MrKen_pr09x

New Member

Download miễn phí Đồ án Hoàn thiện công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Đầu tư phát triển hạ tầng đô thị





MỤC LỤC
 
Trang
LỜI NÓI ĐẦU 1
CHƯƠNG I: NHỮNG LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ CÔNG TÁC HẠCH TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TRONG CÁC DOANH NGHIỆP KINH DOANH XÂY LẮP 3
A. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA NGÀNH XÂY DỰNG CƠ BẢN, CỦA SẢN PHẨM XÂY LẮP ẢNH HƯỞNG ĐẾN CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM XÂY LẮP 3
I.ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA NGÀNH XÂY DỰNG CƠ BẢN VÀ CỦA SẢN PHẨM XÂY LẮP CÓ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CÔNG TÁC HẠCH TOÁN KẾ TOÁN 3
1. Đặc điểm của hoạt động kinh doanh xây lắp 3
2. Đặc điểm kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp 4
3. Vai trò, nhiệm vụ của công tác quản lý, hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong các doanh nghiệp kinh doanh xây lắp 5
II. CHI PHÍ SẢN XUẤT SẢN PHẨM XÂY LẮP 6
1. Nội dung kinh tế 6
2. Phân loại chi phí sản xuất trong các doanh nghiệp xây lắp 8
2.1. Phân loại chi phí sản xuất theo nội dung kinh tế 9
2.2. Phân loại chi phí sản xuất theo phương pháp tập hợp chi phí và mối quan hệ với đối tượng chịu chi phí 10
2.3. Phân loại chi phí sản xuất theo mục đích, công dụng của chi phí 10
III. GIÁ THÀNH SẢN PHẨM XÂY LẮP 12
1. Nội dung kinh tế 12
2. Phân loại giá thành sản phẩm xây lắp 13
2.1. Căn cứ vào nguồn số liệu và thời điểm tính giá 13
2.2. Căn cứ vào phạm vi phát sinh chi phí 15
2.3. Các loại giá thành khác 16
2.4. Đối tượng tính giá thành sản phẩm 16
IV. MỐI QUAN HỆ GIỮA CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ GIÁ THÀNH SẢN PHẨM 16
B. HẠCH TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM XÂY LẮP 18
 
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

ức:
Z = D đk + C1 + C2 +... + Cn + Dck
Trong đó:
C1, C2,..., Cn: chi phí sản xuất hay từng hạng mục của công trình
3.Phương pháp tính giá thành theo đơn đặt hàng
Phương pháp này thường được áp dụng trong trường hợp doanh nghiệp ký với chủ đầu tư hợp đồng nhận thầu thi công bao gồm nhiều công việc khác nhau mà không tiến hành hạch toán riêng cho từng công việc. Trong trường hợp này, đối tượng tập hợp chi phí sản xuất và đối tượng tính giá thành đều là đơn đặt hàng. Toàn bộ chi phí thực tế tập hợp riêng cho từng đơn đặt hàng là giá thành thực tế của đơn đặt hàng đó. Tuy nhiên, để phục vụ cho việc hạch toán nội bộ người ta cũng tính giá thành của từng hạng mục công trình hay khối lượng công việc trong toàn bộ hợp đồng dựa vào hệ số phân bổ sau:
C
H =
åDi
Trong đó:
H: hệ số phân bổ
C: tổng chi phí tập hợp cho đơn vị phải tính giá thành
Di: giá dự toán của hạng mục thứ i
åDi: tổng giá dự toán của đơn đặt hàng
Giá thành thực tế của hạng mục công trình đó được tính theo công thức:
Công thức:
Ztti =Di x H
4. Phương pháp tính giá thành theo định mức
Phương pháp này được áp dụng cho những doanh nghiệp thỏa mãn điều kiện sau
-Phải tính giá thành định mức trên cơ sở định mức và đơn giá tại thời điểm tính giá thành.
-Vạch ra được một cách chính xác các thay đổi về định mức trong quá trình thực hiện thi công công trình. Việc thay đổi định mức thường được tiến hành vào đầu tháng nên việc tính toán số chênh lệch do thay đổi định mức chỉ cần thực hiện với những sản phẩm làm dở đầu kỳ vì chi phí tính cho sản phẩm làm dở đầu kỳ ( cuối kỳ trước ) là theo định mức, số chênh lệch do thay đổi định mức cũ trừ đi định mức mới.
-Xác định số chênh lệch do thoát ly định mức và nguyên nhân gây ra chênh lệch đó, chênh lệch do tiết kiệm hay vượt chi.
Chênh lệch do thoát ly định mức
=
Chi phí thực tế theo từng khoản mục
-
Chi phí định mức theo từng khoản mục
Sau khi tính toán xác định được giá thành định mức, chênh lệch do thay đổi định mức và thoát ly định mức, giá thành thực tế của sản phẩm xây lắp được tính như sau:
Giá thành thực tế của SPXL
=
Giá thành định mức của SPXL
+
Chênh lệch do thay đổi định mức
+
Chênh lệch do thoát ly định mức
Phương pháp này áp dụng thích hợp với các quy trình công nghệ ổn định, có định mức kinh tế kỹ thuật, định mức chi phí, dự toán chi phí hợp lý.
5.Phương pháp tỷ lệ theo kế hoạch
Được áp dụng khi giới hạn tập hợp chi phí là nhóm hạng mục công trình nhưng đối tượng tính giá là hạng mục công trình. Khi đó, phải căn cứ vào tổng số chi phí thực tế và tổng chi phí kế hoạch hay tổng số giá trị dự toán của tất cả các hạng mục công trình có liên quan để xác định tỷ lệ phân bổ. Trong đó chi phí kế hoạch được tính riêng cho từng công trình, hạng mục công trình.
Giá thành hạng mục công trình
= Tỷ lệ phân bổ
x
Chi phí kế hoạch (giá trị dự toán từng hạng mục công trình)
Trong đó:
Tỷ lệ phân bổ =
Tổng chi phí thực tế
x 100
Tổng chi phí kế hoạch của hạng mục công trình liên quan
6.Phương pháp hệ số
Được áp dụng khi giới hạn tập hợp chi phí là nhóm nhà cửa, nhóm vật kiến trúc, nhóm hạng mục công trình xây lắp. Trong trường hợp này, căn cứ vào tổng số chi phí và hệ số quy định cho từng sản phẩm để tính giá thành.
7.Phương pháp kết hợp
Được áp dụng phổ biến trong việc tính giá thành đơn vị sản phẩm xây lắp, thường kết hợp phương pháp tính trực tiếp với phương pháp tổng cộng chi phí khi đối tượng hạch toán chi phí là các giai đoạn công việc, hay được kết hợp giữa phương pháp tính trực tiếp với phương pháp hệ số hay tỉ lệ khi đối tượng hạch toán chi phí là nhóm nhà cửa, vật kiến trúc, hạng mục công trình...
Giá trị thực tế sản phẩm xây lắp
=
Chi phí xây lắp dở dang đầu kỳ
+
Chi phí xây lắp phát sinh trong kỳ
-
Chi phí xây lắp dở dang cuối kỳ
+ Hạch toán giá thành sản phẩm xây lắp
Giá thành của sản phẩm xây lắp hoàn thành bàn giao trong kỳ được phản ánh trên tài khoản 632 “Giá vốn hàng bán”.
Tài khoản này có kết cấu như sau:
Bên nợ:
-Trị giá vốn của sản phẩm xây lắp hoàn thành trong kỳ.
Bên có:
-Kết chuyển giá vốn của sản phẩm xây lắp hoàn thành vào tài khoản xác định kết quả kinh doanh.
-Các khoản ghi giảm giá vốn hàng bán.
Tài khoản này không có số dư cuối kỳ.
Sau khi đã xác định giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ và tính ra giá thành sản phẩm, kế toán ghi:
Nợ TK 632-Giá thành sản phẩm xây lắp (Chi tiết đối tượng)
Có TK 154 (Chi tiết đối tượng)
III.TỔ CHỨC HỆ THỐNG SỔ KẾ TOÁN VÀ BÁO CÁO KẾ TOÁN
1.Tổ chức hệ thống chứng từ hạch toán ban đầu chi phí sản xuất
Chứng từ gốc liên quan đến các chi phí phát sinh là các chứng từ thuộc về các yếu tố như: vật tư ( phiếu nhập kho, xuất kho); tiền lương (bảng tính tiền lương phải trả), khấu hao tài sản cố định (bảng tính hao mòn tài sản cố định),...
2.Tổ chức hệ thống sổ kế toán để ghi chép, tập hợp chi phí sản xuất
Quy trình ghi sổ
Sổ kế toán tổng hợp liên quan đến tiền lương, TSCĐ, VL,...
Sổ kế toán tổng hợp TK 621,622,623,627
Sổ kế toán tổng hợp TK 154
Lập báo cáo kế toán
Chứng từ kế toán
Sổ kế toán chi tiết CPSX theo đối tượng
Bảng tổng hợp chi tiết
Sổ chi tiết chi phí sản xuất chung
CPTT
Kết chuyển Phân bổ
CPSXC
Cụ thể với phương pháp Nhật ký chứng từ thì quy trình đầy đủ như sau:
Chứng từ gốc
Nhật ký chứng từ
số 1,2,5...
Bảng kê số 3
Các bảng phân bổ
Bảng kê số 4,5,6
Sổ chi tiết tài
khoản loại 6
Sổ chi tiết TK 154
Nhật ký chứng từ số 7
Thẻ tính giá thành
sản phẩm
Sổ cái TK loại 6, TK154, 631
Báo cáo kế toán
IV.ĐẶC ĐIỂM HẠCH TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI:
1. Tại Pháp:
Theo hệ thống kế toán Pháp thì tất cả các khoản chi phí phát sinh trong quá trình hoạt động kinh doanh đều được tính vào giá thành không phân biệt chi phí đó thuộc loại nào. Có thể nói chi phí gồm hai bộ phận là chi phí mua hàng và phí tổn phát sinh trong quá trình sản xuất kinh doanh.
Trình tự hạch toán cụ thể có 4 bước như sau:
-Bước 1: Tính giá tiếp liệu
Giá phí của các nguyên liệu mua vào= Giá mua+Chi phí thu mua
-Bước 2: Tính giá phí sản xuất
Giá phí sản xuất bao gồm giá phí nguyên vật liệu đưa vào quá trình sản xuất và các chi phí sản xuất như chi phí nhân công, động lực, khấu hao...
-Bước 3: Tính giá phí tiêu thụ (phân phối):
Giá phí tiêu thụ (phân phối) bao gồm các khoản chi phí bỏ ra nhằm mục đích tiêu thụ sản phẩm như chi phí vận chuyển, bốc dỡ, quảng cáo...
-Bước 4: Tính giá thành sản phẩm:
Giá thành sản phẩm = Giá phí sản xuất + Giá phí tiêu thụ
Về thực chất thì kế toán Pháp đã sử dụng hình thức KKĐK để tiến hành hạch toán tổng hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm, tuy nhiên nếu khoản mục giá thành trong kế toán Pháp bao gồm cả chi phí bán hàng thì trong kế toán Việt Nam giá thành sản phẩm chỉ là tổng chi phí sản xuất.
2.Tại Bắc Mỹ và Cana...
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Hoàn thiện kế toán nguyên vật liệu tại công ty cổ phần đầu tư xây dựng fast việt nam Luận văn Kinh tế 0
D Hoàn thiện công tác trả lương theo sản phẩm tại Công Ty xây dựng số 1 Vinaconex Luận văn Kinh tế 0
D Giải pháp hoàn thiện công tác lập kế hoạch sản xuất kinh doanh tại Công ty Take Á Châu Luận văn Kinh tế 0
D Hoàn thiện hệ thống quản lý sản xuất tại công ty tnhh hệ thống dây sumi - Hanel Khoa học kỹ thuật 0
D Hoàn thiện công tác lập kế hoạch sản xuất tại công ty cổ phần LILAMA 10 Luận văn Kinh tế 0
D Một số giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động marketing tại Công ty TNHH TM&DV Thanh Kim Marketing 0
D Một Số Giải Pháp Nhằm Hoàn Thiện Hoạt Động Marketing Tại Công Ty TNHH Midea Consumer Electric Marketing 0
D Một Số Giải Pháp Hoàn Thiện Công Tác Tuyển Dụng, Đào Tạo Và Phát Triển Nguồn Nhân Lực Luận văn Kinh tế 0
D Phân tích và đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý tài chính tại Công ty cổ phần Gang thép Thái Nguyên Luận văn Kinh tế 0
D Hoàn thiện tổ chức và quản lý kênh phân phối sản phẩm của công ty TNHH thương mại dịch vụ Thiên An Lộc Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top