Download miễn phí Đồ án Xây dựng chương trình đào tạo cho nhân viên ngành thép Việt Nam phục vụ công tác áp dụng ISO 14001: 2004





MỤC LỤC
Trang
Nhiệm vụ Đồ án tốt nghiệp
Nhận xét của Giáo viên hướng dẫn
Lời cảm ơn
Thuật ngữ và định nghĩa i
Danh mục viết tắt iv
Danh mục bảng biểu v
Danh mục hình vẽ vi
CHƯƠNG I: MỞ ĐẦU
I.1 Đặt vấn đe 001
I.2 Tính cấp thiết của đề tài 002
I.3 Mục tiêu của đề tài 003
I.4 Ý nghĩa khoa học - thực tiễn 003
I.4.1 Ý nghĩa khoa học 003
I.4.2 Ý nghĩa thực tiễn 003
I.5 Nội dung của đề tài 004
I.6 Đối tượng nghiên cứu 004
I.7 Phương pháp nghiên cứu 004
I.7.1 Phương pháp luận 004
II.7.2 Phương pháp cụ thể 007
I.8 Giới hạn của đề tài 007
I.9 Phương hướng phát triển 007
I.10 Bố cục của đề tài 007
CHƯƠNG II: CƠ SỞ LÝ THUYẾT
II.1 Tổng quan về HTQLMT theo tiêu chuẩn ISO 14001:2004 (EMS) 009
II.1.1 Giới thiệu về EMS 009
II.1.2 Nguyên tắc của EMS 010
II.2 Tổng quan về tiêu chuẩn ISO 14001 012
II.2.1 Giới thiệu về ISO 012
II.2.2 Giới thiệu về tiêu chuẩn ISO 14001 012
II.3 Các yêu cầu của HTQLMT theo tiêu chuẩn ISO 14001 015
II.4 Sự cần thiết của HTQLMT trong xu hướng hội nhập toàn cầu 016
II.5 Tính tương thích của TC ISO 14001: 2004 với cc Hệ thống quản lý khc 018
II.6 Xu hướng phát triển của Hệ thống quản lý mơi trường ISO 14001 019
II.7 Tình hình p dụng ISO 14001 trn Thế giới v Việt Nam 020
II.7.1 Tình hình áp dụng ISO 14001: 2004 trên thế giới 020
II.7.2 Tình hình p dụng ISO 14001: 2004 tại Việt Nam 021
II.8 Một vi nghin cứu về p dụng Hệ thống quản lý mơi trường
theo tiêu chuẩn ISO 14001 022
II.8.1 Nghiên cứu của Ủy ban kỹ thuật 207 trực thuộc tổ chức ISO 023
II.8.1.1 Nội dung chính của cuộc điều tra 024
II.8.1.2 Kết quả của cuộc điều tra 024
II.8.2 Nghiên cứu về lợi ích và hạn chế của việc áp dụng ISO 14001
đối với một số Doanh nghiệp Tp.HCM 026
II.8.2.1 Mục đích của nghiên cứu 026
II.8.2.2 Phương pháp nghiên cứu 026
II.8.2.3 Kết quả nghiên cứu 027
II.9 Những lợi ích và khó khăn của việc thực hiện Hệ thống quản lý
môi trường theo tiêu chuẩn ISO 14001 029
II.9.1 Lợi ích của việc thực hiện Hệ thống quản lý mơi trường
theo tiêu chuẩn ISO 14001 029
II.9.1.1 Tinh giản thủ tục, hạn chế trùng lặp 030
II.9.1.2 Đáp ứng nhu cầu kinh tế x hội 030
II.9.1.3 Bảo vệ môi trường tốt hơn 031
II.9.1.3.1 Ngăn ngừa ô nhiễm 031
II.9.1.3.2 Tiết kiệm chi phí đầu vào 032
II.9.1.4 Chứng minh sự tuân thủ pháp luật 032
II.9.1.5 Lợi ích nội bộ 032
II.9.1.6 Thỏa mn nhu cầu của khách hàng trong và ngoài nước 032
II.9.1.7 Gia tăng thị phần 032
II.9.1.8 Xây dựng niềm tin cho các bên có liên quan 033
II.9.1.9 Giảm thiểu chi phí bảo hiểm và tăng cường khả năng tích lũy 033
II.9.2 Những khó khăn của việc thực hiện Hệ thống quản lý mơi trường
theo tiêu chuẩn ISO 14001 033
II.9.2.1 Chi phí gia tăng 033
II.9.2.2 Phát sinh hàng rào thương mại phi thuế quan 034
CHƯƠNG III: TỔNG QUAN VỀ NGÀNH THÉP VIỆT NAM
III.1 Giới thiệu về ngành Thép 035
III.1.1 Tầm quan trọng của sản phẩm Thép 035
III.1.2 Qu trình xy dựng v pht triển ngnh Thp 035
III.2 Tổng quan về tình hình sản xuất – tiu thụ Thp trn thế giới v Việt Nam 037
III.2.1 Tổng quan tình hình sản xuất, tiu thụ Thp trn thế giới 037
III.2.2 Tổng quan tình hình sản xuất, tiêu thụ Thép tại Việt Nam 038
III.3 Chiến lược phát triển ngành Thép Việt Nam 044
III.3.1 Quan điểm chiến lược phát triển ngành Thép Việt Nam tới năm 2010,
tầm nhìn đến 2020 044
III.3.2 Mục tiêu phát triển ngành Thép đến năm 2010, tầm nhìn đến 2020 045
III.4 Một số giải pháp nhằm thực hiện chiến lược 046
III.4.1 Giải pháp về vốn đầu tư 046
III.4.2 Giải pháp về nguồn nhân lực 046
III.4.3 Giải pháp về khoa học, công nghệ 046
III.4.4 Giải pháp về cơ chế chính sách 047
III.5 Tác nhân gây ô nhiễm môi trường của ngành sản xuất Thép 047
III.5.1 Quy trình sản xuất Thp 047
III.5.2 Tác nhân gây ô nhiễm môi trường 052
III.5.2.1 Nước thải 052
III.5.2.2 Khí thải 052
III.5.2.3 Tiếng ồn và độ rung 054
III.5.2.4 Điều kiện môi trường, vi khí hậu: nhiệt độ, độ ẩm, ánh sáng 054
III.5.2.5 Chất thải rắn 055
III.5.2.6 Dầu nhớt thải trong vận hành sản xuất 055
III.6 Thuận lợi và khó khăn của ngành Thép khi áp dụng ISO 14001: 2004 055
CHƯƠNG IV: KHẢ NĂNG ĐẢM BẢO NGUỒN LỰC VÀ PHÂN LOẠI NHÓM ĐỂ XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ISO 14001:2004
IV.1 Khả năng đảm bảo nguồn lực để đào tạo nhận thức ISO 14001:2004 058
IV.1.1 Khả năng về tài chính 058
IV.1.2 Khả năng về nhân lực 058
IV.1.3 Cam kết của lnh đạo 059
IV.2 Sự cần thiết phải có chương trình đào tạo 059
IV.3 Cc loại hình đào tạo hiện nay 060
IV.3.1 Đào tạo trực tiếp tại tổ chức/ Doanh nghiệp 060
IV.3.2 Đào tạo từ xa 060
IV.3.3 Gởi cán bộ học khóa tập huấn về môi trường ở trung tâm chuyên môn 060
IV.4 Cơ sở của việc phân nhóm 060
IV.4.1 Bảo vệ môi trường l nhiệm vụ của Ban lnh đạo Doanh nghiệp 061
IV.4.2 Nhiệm vụ bảo vệ môi trường tại cấp quản lý trung gian 061
IV.4.3 Nhiệm vụ bảo vệ môi trường cấp cơ sở 061
IV.5 Phân loại Nhóm đào tạo nhận thức ISO 14001 062
CHƯƠNG V: NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ISO 14001: 2004
V.1 Ban lnh đạo 064
V.1.1 Mục đích đào tạo 064
V.1.2 Phạm vi đào tạo 064
V.1.3 Nội dung đào tạo 064
V.1.3.1 Nắm r cc điều luật, nghị định của chính phải liên quan đến môi trường 064
V.1.3.2 Lý do phải chứng nhận ISO 14001 067
V.1.3.3 Trách nhiệm v vai trị của Ban lnh đạo trong việc thực hiện ISO 14001 067
V.1.3.3.1 Cam kết của Ban lnh đạo 067
V.1.3.3.2 Đưa ra chính sách môi trường 068
V.1.3.3.3 Kết hợp các khía cạnh môi trường vào hoạch định chiến lược
phát triển kinh tế và ra quyết định 068
V.1.3.3.4 Duyệt hồ sơ đánh giá nội bộ 073
V.2 Ban quản lý ISO 073
V.2.1 Mục đích đào tạo 073
V.2.2 Phạm vi đào tạo 073
V.2.3 Nội dung đào tạo 073
V.2.3.1 Nắm các yêu cầu chung của Bộ tiêu chuẩn ISO 14001 073
V.2.3.2 Cách thức xây dựng Sổ tay môi trường 082
V.2.3.3 Hướng dẫn xây dựng Hệ thống tài liệu 087
V.2.3.4 Cập nhật luật định 090
V.2.3.5 Nhận dạng các khía cạnh Môi trường và xác định
các khía cạnh Môi trường có ý nghĩa 090
V.2.3.6 Nhận dạng sự cố môi trường và lập kế hoạch phịng ngừa/ khắc phục 094
V.2.3.7 Lập kế hoạch sử dụng hợp lý nguồn ti nguyn 097
V.2.3.8 Lập kế hoạch quản lý chất thải rắn 099
V.2.3.8.1 Chất thải có giá trị kinh tế 099
V.2.3.8.2 Chất thải bỏ hoàn toàn 100
V.2.3.9 Tuyên truyền thông tin đến mọi người 100
V.2.3.9.1 Tiếp nhận thông tin 100
V.2.3.9.2 Tiếp nhận thông tin bên ngoài 100
V.2.3.9.3 Thông tin nội bộ 101
V.2.3.10 Hoạch toán quản lý mơi trường 101
V.2.3.10.1 Giới thiệu hoạch tốn quản lý mơi trường 101
V.2.3.10.2 Cc cơng cụ của hoạch tốn quản lý mơi trường 103
V.2.3.11 Kiểm toán môi trường và ghi chép hồ sơ 110
V.2.3.11.1 Định nghĩa 110
V.2.3.11.2 Các lợi ích có được từ kiểm toán môi trường 110
V.2.3.11.3 Các yếu tố cần thiết của một cuộc kiểm toán môi trường 111
V.2.3.11.4 Quản lý một chương trình đánh giá nội bộ 111
V.2.3.12 Xây dựng kế hoạch huấn luyện và đào tạo phục vụ công tác cải tiến 114
V.3 Khối văn phịng 116
V.3.1 Mục đích đào tạo 116
V.3.2 Phạm vi đào tạo 116
V.3.3 Nội dung đào tạo 116
V.3.3.1 Hệ thống quản lý mơi trường l gì 116
V.3.3.2 Yếu tố chủ chốt của tiu chuẩn ISO 14001 l gì 117
V.3.3.3 Lợi ích của nhân viên từ việc áp dụng ISO 14001 117
V.3.3.4 Vai trị v trch nhiệm của nhn vin 117
V.3.3.4.1 Nắm r chính sch mơi trường, mục tiêu và chỉ tiêu của Doanh nghiệp 117
V.3.3.4.2 Kế hoạch thực hiện ISO của Doanh nghiệp 117
V.3.3.4.3 Nhận dạng các khía cạnh môi trường 117
V.3.3.4.4 Sử dụng hợp lý nguồn ti nguyn thin nhin 119
V.3.3.4.5 Nhận dạng sự cố 120
V.3.3.4.6 Cơng tc phịng chy chữa chy v đối phó với tình trạng khẩn cấp 120
V.4 Khối Công nhân 122
V.4.1 Mục đích đào tạo 122
V.4.2 Phạm vi đào tạo 122
V.4.3 Nội dung đào tạo 123
V.4.3.1 Hệ thống quản lý mơi trường l gì 123
V.4.3.2 Yếu tố chủ chốt của tiu chuẩn ISO 14001 l gì 123
V.4.3.3 Lợi ích của công nhân từ việc áp dụng ISO 14001 123
V.4.3.4 Vai trị v trch nhiệm của công nhân 124
V.4.3.4.1 Nắm r chính sch mơi trường, mục tiêu và chỉ tiêu của Doanh nghiệp 124
V.4.3.4.2 Kế hoạch thực hiện ISO của Doanh nghiệp 124
V.4.3.4.3 Nhận dạng các khía cạnh môi trường 124
V.4.3.4.4 Sử dụng hợp lý nguồn ti nguyn thin nhin 125
V.4.3.4.5 Nhận dạng sự cố 127
V.4.3.4.6 Ngăn ngừa rủi ro 127
V.4.3.4.7 Phương pháp sơ cứu với tình trạng khẩn cấp 128
V.4.3.4.8 Cơng tc phịng chy chữa chy 131
CHƯƠNG VI: ĐƯA CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO VÀO PHẦN MỀM
ACCESS ĐỂ XÂY DỰNG NGÂN HÀNG BÀI GIẢNG
VI.1 M ục đích chương trình 133
VI.2 Nội dung chương trình 133
VI.3 Cách sử dụng chương trình 133
VI.4 Thông tin chương trình 137
CHƯƠNG VII: KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ
VII.1 Kết Luận 138
VII.2 Kiến nghị 139
VII.3 Những vấn đề cịn tồn tại 140
TÀI LIỆU THAM KHẢO 141
PHỤ LỤC
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

Mở đầu
GVHD: Th.S Thái Văn Nam
SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Thảo Trang 1
I.1 Đặt vấn đề
Việt Nam trong quá trình hội nhập với nền kinh tế quốc tế. Theo một số chuyên gia
hàng đầu, việc gia nhập WTO là cơ hội và thách thức. Cơ hội là giúp chúng ta tự do
thương mại hố, tăng các giao dịch thương mại quốc tế. Thách thức là chúng ta cịn
nhiều yếu kém, chưa nhận thức rõ thuận lợi và khĩ khăn khi gia nhập WTO. Sẽ cịn
nhiều thách thức khi các Doanh nghiệp Việt Nam chưa thật sự nắm rõ và áp dụng hai
điều sau:
Thứ nhất: Cơ sở pháp lý nước ta chưa mạnh
Thứ hai: Tiêu chuẩn Mơi trường – Trách nhiệm xã hội: Đa số các Doanh nghiệp
trong nước chưa thực hiện được một số tiêu chuẩn quốc tế như ISO 9000 (Hệ thống
quản lý chất lượng sản phẩm), ISO 14000 (Hệ thống quản lý chất lượng mơi trường),
SA 8000 (Hệ thống quản lý trách nhiệm xã hội), OHSAS 18 000 (Hệ thống đánh giá
an tồn và sức khoẻ nghề nghiệp), HACCP (Phân tích mối nguy và điểm kiểm sốt
tới hạn trong cơng nghệ thực phẩm và dược phẩm)…Chính vì chưa áp dụng được hai
điều trên nên sản phẩm ta làm ra cĩ giá trị thấp, khi xuất ra nước ngồi sản phẩm ta
bị kiện bán phá giá như vụ kiện “ Bán phá giá cá Ba Sa”. Đây là bài học kinh nghiệm
mà các Doanh nghiệp cần nắm rõ và cần thay đổi khi bước vào sân chơi mang tính
rộng lớn và chuyên nghiệp như WTO. Khi bước vào sân chơi đĩ, các Doanh nghiệp
sẽ cĩ ưu đãi về chính sách kinh tế, tuy nhiên bên cạnh đĩ cũng bị sức ép từ cộng
đồng, từ chính phủ, các quy định luật pháp, các nhà hoạt động mơi trường và nhất là
khách hàng (người sử dụng cuối sản phẩm) ý thức hơn những tác động của sự thay
đổi mơi trường đối với đời sống của họ và nhạy cảm hơn về quyền lợi của họ trong
việc lựa chọn sản phẩm cơng nghiệp. Bên cạnh đĩ, cơng nhân (người trực tiếp sản
xuất) ý thức hơn về những quyền lợi mà họ phải cĩ trong quá trình lao động.
Trên thực tế, Các Doanh nghiệp hiện nay đang dành nhiều quan tâm hơn cho cho
việc tìm hiểu và xây dựng Hệ thống quản lý mơi trường theo tiêu chuẩn ISO 14001.
Các buổi giới thiệu, hội thảo, giao lưu với các Doanh nghiệp đạt tiêu chuẩn ISO tại
Việt Nam được tổ chức khá thường xuyên. Nhưng khi đi vào vấn đề thì các Doanh
nghiệp hiện nay vẫn cịn khá lúng túng trong khâu áp dụng hay các Doanh nghiệp
đã áp dụng thì việc duy trì và cải tiến hệ thống khơng hiệu quả. Nguyên nhân là do
nhân viên của các Doanh nghiệp chưa thật sự hiểu và chưa cĩ ý thức trách nhiệm
Mở đầu
GVHD: Th.S Thái Văn Nam
SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Thảo Trang 2
hành động của mình đối với mơi trường. Nếu chúng ta thực hiện như một điều đối
phĩ, mang giải pháp “tình thế” thì sẽ gặp nhều bất lợi khi tham gia vào thị trường
khĩ tính của các nước phát triển.
Với lý do đĩ, Đề tài “Xây dựng Chương trình đào tạo cho nhân viên ngành Thép
Việt Nam phục vụ cơng tác áp dụng ISO 14001: 2004” được thực hiện. Tơi chọn
ngành Thép vì đây là một trong năm ngành chủ lực của Việt Nam, nĩ đĩng gĩp một
phần khơng nhỏ cho nền kinh tế nước nhà, bên cạnh đĩ nĩ cũng gây ảnh hưởng
khơng ít đến mơi trường.
I.2 Tính cấp thiết của đề tài
Theo nghị định số 80/2006 / NĐ – CP ngày 09/08/2006 trong mục 3, điều 18, mục c
quy định
Việc áp dụng ISO 14001 ở Việt Nam khơng phải là một việc làm mới mẻ. Tính đến
tháng 12 năm 2005, Việt Nam cĩ khoảng 127 Doanh nghiệp áp dụng ISO 14001 (so
với khoảng 2461 Doanh nghiệp đạt ISO 9001). Điều đĩ chứng tỏ ISO 14001 chưa
thực sự được chú trọng hay là việc áp dụng ISO 14001 cịn gặp nhiều vướng mắc.
Nhận thức được vấn đề mơi trường ngày càng cấp bách và yêu cầu của cộng đồng
quốc tế ngày càng gây gắt, trong Chiến lược bảo vệ mơi trường quốc gia đến năm
2010 và định hướng đến năm 2020 của Thủ tướng Chính phủ đã xác định:
- Trong kế hoạch đến năm 2010: 100% các cơ sở sản xuất mới phải áp dụng các
biện pháp giảm thiểu ơ nhiễm, sản xuất sạch hơn và xử lý chất thải đạt tiêu
chuẩn mơi trường, 50% các cơ sở sản xuất kinh doanh phải đạt Giấy chứng
nhận đạt tiêu chuẩn mơi trường hay Chứng chỉ ISO 14001, 100% Doanh
nghiệp cĩ sản phẩm xuất khẩu phải áp dụng Hệ thống quản lý mơi trường theo
tiêu chuẩn ISO 14001.
- Đến năm 2020: 80% các cơ sở sản xuất kinh doanh phải đạt Giấy chứng nhận
đạt tiêu chuẩn mơi trường hay Chứng chỉ ISO 14001, 100% sản phẩm hàng
hố xuất khẩu và 50% hàng hố tiêu thụ nội địa phải được ghi Nhãn mơi trường
theo tiêu chuẩn ISO 14021.
(Nguồn: Quyết định của Thủ tướng Chính phủ số 256/2003/QĐ-TTg ngày 02-12-2003 về
việc phê duyệt Chiến lược bảo vệ mơi trường quốc gia đến năm 2010 và định hướng đến
năm 2020)
Mở đầu
GVHD: Th.S Thái Văn Nam
SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Thảo Trang 3
Làm sao cho Doanh nghiệp cĩ thể tiếp xúc với ISO 14001 thuận lợi hơn, áp dụng
ISO 14001 một cách dễ dàng hơn, kết hợp một cách hài hồ, hợp lý giữa việc áp
dụng ISO 14001 với việc kinh doanh sản xuất của Doanh nghiệp. Trong trường hợp
này, vai trị của Nhà tư vấn ISO 14001 đĩng vai trị khá quan trọng, Nhà tư vấn sẽ
hợp tác với Doanh nghiệp, giới thiệu và giúp Doanh nghiệp nhận thức một cách rõ
ràng hơn về vấn đề mơi trường, tiếp cận một cách sâu sát hơn với tiêu chuẩn ISO
14001 và đưa ra một phương cách cụ thể để cho hoạt động của Doanh nghiệp theo
một quy trình, thích hợp với tiêu chuẩn ISO 14001.
Nhưng trên thực tế, bài giảng của các Nhà tư Vấn ISO cho các Doanh nghiệp khá
chung chung, chưa cĩ những bài giảng riêng, đặc thù cho từng trình độ, cấp bậc khác
nhau, dẫn đến việc nhiều cơng nhân khơng nắm bắt được vấn đề và họ thực hiện với
tinh thần bắt buộc hơn là ý thức mình phải làm, phải cĩ trách nhiệm trước hành động
của mình. Vì vậy mà việc xây dựng Chương trình đào tạo nhận thức cho nhân viên là
việc làm hết sức cấp bách, nhằm phục vụ trong cơng tác áp dụng ISO một cách dễ
dàng hơn.
I.3 Mục tiêu của Đề tài
Nhằm đưa ra Chương trình đào tạo cho nhân viên ngành Thép, với mỗi cấp bậc khác
nhau, làm việc trong các lĩnh vực khác nhau thì trình độ nhận thức và trách nhiệm
của họ trong việc áp dụng ISO 14001 cũng cĩ điểm khác nhau. Vì vậy, ở mỗi cấp
bậc sẽ cĩ chương trình đào tạo riêng dễ hiểu, với mong muốn gĩp phần đổi mới
phương pháp giảng dạy để nhân viên nắm bắt được vai trị, trách nhiệm và quyền lợi
của mình trong việc thực hiện và duy trì và cải tiến Hệ thống quản lý mơi trường
theo tiêu chuẩn ISO 14001.
I.4 Ý nghĩa khoa học – thực tiễn
I.4.1 Ý nghĩa khoa học
Kết quả đạt được của đề tài là cơ sở, giúp cho các Doanh nghiệp cĩ tài liệu hướng
dẫn cho việc thực thi Hệ thống quản lý mơi trường.
I.4.2 Ý nghĩa thực tiễn
Với chương trình được xây dựng, người làm đề tài hy vọng với những kết quả nghiên
cứu được, phần nào giúp cho cơng tác giảng dạy để áp dụng tốt HTQLMT, nâng cao
nhận thức của nhân viên, làm cho họ cĩ ý thức, trách nhiệm hơn với mơi trường và
Mở đầu
GVHD: Th.S Thái Văn ...
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Xây dựng và sử dụng bài tập có nội dung thực tế chương “dòng điện không đổi” Luận văn Sư phạm 0
D Xây dựng chương trình quản lí chất lượng theo HACCP cho sản phẩm Chả giò xốp tôm cua chiên đông lạnh tại Công ty cổ phần thực phẩm Cholimex Nông Lâm Thủy sản 0
D Khảo sát, đánh giá thực trạng công tác tổ chức xây dựng chương trình, kế hoạch tại ủy ban nhân dân Văn hóa, Xã hội 0
D Nghiên cứu vấn đề điều khiển lò nhiệt. Đi sâu xây dựng chương trình giám sát nhiệt độ lò nhiệt trong phòng thí nghiệm sử dụng card PCI 1710 Công nghệ thông tin 0
D Xây dựng chương trình truyền thông cổ động cho sản phẩm sữa đậu nành Vinasoy Luận văn Kinh tế 0
D Báo cáo môn lập trình hướng đối tượng - Xây dựng chương trinh quản lí sinh viên Công nghệ thông tin 1
D Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập theo các mức độ tư duy trong dạy học chương Anđehit – xeton – axit cacboxylic lớp 11 THPT Ngoại ngữ 0
P Xây dựng chương trình trao đổi thông điệp trong mạng nội bộ Luận văn Kinh tế 0
B Xây dựng chương trình nhận dạng phiếu kết quả thi trắc nghiệm Luận văn Kinh tế 0
V Xây dựng chương trình quản lý nhập, xuất xăng dầu tại xí nghiệp Xăng Dầu K131 Hải Phòng Luận văn Kinh tế 2

Các chủ đề có liên quan khác

Top