12.4 Thông tin vềthuốccấmsử dụng trên rau 71
4.12.5 Rau sử dụng trong giađình 72
4.12.6 Nông dân đồng ý trồng rau sạch 72
4.12.7 Điểmquan tâmcủakhách hàng khimuasản phẩm 73
4.13 Mộtsố yếu tố ảnh hưởng đến sản xuấtrau củanông hộ 73
4.13.1 Thuận lợitrong sản xuấtrau củanông hộ 74
4.13.2 Khó khăn 74
4.13.3 Ýkiến đềxuấtcủanông dân 75
Chương 5 KẾTLUẬNVÀĐỀNGHỊ 76
5.1 Kếtluận 76
5.2 Đềnghị 77
TÀI LIỆUTHAMKHẢO 78
PHỤCHƯƠNG pc1



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

21
(35,0)
7
(11,7)
22
(55,0)
14
(35,0)
4
(10,0)
54
(54,0)
35
(35,0)
11
(11,0)
Tổng số hộ 60 40 100
Thấp nhất
Cao nhất
Trung bình
Độ lệch chuẩn
2,0
11,0
5,82
2,57
2,0
12,0
5,83
2,56
2,0
12,0
5,82
2,55
Số trong ngoặc là phần trăm
4.1.4 Kinh nghiệm trồng rau
Tính bình quân những hộ điều tra đã có 10,62 năm kinh nghiệm trồng rau. Nông dân
trồng rau thông thường bình quân có 8,92 năm kinh nghiệm, còn nông dân sản xuất rau an toàn
bình quân có 11,75 năm kinh nghiệm trồng rau nhưng rau an toàn chỉ mới được trồng từ năm
2.000 (Bảng 4). Điều này cho thấy những nông hộ trồng rau lâu năm nhận thấy được sự cần thiết
phải chuyển đổi từ sản xuất theo tập quán thông thường sang sản xuất rau an toàn.
Bảng 4 Số hộ và tỷ lệ (%) hộ theo năm kinh nghiệm trồng rau của nông hộ tại TPLX
Kinh nghiệm (năm) Nhóm RAT Nhóm RTT Tổng 2 nhóm
1 - < 5
5 - < 10
10 - < 15
15 - < 25
≥ 25
9
(15,0)
16
(26,7)
10
(16,7)
22
(36,6)
3
(5,0)
13
(32,5)
10
(25,0)
6
(15,0)
9
(22,5)
2
(5,0)
22
(22,0)
26
(26,0)
16
(16,0)
31
(31,0)
5
(5,0)
Tổng số hộ 60 40 100
Thấp nhất
Cao nhất
Trung bình
Độ lệch chuẩn
1,0
30,0
11,75
7,20
1,0
25,0
8,92
7,00
1,0
30,0
10,62
7,22
Số trong ngoặc là phần trăm
4.1.5 Tổng diện tích canh tác của nông hộ
Kết quả điều tra cho thấy tổng diện tích canh tác của nông hộ từ 500 - 5.000 m2 chiếm tỷ
lệ cao nhất 38%. Trong đó, nông hộ thuộc nhóm sản xuất rau an toàn có tổng diện tích canh tác
từ 500 - 5.000 m2 chiếm 33,3%, nhóm nông hộ trồng rau thông thường là 45% số hộ.
Diện tích canh tác từ 10.000 - 15.000 m2 chiếm tỷ lệ thấp (Bảng 5). Bình quân, mỗi hộ
có tổng diện tích canh tác trung bình là 10.176 m2. Bình quân, mỗi hộ thuộc nhóm rau an toàn
có diện tích trung bình 9.360 m2 nhỏ hơn so với bình quân của mỗi hộ thuộc nhóm rau thông
thường (11.390 m2).
Bảng 5 Số hộ và tỷ lệ (%) hộ theo tổng diện tích canh tác của nông hộ trồng rau tại TPLX
Diện tích (1.000 m2) Nhóm RAT Nhóm RTT Tổng 2 nhóm
0,5 - < 5
5 - < 10
10 - < 15
≥ 15
20
(33,3)
20
(33,3)
8
(13,3)
12
(20,1)
18
(45,0)
7
(17,5)
4
(10,0)
11
(27,5)
38
(38,0)
27
(27,0)
12
(12,0)
23
(23,0)
Tổng số hộ 60 40 100
Thấp nhất
Cao nhất
Trung bình
Độ lệch chuẩn
0,5
41,5
9,36
9,24
0,5
51,0
11,39
13,77
0,5
51,0
10,17
11,25
Số trong ngoặc là phần trăm
4.1.6 Diện tích trồng rau của nông hộ
Theo kết quả Bảng 6 cho thấy diện tích trồng rau của nông hộ từ 1.000 - 1.500 m2 chiếm
tỷ lệ cao nhất (47%), bình quân mỗi hộ có diện tích là 950 m2. Riêng những hộ thuộc nhóm rau
an toàn có diện tích trồng rau từ 1.000 - < 1.500 m2 chiếm tỷ lệ khá cao (48,3%). Bình quân diện
tích trồng rau của mỗi hộ thuộc nhóm sản xuất rau thông thường thấp hơn so với nhóm rau an
toàn cụ thể là 870 m2 so với 1.010 m2. Nhìn chung hộ có diện tích trồng rau lớn nhất là 3.000 m2,
việc trồng rau ở đây đa số phân tán theo các hộ sản xuất nhỏ, không tập trung để phát triển thành
khu vực chuyên canh lớn vì đây chỉ là thu nhập phụ, còn thu nhập chính là từ cây lúa. Và vì có
diện tích nhỏ nên các nông hộ đa số là sử dụng nguồn lao động gia đình để chăm sóc, góp phần
hạn chế chi phí sản xuất.
Bảng 6 Số hộ và tỷ lệ (%) hộ theo diện tích trồng rau của nông hộ tại TPLX
Diện tích (1.000 m2) Nhóm RAT Nhóm RTT Tổng 2 nhóm
0,5 - < 1
1 - < 1,5
1,5 - < 2
2 - < 2,5
≥ 2,5
22
(36,7)
29
(48,3)
3
(5,0)
2
(3,3)
4
(6,7)
17
(42,5)
18
(45,0)
3
(7,5)
2
(5,0)
-
-
39
(39,0)
47
(47,0)
6
(6,0)
4
(4,0)
4
(4,0)
Tổng số hộ 60 40 100
Thấp nhất
Cao nhất
Trung bình
Độ lệch chuẩn
0,5
3,0
1,01
0,55
0,5
2,0
0,87
0,40
0,5
3,0
0,95
0,50
Số trong ngoặc là phần trăm
4.2 Giống
4.2.1 Các loại rau đã trồng
Tùy vào mùa vụ và thị trường, các nông hộ đã trồng rất nhiều loại rau khác nhau. Theo
kết quả điều tra cho thấy không có nông hộ nào chỉ trồng một loại rau duy nhất, có khoảng 92%
các loại rau họ cải đã được nông hộ tiến hành trồng, có đến 98,3% số hộ ở nhóm rau an toàn đã
trồng các loại rau họ cải (Bảng 7). Tuy nhiên, các cây họ cà ít được người nông dân trồng, chỉ
chiếm khoảng 9% số hộ điều tra.
Nhìn chung những hộ điều tra phần lớn trồng các loại rau ăn lá, rất ít trồng rau ăn trái
hay ăn củ.
Bảng 7 Số hộ và tỷ lê (%) hộ theo các giống rau đã trồng của nông hộ trồng rau tại TPLX
Giống rau đã trồng Nhóm RAT Nhóm RTT Tổng 2 nhóm
Xà lách
Rau cải

Rau muống
Rau gia vị
Bầu, bí, dưa
Đậu que, đũa
Rau ăn lá khác*
20
(33,3)
59
(98,3)
3
(5,0)
32
(53,3)
20
(33,3)
14
(23,3)
7
(11,7)
20
(33,3)
6
(15,0)
33
(82,5)
6
(15,0)
4
(10,0)
14
(35,0)
10
(25,0)
4
(10,0)
13
(32,5)
26
(26,0)
92
(92,0)
9
(9,0)
36
(36,0)
34
(34,0)
24
(24,0)
11
(11,0)
33
(33,0)
Tổng số hộ 60 40 100
* Mùng tơi, rau dền, rau ngót...
Số trong ngoặc là phần trăm
4.2.2 Loại rau đang trồng
Tại thời điểm điều tra, ở Bảng 8 cho thấy rau muống là loại rau được nông dân trồng
nhiều nhất tỷ lệ này là 31% số hộ điều tra, vì rau muống dễ trồng, ít sâu bệnh, giá cả tương đối
ổn định, mau thu hoạch cho nên được rất nhiều nông dân trồng, nông dân ở nhóm rau an toàn
trồng rau muống nhiều hơn là ở nhóm rau thông thường (35% hộ ở nhóm rau an toàn so với
21% hộ ở nhóm rau thông thường). Các loại đậu như đậu que, đậu đũa hay xà lách là những
giống được nông dân trồng rất ít.
Bảng 8 Số hộ và tỷ lệ (%) hộ theo các giống rau đang trồng của nông hộ trồng rau tại TPLX
Giống rau Nhóm RAT Nhóm RTT Tổng 2 nhóm
Xà lách
Rau cải

Rau muống
Rau gia vị
Bầu, bí, dưa
Đậu que, đũa
Rau ăn lá khác*
4
(6,7)
12
(20,0)
3
(5,0)
21
(35,0)
7
(11,7)
5
(8,3)
2
(3,3)
6
(10,0)
1
(2,5)
6
(15,0)
5
(12,5)
10
(25,0)
6
(15,0)
3
(7,5)
3
(7,5)
6
(15,0)
5
(5,0)
18
(18,0)
8
(8,0)
31
(31,0)
13
(13,0)
8
(8,0)
5
(5,0)
12
(12,0)
Tổng số hộ 60 40 100
* Mùng tơi, rau dền, rau ngót...
Số trong ngoặc là phần trăm
4.2.3 Nguồn giống rau canh tác
Ở Hình 1 cho thấy những giống rau mà nông dân đã và đang canh tác thì đa số là mua
giống, tỷ lệ này rất cao (96%). Không có sự khác biệt lớn giữa số hộ có mua giống ở cả 2 nhóm
rau. Chỉ có 5% hộ ở nhóm rau thông thường và 3,3% hộ ở nhóm rau an toàn là tự để giống.
96,7
3,3
95
5
96
4
0
20
40
60
80
100
T ỷ l ệ h ộ (%
)
Nhóm RAT Nhóm RTT Tổng 2 nhóm
Nhóm Rau
Mua giống
Tự để giống
Hình 1 Tỷ lệ
(%) hộ theo nguồn giống rau canh tác tại TPLX
4.2.4 Thời vụ canh tác
Kết quả ở Bảng 9 cho thấy nông dân thường canh tác rau quanh năm chiếm tỷ lệ 50%.
Có 56,7% nông dân sản xuất rau an toàn canh tác rau quanh năm trong khi chỉ có 40% đối với
nhóm rau thông thường. Tuy nhiên 50% hộ còn lại trồng rau theo thời vụ nhất định, từ tháng 8
đến tháng 12 dương lịch là thời điểm mà nông dân vẫn thường xuống giống, thời gian này cũng
với tỷ lệ khá cao (31%).
Bảng 9 Số hộ và tỷ lệ (%) hộ có thời gian canh tác rau khác nhau tại TPLX
Tháng xuống giống (dl)
Thời vụ
Nhóm RAT Nhóm RTT Tổng 2 nhóm
12
3
4
5
8
9
10
11
12
Quanh năm
2
(3,3)
2
(3,3)
2
(3,3)
4
(6,7)
-
-
4
(6,7)
4
(6,7)
3
(5,0)
3
(5,0)
2
(3,3)
34
(56,7)
3
(7,5)
1
(2,5)
1
(2,5)
1
(2,5)
3
(7,5)
2
(5,0)
2
(5,0)
7
(17,5)
4
(10,0)
-
-
16
(40,0)
5
(5,0)
3
(3,0)
3
(3,0)
5
(5,0)
3
(3,0)
6
(6,0)
6
(6,0)
10
(10,0)
7
(7,0)
2
(2,0)
50
(50,0)
Tổng số hộ 60 40 100
Số tr...
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Điều tra, đánh giá về ý thức học tập hiện nay của sinh viên học viện nông nghiệp Việt Nam Văn hóa, Xã hội 0
D Điều tra, nghiên cứu hiện trạng quản lý chất thải rắn y tế tại Thanh Hóa và đề xuất các giải pháp cải thiện Khoa học Tự nhiên 0
D Điều tra ,đánh giá hiện trạng và đề xuất một số giải pháp cải tạo cây xanh trên thành phố Đà Nẵng Luận văn Kinh tế 0
D Nghiên cứu Thống kê điều tra về nhu cầu sử dụng điện thoại di động của sinh viên trong thời đại 4.0 hiện nay Sinh viên chia sẻ 0
C Điều tra hiện trạng canh tác xoài và khảo sát tình hình dịch hại trên xoài cát chu trong điều kiện x Kiến trúc, xây dựng 0
0 Điều tra hiện trạng thu gom và xử lý nước thải của khu liên hợp xử lý chất thải rắn Nam Sơn. Nghiên Luận văn Kinh tế 3
F Điều tra đánh giá hiện trạng môi trường của ngành công nghiệp chế biến thuỷ sản tại Hải Phòng Luận văn Kinh tế 2
D điều tra và đánh giá hiện trạng sử dụng phân bón và thuốc bảo vệ thực vật ở một số vùng canh tác cây Nông Lâm Thủy sản 0
D Điều tra hiện trạng sản xuất rượu truyền thống ở Bến Lức – Long an và đề xuất giải pháp nâng cao chấ Khoa học kỹ thuật 0
S Báo cáo kết quả thực hiện năm 2008 dự án "Điều tra cơ bản thành phần loài và xây dựng danh lục nấm V Luận văn Sư phạm 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top