thanhcarter1987

New Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae
Đặt vấn đề. 1
Chương 1: Tổng quan tài liệu. 3
1.1. Lịch sử gây tê tuỷ sống. 3
1.2. Tình hình sử dụng bupivacain và clonidin trong GTTS .5
1.3. Một số đặc điểm giải phẫu, sinhlý của phụ nữ có thai liên quan đến
gây mê hồi sức . 7
1.3.1. Cột sống, các khoang và tủy sống. 7
1.3.2. Thay đổivề hô hấp. 13
1.3.3. Thay đổi vềhệ tuần hoàn . 14
1.3.4. Thay đổi về hệ tiêu hóa. 15
1.3.5. Tuần hoàntử cung rau. 15
1.4. Sinh lý đau. . .16
1.4.1. Định nghĩa đau. . .16
1.4.2.Đau và phẫu thuật. . .16
1.4.3. Đường dẫn truyền cảm giác đau . . .17
1.4.4. Tác dụng của cảm giác đau. .18
1.4.5. Ngưỡng đau :. . .18
1.4.6. ảnh hưởng có hại của đau sau mổ . .18
1.5. Tóm tắt dược lý các thuốc sử dụng . . . 18
1.5.1. Dược lý học của bupivacain . . .18
1.5.2. Dược lý học của clonidin. .23
Chương 2. Đối tượng vàphương pháp nghiên cứu. 26
2.1. Đối tượng nghiên cứu. . .26
2.1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn. .26
2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ. 26
2.1.3. Chia nhóm đối tượng nghiên cứu. .26
2.2. Phương pháp nghiên cứu. . .27
2.2.1. Thiết kế nghiên cứu. .27
2.2.2. Phương tiện nghiên cứu. . .27
2.2.3. Phương pháp tiến hành. . .27
2.3. Các phương pháp thu thập số liệu nghiên cứu của người mẹ. . .29
2.3.1. Các phương pháp thu thập số liệu. . .29
2.3.2. Đánh giá tác dụng ức chế cảm giác đau. . .29
2.3.3. Đánh giá tác dụng ức chế vận động :. .30
2.3.4. Đánh giá tác dụng phụ lên tuần hoàn, hô hấp. 31
2.3.5. Các tác dụng phụ khác trong và sau mổ . 31
2.3.6. Các tiêu chuẩn đánh giá:. .31
2.3.7. Các tiêu chuẩn đánh giá.32
2.4. Phương pháp thu thập số liệu nghiên cứu của sơ sinh. .33
2.5. Phương pháp xử lý số liệu . .33
Chương 3. kết quả nghiên cứu.34
3.1. Kết quả chung.34
3.2. Kết quả về ức chế cảm giác đau :. .36
3.3. Kết quả về ức chế vận động.39
3.4. ảnh hưởng lên tuần hoàn:.40
3.5. Lượng ephedrin và dịch truyền cần dùng trong mổ .47
3.6. ảnh hưởng đến hô hấp:. .49
3.7. Tác dụng phụ trong và sau mổ. .51
3.8. Chỉ số apgar trungbình trên hai nhóm.52
Chương 4. Bàn luận.53
4.1. Đặc điểm chung của 2 nhóm nghiên cứu.53
4.1.1. Tuổi .53
4.1.2. Chiều cao.53
4.1.3. Trọng lượng.53
4.1.4.Tuổithai.54
4.2. Tác dụng lên sản phụ. . .54
4.2.1. Kết quả ức chế cảm giác đau.54
4.2.2. Mức độ giảmđau trong mổ.57
4.3. Mức độ ức chế vận động.58
4.3.1. Thời gian tiềm tàng ức chế vận động mức M.58
4.3.2. thời gian ức chế vận động mức M1
4.4. ảnh hưởng lên hệ tuần hoàn .59
4.4.1. Tần số tim. .59
4.4.2. Huyết áp tâm thu(HATT).61
4.4.3. Huyết áp trung bình ( HATB).62
4.4.4. Huyết áp tâm trương (HATTr).63
4.4.5. Lượng ephedrin cần dùng trong mổ.64
4.4.6. Lượng dịch truyền trước và trong mổ .65
4.5. Tác dụng lên hô hấp .66
4.5.1.Tần sốthở .66
4.5.2.Độ bão hoà ôxy ( SpO2).66
4.6. Các tác dụng không mong muốn.68
4.6.1. Buồn nôn và nôn .68
4.6.2. Run .69
4.6.3. Đau đầu và các tác dụng không mong muốn khác.69
4.7. Tác dụng không mong muốnlên con thông qua chỉ apgar.70
Kết luận . 71
Kiến nghị . 72
Tài liệu thamkhảo . 73
Mẫu bệnh án nghiên cứu . 82
Danh sách bệnh nhân
Đặt vấn đề
Có nhiều ph−ơng pháp vô cảm có thể chỉ định trong phẫu thuật lấy thai,
mỗi ph−ơng pháp có những −u, nh−ợc điểm riêng. Để đảm bảo an toàn cho mẹ
và thai nhi, ng−ời bác sỹ gây mê hồi sức cần có sự hiểu biết kỹ l−ỡng về bệnh
học, tâm lý học, d−ợc học và những thay đổi sinh lý, giải phẫu, liên quan đến
thai nghén. Phần lớn các ca mổ lấy thai là cấp cứu, sự chuẩn bị bệnh nhân
không hoàn toàn nh− ý muốn. Những yêu cầu đặt ra cho các nhà gây mê sản
khoa là: (1)Đảm bảo tính mạng và sức khoẻ cho ng−ời mẹ; (2)Đảm bảo tính mạng
cho sơ sinh và sự phát triển lâu dài cho con; (3)Thuận lợi tối đa cho phẫu thuật
viên tiến hành cuộc mổ. Gây mê cho phẫu thuật lấy thai có rất nhiều nh−ợc điểm.
Sản phụ th−ờng có dạ dày đầy, khi gây mê dễ gặp biến chứng trào ng−ợc (hội
chứng Mendelson). Thuốc mê ức chế hô hấp thai nhi. Hậu phẫu phức tạp...Để
khắc phục những nh−ợc điểm trên ngày nay gây tê vùng trong đó có gây tê tuỷ
sống đã đ−ợc nhiều bác sỹ gây mê tin dùng.
Trong hiện tại và t−ơng lai vô cảm không chỉ là giảm đau để mổ, mà
còn phải kiểm soát tốt tình trạng đau sau mổ, nó đóng vai trò rất quan trọng
trong quá trình hồi phục của bệnh nhân, thậm chí có thể ảnh h−ởng tối sự
thành công của phẫu thuật .
Xuất phát từ những yêu cầu trên, nhiều nghiên cứu trong những năm
gần đây cho thấy gây tê vùng (gây tê tuỷ sống, ngoài màng cứng ) có nhiều −u
điểm, đang đ−ợc nhiều nhà gây mê sản khoa trên thế giới cũng nh− trong n−ớc
áp dụng, vì ng−ời mẹ tỉnh hoàn toàn tránh đ−ợc các nguy cơ xấu đối với sản
phụ và thai nhi.
Các thuốc dùng trong gây tê tuỷ sống có nhiều loại nh−: lidocain,
bupivacain, mepivacain, pethidin.....bupivacain hiện đang là thuốc đ−ợc sử
dụng rộng rãi ở các bệnh viện, bupivacain có đặc điểm khởi tê nhanh, tác
dụng gây tê kéo dài, c−ờng độ mạnh. Song, có các tác dụng phụ nh−: hạ huyết
áp, độc cho cơ tim nhiều. Để hạn chế tác dụng phụ trên, gần đây ng−ời ta đã

Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 

ThPinocchi

New Member
mình đang làm nghiên cứu khoa học về phần này bạn có thể gởi cho mình được không . Thank bạn rất nhiều
 

daigai

Well-Known Member
link mới cập nhật, mời các bạn xem lại bài đầu để tải
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D So sánh đặc điểm vi học và tác dụng in vitro trên sỏi tiết niệu của hai loài Ficus Religiosa L. và F Y dược 0
F So sánh đặc điểm sử dụng phép liên kết nội dung qua hai tác phẩm viết về Bác Hồ (Búp sen xanh của Sơ Văn hóa, Xã hội 0
D So sánh tác dụng thủy phân đậu hũ bằng phức hệ enzyme của Bacillus subtilis sp. và Bacillus natto sp Khoa học kỹ thuật 0
I So sánh tác dụng gây tê khoang cùng bằng Lidocain kết hợp ketamin với Lidocain đơn thuần trong phẫu Tài liệu chưa phân loại 0
R So sánh tác dụng gây tê tuỷ sống bằng bupivacain kết hợp ketamin với bupivacain đơn thuần trong phẫu Tài liệu chưa phân loại 2
K So sánh tác dụng của hai phương pháp gây mê tĩnh mạch hoàn toàn bằng propofol có và không kiểm soát Luận văn Kinh tế 2
D So sánh hình tượng Mưa trong hai tác phẩm Đẻ đất đẻ nước của dân tộc Mường và Mưa xuân của Nguyễn Bính Văn học 0
D So sánh bài thơ Mùa xuân nho nhỏ và bài thơ Viếng lăng bác tác giả Thanh Hải Văn học 0
N Nghiên cứu so sánh cảm hứng an bần lạc đạo trong sáng tác văn học thế kỷ 16 và 19 (qua hai tác giả N Văn học 0
X Khảo sát những từ ngữ có liên quan đến động tác của tay người trong tiếng Hán hiện đại (so sánh với Ngoại ngữ 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top