angel_lovely_08

New Member

Download miễn phí Luận án Cao ốc cho thuê RSC 17-19-21 Lý Tự Trọng





-Theo tiêu chuẩn thiết kế BTCT 5574-1991 thì độ võng giới hạn của dầm là :
[f]gh = L/150 = 6200/150 = 41,33mm
-Với kết quả về chuyển vị của dầm do SAP 2000 xuất ra thì ta tiến hành kiểm tra phần tử dầm có tải trọng truyền lên nhiều nhất nguy hiểm về độ võng là phần tử 126 (do tĩnh tải và hoạt tải cách tầng lẻ gây nên)
Ta thấy fmax = 16(mm)<[f]gh
=>Vậy điều kiện độ võng đã thỏa mãn
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

trọng tàc dụng lên khung :
g = gtđ+gtường
b)Tải tập trung tác dụng lên khung :
-Tại các nút giao cột và dầm, do các dầm dọc gác lên các cột. Tại giữa dầm khung thì do các dầ phụ gác lên. Tải trên sàn đưa vào dầm rồi truyền lên cột.
2/Hoạt tải :
a)Tải phân bố đều :
Cũng tương tự như tính phần tĩnh tải. Hoạt tải truyền vào dầm khung tùy theo từng loại ô bản là làm việc theo một phương hay hai phương mà qui đổi về tải phân bố đều tương đương.
b)Tải tập trung :
Tại các nút giao cột và dầm, tải do sàn truyền vào dầm dọc rồi sẽ truyền vào khung ngang.
3/Phương pháp giải :
Dùng chương trình SAP2000 để giải khung phẳng Tải truyển vào khung gồm :
+ Trọng lượng bản thân của cả hệ khung( trọng lượng sàn, dầm, cột…) [Phần tải này do SAP2000 tự tính sau khi được ta khai báo].
+ Họat tải (đã nêu ở phần tính sàn).
+ Tải trong gió .
B.NGUYÊN TẮC NHẬP TẢI VÀ TỔ HỢP :
Khi nhập tải cho chương trình tính gồm 7 trường hợp tải :
Trường hợp 1 : Tĩnh tải (cả hệ).
Trường hợp 2 : Hoạt tải liên tục tầng chẳn
Trường hợp 3 : Hoạt tải liên tục tầng lẻ
Trường hợp 4 : Hoạt tải cách tầng nhịp lẻ
Trường hợp 5 : Hoạt tải cách tầng nhịp chẳn
Trường hợp 6 : Họat tải gió phải
Trường hợp 7 : Họat tải gió trái
a) Giải nội lực :
- Kết quả nội lực của 7 trường hợp tải trong được trình bày trong phần phụ lục.
- Giải khung bằng SAP2000.
b) Nguyên tắc tổ hợp tải :
-Tổ hợp các cặp nội lực sao cho nội lực trong phần tử là nguy hiểm nhất nhưng không trùng lại các tải trọng đã nhập trong trường hợp khác. chẳng hạn như khi đã có gió tri thì không thề có gió phải.
-Tổ hợp bao gồm tĩnh tải luôn có và 1 hay nhiều trường hợp hoạt tải gây nguy hiểm.
-Ta có các cấu trúc tổng hợp như sau :
Tổ hợp
Cấu trúc
Hệ số
1-2-6
1
1-0,9-0,9
1-2-7
2
1-0,9-0,9
1-3-6
3
1-0,9-0,9
1-3-7
4
1-0,9-0,9
1-4-6
5
1-0,9-0,9
1-4-7
6
1-0,9-0,9
1-5-6
7
1-0,9-0,9
1-5-7
8
1-0,9-0,9
1-2-3-6
9
1-0,9-0,9-0,9
1-2-3-7
10
1-0,9-0,9-0,9
1-2-3
11
1-0,9-0,9
C.CÁC LOẠI TẢI PHỤ :
1)Tải trên mái :
-Trên mái ta lợp tole giả ngói (các xà gồ co nhịp là 6mgác lên các dãy tường xây trên dầm sàn tầng mái )
-Tải trọng mái và xà gồ ta giả định là 30KG/m2
-Đưa tải trên mặt mái về tải phân bố trên dầm khung của tầng mái
-Hoạt tải trên mái là 75(KG/m2)
-Tải do tường xây trên mái để đặt xà gồ :
gtường =2.0,1.1,1.1800=396(KG/m)
2)tính tóan tải gió :
Công trình có chiều cao H= 33m < 40m Chỉ tính gió tỉnh a) Nguyên tắc :
Ở đây, do ta thiết kế kết cấu thuần khung (không vách cứng). Tiết diện dầm không thay đổi Ta phân phối tải trọng ngang theo diện truyền tải (Không cần phân tải ngang theo độ cứng).
b) Do gió tỉnh :
Công thức : Wz=Wtc.k.c..n.B (KG/m)
Wtc : giá trị áp lực gió tiêu chuẩn theo vùng (theo phụ lục D & điều 6.4/26) TPHCM thuộc vùng IIA, được giảm 12 KG/m2.
Wtc = 95-12 = 83 KG/m2
k : hệ số phụ thuộc vào chiều cao (theo bảng 5 trang 22 TCVN).
n = 1,3 : hệ số vượt tải.
c : hệ số khí động
c = 0,8 : mặt đón gió
c = -0,6 : mặt khuất gió.
B : bước khung (m)
=>Tải gió phân bố đều ở mặt đón gió :
wtt = Wtc.n.c.B.k = 83.1,3.0,8.6.k = 518k(KG/m)
Tải gió phân bố đều ở mặt hút gió :
wtt= Wtc.n.c.B.k = 83.1,3.0,6.6.k = 388,5k(KG/m)
-Ngoài ra trên đỉnh mái còn có lực tập trung nằm ngang do tải trọng gió tác dụng trên mái. Khi tính toán lực tập trung này, ta gộp phần gió hút và gió đẩy thành một lực tập trung trên mái và lực này đặt tại cao trình sàn tầng mái.
W = (0,8 + 0,6).Wtc.n.B.h.k = (0,8+0,6).83.1,3.6.2.1,24 = 2248(KG)
(k = 1,24 ứng với z = 33m)
-Để đơn giản ta thay đổi áp lực gió 4 lần theo hình giật cấp
Tầng
Wđón(KG/m)
Whút(KG/m)
1=>2
0,65
0,49
3=>4
0,73
0,55
5=>6
0,76
0,57
7=>9
0,81
0,61
10=>12
0,85
0,64
III. TÍNH TOÁN VÀ BỐ TRÍ THÉP CHO KHUNG :
A) TĨNH TẢI:
Chọn sơ bộ kích thước dầm như sau:
Chọn Hd= 50cm
Vậy tiết diện dầm là: 30x50cm
* Trọng lượng bản thân dầm:
Gd= bd x (h-hs) x n x= 0,3(0,5-0,1)x1,1x2500=330 kg/m
* Trọng lượng tường xây trên dầm:
Gt= bt xht x n x= 0,2(4,5-0,5)x1,1x1800=1584 kg/m
* Tải trọng do sàn truyền vào:
( HÌNH)
* NHỊP AB-BC-CD-DE-EF-FG:
Tải bên trái truyền vào dầm trục 1 là dạng hình thang được chuyển sang dạng phân bố đều như sau:
kg/m
Với :
Tải bên phải truyền vào dầm trục 1 là dạng hình tam giác được chuyển sang dạng phân bố đều như sau:
kg/m
Vậy tổng tải trọng tác dụng vào dầm là:
343+698+330+1584= 2955 kg/m
B) HOẠT TẢI:
* NHỊP: AB-BC-CD-DE-EF-FG:
Tải bên trái truyền vào dầm trục 1 là dạng hình thang được chuyển sang dạng phân bố đều như sau:
kg/m
Với :
Tải bên phải truyền vào dầm trục 1 là dạng hình tam giác được chuyển sang dạng phân bố đều như sau:
kg/m
Vậy tổng tải trọng tác dụng vào dầm là:
698+343=1041 kg/m
(HÌNH)
* NHỊP: 1’-1-A
Tĩnh tải truyền vào dầm trục 1 là dạng hình tam giác .Được chuyển sang dạng phân bố đều như sau:
kg/m
Hoạt tải truyền vào dầm dạng tam giác:
kg/m
Vậy tổng tải trọng tác dụng vào dầm là:
225+225+330+1584= 2364 kg/m
NHỊP: 1-2-A-G:
Tĩnh tải truyền vào dầm trục 1 là dạng hình thang được chuyển sang dạng phân bố đều như sau:
kg/m
Với :
Hoạt tải truyền vào dầm trục 1 là dạng hình thang được chuyển sang dạng phân bố đều như sau:
kg/m
Với :
Vậy tổng tải trọng tác dụng vào dầm là:
343+343+330+1584= 2600 kg/m.
* NHỊP: 1’-1-B
Tĩnh tải truyền vào dầm trục 1 là dạng hình tam giác .Được chuyển sang dạng phân bố đều như sau:
kg/m
Hoạt tải truyền vào dầm dạng tam giác:
kg/m
Vậy tổng tải trọng tác dụng vào dầm là:
225+225+330+1584= 2364 kg/m
NHỊP: 1-2-B:
Tĩnh tải truyền vào dầm trục 1 là dạng hình thang được chuyển sang dạng phân bố đều như sau:
kg/m
Với :
Hoạt tải truyền vào dầm trục 1 là dạng hình thang được chuyển sang dạng phân bố đều như sau:
kg/m
Với :
Vậy tổng tải trọng tác dụng vào dầm là:
343+343+330+1584= 2600 kg/m.
* CỘT TRỤC A-G
(2955+1041+2600)x3.1+2364x1=22,812 (T)
Cột tạm tính:(400x600)x cao 3m = 0,72 m3
0,72m3 x 1,3T =0,936 (T)
* CỘT TRỤC B-C-D-E-F:
(2955x2+1041x2+2814x2+3286x2)x3.1=62,595 (T)
Cột tạm tính:(400x600)x cao 3m = 0,72 m3
0,72m3 x 1,3T =0,936 (T)
Dựa vào phần mềm SAP 2000 giải ra nội lực của khung như sau:
1) Chọn cặp nội lực tính toán : là các cặp nội lực nguy hiểm như đã trình bày.
* Đối với dầm: là cấu kiện chịu uốn, cặp lực tính toán là :
Mmax= 13,89 (T.m)
Qmax= 18,85 (T)
Mmin= 23,73 (T.m)
* Đối với cột: Dự kiến bố trí thép đối xứng, cột được tính là cấu kiện chịu nén lệch tâm.
- Ta tính thép cho tất cả các cặp nội lực (Mmax,Ntứ;Mmin,Ntứ;Nmax,Mtứ)
tại tiết diện chân cột các tầng.
- Sau đó chọn giá trị max ở 3 trường hợp để bố trí thép.
2) Thử lại tính toán thép dọc một vài tiết diện :
* Dầm: tính như cấu kiện chịu uốn, tiết diện chữ nhật bxh.
Trình tự như sau :
AA0gh cốt đơn
AA0gh cốt kép
Với A0gh=0,398 (đối với B#300,thép AIII;Ra=3600kg/cm2)
a) Đặt cốt đơn :
à
à
Kiểm tra hàm lượng cốt thép,nếu à Đặt cốt thép theo cấu tạo.
b) Đặt cốt kép :
A0=A0gh ()
;
* Cột: cấu kiện chịu nén lệch tâm, cốt thép đặt đối xứng.
Trìng tự tính toán như sau:
Giả thiết h :
TH1) Nếu h.e0 e0gh à lệch tâm bé.
Nếu h.e0 e0gh à lệch tâm lớn.
TH2) Trường hợp lệch tâm bé:
*Nếu x1> thì...
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
B Luận án Nâng cao hiệu quả sử dụng máy điện dị bộ nguồn kép cho hệ thống phát điện đồng trục trên tầu Công nghệ thông tin 0
J Nghiên cứu xây dựng hệ thống đảm bảo chất lượng ở các trường cao đẳng : Luận án TS. Giáo dục học : 6 Luận văn Sư phạm 0
U Tổ chức quản lý đào tạo liên thông của trường Cao đẳng Cộng đồng trong điều kiện Việt Nam : Luận án Luận văn Sư phạm 0
P Nâng cao hiệu lực quản lý nhà nước về giáo dục đại học : Luận án TS. Luật: 60 38 01 Luận văn Luật 0
K Nâng cao hiệu quả thi hành bản án hình sự tại thành phố Hải Phòng : Luận văn ThS. Luật: 60 38 40 Luận văn Luật 0
V Thực trạng và giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả thi hành án dân sự ở Việt Nam : Luận văn ThS. Luật: 5 Luận văn Luật 0
N Thực trạng và giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả thi hành án dân sự ở tỉnh Bắc Giang : Luận văn ThS. L Luận văn Luật 0
S Đề án Một số luận cứ khoa học cho việc nâng cao hiệu quả đầu tư phát triển trong doanh nghiệp Môn đại cương 0
P Luận án Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác đào tạo nguồn nhân lực tại Chi nhánh ngân h Tài liệu chưa phân loại 0
E TRÍCH YẾU LUẬN ÁN Nghiên cứu tác dụng của cao nước Thọ thai trên thực nghiệm và trong điều trị dọa s Tài liệu chưa phân loại 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top