Download miễn phí Kỹ thuật điều hòa không khí





Trong kỹthuật điều hòa không khí người ta thường gặp các quá trình hòa trộn 2
dòng không khí ởcác trạng thái khác nhau để đạt được một trạng thái cần thiết. Quá trình
này gọi là quá trình hoà trộn.
Giảsửhòa trộn một lượng không khí ởtrạng thái A(IA, dA) có khối lượng phần khô là
LAvới một lượng không khí ởtrạng thái B(IB, dB) có khối lượng phần khô là LBvà thu được
một lượng không khí ởtrạng thái C(IC, dC) có khối lượng phần khô là LC. Ta xác định các
thông sốcủa trạng thái hoà trộn C.



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

CHƯƠNG I
NHỮNG KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ
KHÔNG KHÍ ẨM
Điều hòa không khí là kỹ thuật tạo ra và duy trì điều kiện vi khí hậu thích hợp với con
người và công nghệ của các quá trình sản xuất.
Để có thể đi sâu nghiên cứu kỹ thuật điều hoà không khí trước hết chúng tui sơ lược
các tính chất nhiệt động cơ bản của không khí ẩm.
1.1 KHÔNG KHÍ ẨM
Không khí xung quanh chúng ta là hỗn hợp của nhiều chất khí, chủ yếu là N2 và O2 ngoài
ra còn một lượng nhỏ các khí trơ, CO2, hơi nước . . .
- Không khí khô : Không khí không chứa hơi nước gọi là không khí khô.Trong các tính
toán thường không khí khô được coi là khí lý tưởng.
Thành phần của các chất trong không khí khô được phân theo tỷ lệ sau :
Bảng 1-1 : Tỷ lệ các chất khí trong không khí khô
Thành phần Theo khối lượng (%) Theo thể tích (%)
- Ni tơ : N2
- Ôxi : O2
- Argon - A
- Carbon-Dioxide : CO2
75,5
23,1
1,3
0.1
78,084
20,948
0,934
0,0314
- Không khí ẩm : Không khí có chứa hơi nước gọi là không khí ẩm. Trong tự nhiên không
có không khí khô tuyệt đối mà toàn là không khí ẩm. Không khí ẩm được chia ra :
+ Không khí ẩm chưa bão hòa : Là trạng thái mà hơi nước còn có thể bay hơi
thêm vào được trong không khí.
+ Không khí ẩm bão hòa : Là trạng thái mà hơi nước trong không khí đã đạt
tối đa và không thể bay hơi thêm vào đó được. Nếu bay hơi thêm vào bao nhiêu thì có bấy
nhiêu hơi ẩm ngưng tụ lại.
+ Không khí ẩm quá bão hòa : Là không khí ẩm bão hòa và còn chứa thêm
một lượng hơi nước nhất định. Tuy nhiên trạng thái quá bão hoà là trạng thái không ổn định
mà có xu hướng biến đổi đến trạng thái bão hoà do lượng hơi nước dư bị tách dần ra khỏi
không khí . Ví dụ như sương mù là không khí quá bão hòa.
Tính chất vật lý và ảnh hưởng của không khí đến cảm giác con người phụ thuộc
nhiều vào lượng hơi nước tồn tại trong không khí.
1
1.2 CÁC THÔNG SỐ CỦA KHÔN KHÍ ẨM
1.2.1 Áp suất.
Ap suất không khí thường được gọi là khí áp. Ký hiệu là B. Nói chung giá trị B thay
đổi theo không gian và thời gian. Tuy nhiên trong kỹ thuật điều hòa không khí giá trị chênh
lệch không lớn có thể bỏ qua và người ta coi B không đổi. Trong tính toán người ta lấy ở
trạng thái tiêu chuẩn Bo = 760 mmHg .
Đồ thị I-d của không khí ẩm thường được xây dựng ở áp suất B = 745mmHg và Bo =
760mmHg .
1.2.2 Khối lượng riêng và thể tích riêng.
Khối lượng riêng của không khí là khối lượng của một đơn v tích không khí . Ký
hiệu là ρ, đơn vị kg/m3 .
Đại lượng nghịch đảo của khối lượng riêng là thể tích riêng. Ký hiệu là v
Khối lượng riêng và thể tích riêng là hai thông số phụ thuộc.
Khối lượng riêng thay đổi theo nhiệt độ và khí áp. Tuy nhiên cũng như áp suất sự
thay đổi của khối lượng riêng của không khí trong thực tế kỹ thuật không lớn nên người ta
lấy không đổi ở điều kiện tiêu chuẩn : to = 20oC và B = Bo = 760mmHg : ρ = 1,2 kg/m3
2
1.2.3 Độ ẩm
1.2.3.1. Độ ẩm tuyệt đối .
Là khối lượng hơi ẩm trong 1m3 không khí ẩm. Giả sử trong 3) không khí ẩm có
chứa Gh (kg) hơi nước thì độ ẩm tuyệt đối ký hiệu là ρh được tính nh
Vì hơi nước trong không khí có thể coi là khí lý tưởng nên:
tro
Phân áp suất của hơi nước trong không khí chưa bão hoà
cũng là nhiệt độ
1.2.3.2. Độ ẩm tương đối.
a không khí ẩm , ký hiệu là ϕ (
ng đó :
ph -
Rh - Hằng số của hơi nước Rh = 462 J/kg.oK
T - Nhiệt độ tuyệt đối của không khí ẩm, tức
Độ ẩm tương đối củ
tuyệt đối ρh của không khí với độ ẩm bão hòa ρmax ở cùng nhiệt độ v
kgmv /,1 3ρ=
3/, mkg
V
Gh
h =ρ
3/,
.
1 mkg
TR
p
v h
h
h
h ==ρ
,%
maxρ
ρϕ h=
(1-1)
V (mị thể G ư sau :
, N/ 2
của hơi nước , oK
%) là tỉ số giữa độ ẩm
m
ới trạng thái đã cho.
(1-3)
(1-4)
(1-2)
hay :
Độ ẩm tương đối biểu thị mức độ chứa hơi nước trong không khí ẩm so với không khí ẩm
bão hòa ở cùng nhiệt độ. (1-5)
Khi ϕ = 0 đó là trạng thái không khí khô.
,%
maxp
ph=ϕ
0 < ϕ < 100 đó là trạng thái không khí ẩm chưa bão hoà.
ϕ = 100 đó là trạng thái không khí ẩm bão hòa.
- Độ ẩm ϕ là đại lượng rất quan trọng của không khí ẩm có ảnh hưởng nhiều đến cảm
giác của con người và khả năng sử dụng không khí để sấy các vật phẩm.
- Độ ẩm tương đối ϕ có thể xác định bằng công thức, hay đo bằng ẩm kế . Ẩm kế là
thiết bị đo gồm 2 nhiệt kế : một nhiệt kế khô và một nhiệt kế ướt. Nhiệt kế ướt có bầu bọc
vải thấm nước ở đó hơi nước thấm ở vải bọc xung quanh bầu nhiệt kế khi bốc hơi vào không
khí sẽ lấy nhiệt của bầu nhiệt kế nên nhiệt độ bầu giảm xuống bằng nhiệt độ nhiệt kế ướt tư
ứng với trạng thái không khí bên ngoài. Khi độ ẩm tương đối bé , cường độ bốc hơi càng
mạnh, độ chênh nhiệt độ giữa 2 nhiệt kế càng cao. Do đó độ chênh độ giữa 2 nhiệt kế
phụ thuộc vào độ ẩm tương đối và nó được sử dụng để làm cơ sở x h độ ẩm tương đối
ϕ. Khi ϕ =100%, quá trình bốc hơi ngừng và nhiệt độ của 2 nhiệt kế bằng nhau.
1.2.4 Dung ẩm (độ chứa hơi).
Dung ẩm hay còn gọi là độ chứa hơi, được ký hiệu là d là lượng hơi ẩm chứa trong 1
kg không khí khô.
kgkkkkg
G
G
d
k
h /,= (1-6)
- Gh : Khối lượng hơi nước chứa trong không khí, kg
- Gk : Khối lượng không khí khô, kg
Ta có quan hệ:
h
k
k
h
k
h
k
h
R
R
p
p
G
G
d .=== ρ
ρ
kgkkkkg
pp
p
p
p
d
h
h
k
h /,.622,0 −==
(1-7)
(1-8)
Sau khi thay R = 8314/µ ta có
1.2.5 Nhiệt độ.
Nhiệt độ là đại lượng biểu thị mức độ nóng lạnh. Đây là yếu tố ảnh hưởng lớn nhất đến
cảm giác của con người. Trong kỹ thuật điều hòa không khí người ta thường sử dụng 2 thang
nhiệt độ là độ C và độ F. Đối với một trạng thái không khí nhất định nào đó ngoài nhiệt độ
thực của nó trong kỹ thuật còn có 2 giá trị nhiệt độ có ảnh hưởng nhiều đến các hệ thống và
thiết bị là nhiệt độ điểm sương và nhiệt độ nhiệt kế ướt.
- Nhiệt độ điểm sương: Khi làm lạnh không khí nhưng giữ nguyên dung ẩm d (hay
phân áp suất ph) tới nhiệt độ ts nào đó hơi nước trong không khí bắt đầu ngưng tụ thành nước
bão hòa. Nhiệt độ ts đó gọi là nhiệt độ điểm sương.
Như vậy nhiệt độ điểm sương của một trạng thái bất kỳ nào đó iệt độ ứng với trạng
thái bão hòa và có dung ẩm bằng dung ẩm của trạng thái đã cho. H
3 là nh
a nhiệt
ác địny nói cách khác nhiệt độ
điểm sương là nhiệt độ bão hòa của hơi nước ứng với phân áp suất ph đã cho. Từ đây ta thấy
giữa ts và d có mối quan hệ phụ thuộc.
- Nhiệt độ nhiệt kế ướt : Khi cho hơi nước bay hơi đoạn nhiệt vào không khí chưa
bão hòa (I=const) . Nhiệt độ của không khí sẽ giảm dần trong khi độ ẩm tương đối tăng lên.
Tới trạng thái ϕ = 100% quá trình bay hơi chấm dứt. Nhiệt độ ứng với trạng thái bão hoà
cuối cùng này gọi là nhiệt độ nhiệt độ nhiệt kế ướt và ký hiệu là tư . Người ta gọi nhiệt độ
nhiệt kế ướt là vì nó được xác định bằng nhiệt kế có bầu thấm ướt nước.
Như vậy nhiệt độ nhiệt kế ướt của một trạng thái là nhiệt đ
 

Các chủ đề có liên quan khác

Top