haizizhen90

New Member

Download miễn phí Đồ án Thi công đập đất đầm nén





Nhưng trong quá trình thi công kênh cần chú ý :
+>Nên tránh việc đào đá để giảm bớt khó khăn , tốn kém, và chậm trễ.
+> Bố trí kênh thuận chiều dòng chảy . Miệng vào và cửa ra của kênh cần cách đê quai thượng , hạ lưu một khoảng cách nhất định để đề phòng xói lở chân đê quai (thường lấy khoảng 10 m). Bờ kênh nên cách hố móng một khoảng cách nhất định để tránh nước trong kênh thấm vào hố móng (thường bằng 3 lần độ chênh giữa mực nước trong kênh và đáy hố móng ).
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

sông thu hẹp
2.4.1.1. Mục đích
- Xác định quan hệ Q~ZTL khi dẫn dòng qua lòng sông thu hẹp;
- Xác định cao trình đê quai thượng hạ lưu;
- Xác định cao trình đắp đập chống lũ cuối mùa khô;
- Kiểm tra điều kiện lợi dụng tổng hợp dòng chảy;
2.4.1.2 Nội dung tính toán:
- Sơ đồ tính toán:
Hình 1. Mặt cắt ngang sông
Hình 2. Mặt cắt dọc sông
- Căn cứ vào quan hệ Q~Zhl, ứng với Qmax(10%) = 188m3/s xác định được Zhl = 19m
- Giả thiết DZgt = 0,5 Þ Tính ZTL=Zhl+DZgt = 19+0,45=19,45m.Đo diện tích trên mặt cắt ngang được :diện tích ướt của lòng sông w1 và diện tích ướt của hố móng w2. Ta được: w1 =134,76m2
w2 =65,37m2
- Tính lại
Với = = 2,85m/s
: Hệ số thu hẹp lòng sông thu hẹp 1 bên = 0,95
Vo = = = 1,39 m/s
Lấy j = 0.85 Þ =DZgt
- Xác định mực nước sông phía thượng lưu về mùa khô và mùa lũ;
ZTL=Zhl+DZ = 19 + 0,45 = 19,45m
- Xác định phạm vi hố móng cho giai đoạn thi công đầu: w2=65,37m2
- Xác định mức độ thu hẹp lòng sông ;
= = 48,5%< 60%
Vậy K = 48,5Î(30¸60%) là hợp lý
2.4.1.3 Ứng dụng kết quả tính toán:
- Xác định cao trình đắp đập vượt lũ:
ZVL=ZTL+d (d=0,5¸0,7m)
ZVL= 19,45+0,7 = 20,15m chọn bằng 20,5m cho dễ thi công
- Kiểm tra khả năng xói nền: V£[V]kxnền;
- Kiểm tra khả năng đầu đập: V£[V]kxđập;
Ta có: [V]kxnền = [V]kxđập= 1,15 m/s < Vc Þ nền bị xói
- Để bảo đảm an toàn cho công trình ta có thể dề ra các biện pháp gia cố sau:
+> Bố trí đê quai thuận chiều dòng chảy . Trường hợp cần thiết , phải làm tường hướng dòng ;
+> Nạo vét và mở rộng lòng sông để tăng tiết diện khi thu hẹp, tức là giảm Vc ;
+> Thu hẹp phạm vi hố móng và mặt cắt đê quai dọc của giai đoạn đầu ;
+> Trong trường hợp thật cần thiết có thể dùng đá đê quai ,lòng sông và bờ sông
2.5. Tính toán thuỷ lực qua kênh dẫn dòng
2.5.1.Mục đích :
2.5.2.Nội dung tính toán :
Vào mùa khô năm thứ 2 ta dẫn dòng qua cống lấy nước. Nước từ cống còn qua một đoạn kênh dẫn rồi mới đổ ra lòng sông.Dựa vào tài liệu địa hình, địa chất xác định các thông số của kênh.
2.5.2.1Chọn kích thước kênh dẫn dòng:
+) Chọn cao trình đáy kênh, tuyến kênh d ựa trên nguyên tắc sau :
-Lợi dụng kênh lâu dài;
-Tránh đào đá;
-Khối lượng đào đắp nhỏ;
-Thuận lợi cho ngăn dòng và đắp đập giai đoạn sau;
-Thi công dễ dàng;
=> Vì vậy chọn cao trình đầu đáy kênh trùng với cao trình cuối đáy cống là : 22,4m
Với cao trình cuối đáy cống được xác định như sau:
Ñcc=Ñdc -icLc =22,54-0,002*72 =22,4m
+)Chọn chiều rộng đáy kênh cũng cần dựa vào các nguyên tắc sau:
-Phù hợp với lưu lượng dẫn dòng;
-Phù hợp với thiết bị và biện pháp thi công;
Do đó chọn chiều rộng đáy kênh bằng b = 0,8m
+)Chọn hệ số mái m=1,5;độ nhám n = 0,025, độ dốc i = 0,002
+)Tính toán các thông số kênh theo mặt cắt lợi nhất về thủy lực;
2.5.2.2.Tính toán thuỷ lực :
Sơ đồ:
Cách tính:
-Giả thiết cấp lưu lượng Q i = 2,45 (m3/s)
-Phương pháp tính: Vẽ đường mặt nước theo phương pháp công trực tiếp;
Trình tự tính toán:
+ Xác định hk:
Với hkcn =
trong đó =1,1 ; Q = 2,55(m3/s)
g = 9,81 ; b =0,8 m
=> hkcn = (m)
hk(m)
+)Xác định ho
Với m = 1,5 tra phụ lục 8-1 của bảng tra thuỷ lực ta có : 4m0 =8,424
Vậy f (RLN ) = =
Tra bảng phụ lục 8-1 của bảng thuỷ lực n = 0,025 => RLN = 0,51
Ta có : Tra phụ lục 8-3 của bảng thuỷ lực với m = 1,5 ta có (m)
So sánh ho và hk ta thấy ho>hk do đó đường mặt nước trong kênh có dạng như hình vẽ
Xuất phát từ hạ lưu ta vẽ đường mặt nước và xác định được cột nước đầu kênh khi trong đó Lkênh =100 m ; Ldk =10m
Ta có bảng tính toán đường mặt nước trong kênh như bảng dưới đây:( bảng 1)
( C,R lấy với hđk)
w = (b+mh)*h c = b+2h R =
C = 1/n*R^1/6
= h+ v = = C Li =
BẢNG TÍNH TOÁN ĐƯỜNG MẶT NƯỚC TRONG KÊNH
Các thông số tính toán: Q=2,45m3/s; b=0,8m; i=0,002;, m=1,5
(Bảng 1)
tt
h(m)
w
c
c
R
c2R
V(m/s)
J
Jtb
V2/2g
'
i-Jtb
∆'
Li(m)
DLi
1
0.76
1.4744
3.54
34.5667
0.416
497.6
1.662
0.0055
0.141
0.915
2
0.78
1.5366
3.612
34.6888
0.425
511.9
1.594
0.005
0.00526
0.13
0.923
-0.0033
-0.0077
2.37
2.37
3
0.8
1.6
3.684
34.8085
0.434
526.2
1.531
0.0045
0.00471
0.12
0.931
-0.0027
-0.0089
3.293
5.67
4
0.82
1.6646
3.757
34.9258
0.443
540.5
1.472
0.004
0.00423
0.11
0.941
-0.0022
-0.01
4.478
7.777
5
0.84
1.7304
3.829
35.041
0.452
554.9
1.416
0.0036
0.00381
0.102
0.952
-0.0018
-0.0109
6.044
10.527
6
0.86
1.7974
3.901
35.1541
0.461
569.4
1.363
0.0033
0.00344
0.095
0.964
-0.0014
-0.0118
8.192
14.237
7
0.88
1.8656
3.973
35.2651
0.47
584
1.313
0.003
0.00311
0.088
0.977
-0.0011
-0.0125
11.3
19.497
8
0.9
1.935
4.045
35.3742
0.478
598.6
1.266
0.0027
0.00282
0.082
0.99
-0.0008
-0.0132
16.17
27.477
9
0.92
2.0056
4.117
35.4815
0.487
613.3
1.222
0.0024
0.00256
0.076
1.004
-0.0006
-0.0138
24.8
40.977
10
0.94
2.0774
4.189
35.587
0.496
628
1.179
0.0022
0.00232
0.071
1.018
-0.0003
-0.0143
44.19
68.997
11
0.95
2.1138
4.225
35.6391
0.5
635.4
1.159
0.0021
0.00216
0.068
1.025
-0.0002
-0.0073
44.62
88.807
12
0.96
2.1504
4.261
35.6908
0.505
642.8
1.139
0.002
0.00207
0.066
1.033
-7E-05
-0.0075
111.5
156.157
-Từ bảng trên với åLi = 90m, nội suy ra được hđk= 0,952m. Đoạn đầu kênh tính như đập tràn đỉnh rộng d = Lđk= 10m, không ngưỡng
Xét tính chất chảy của đập: hn=hđk= 0,952m, hk= 0,76m
Tính >1,2 I1,4=Þ đập chỉ chảy ngập
Þ
Giả sử hệ số lưu lượng m = 0,35Þ jn = 0,93
: hệ số lưu tốc khi chảy ngập được lấy theo m
: là diện tích mặt cắt ướt
g: gia tốc trọng trường
hdk : Cột nước đầu kênh
Ho :là cột nước trong kênh
Tínhgần đúng h=hđkÞw = (b+mh)*h = (0,8+1,5*0,952)*0,952=2,121m2
Ho= h+
Dcv= Ho-hđk= 0,96-0,952=0,008m
+> Tính ZTL = Zdk + hdk +=22,396+0,952+0,008=23,4(m)
2.5.2.3.Kiểm tra điều kiện không xói : £[V]kx;
Ta có :
=
R=
Ck =
Do đó V =35,64(m/s)
Thấy V< [ Vkx] =1,15(m/s). Vậy nền kênh không bị xói
2.5.2.4. Ứng dụng kết quả tính toán:
-Xác định cao trình đắp đập:
Zd d= Ztl+δ (δ =0,5÷0,7)
Với Ztl được xác định với Qp% dẫn dòng thiết kế:
Ztl=23,4(m); chọn δ=0,5 m
Zd d= 23,4+0,5=23,9(m)
Xác định cao trình đê quai thượng lưu: Zdq=Zd d=23,9 m
Kiểm tra khả năng xói nền: Có V<[V]kx
Nhưng trong quá trình thi công kênh cần chú ý :
+>Nên tránh việc đào đá để giảm bớt khó khăn , tốn kém, và chậm trễ.
+> Bố trí kênh thuận chiều dòng chảy . Miệng vào và cửa ra của kênh cần cách đê quai thượng , hạ lưu một khoảng cách nhất định để đề phòng xói lở chân đê quai (thường lấy khoảng 10 m). Bờ kênh nên cách hố móng một khoảng cách nhất định để tránh nước trong kênh thấm vào hố móng (thường bằng 3 lần độ chênh giữa mực nước trong kênh và đáy hố móng ).
- Xác định cao độ bờ kênh để nước không tràn vào hố móng:
Zbk=Zđk +ho+d (d=0,5¸0,7m)
Chọn d = 0,5m.Khi đó :
Zbk = 22,4+0,5+ 0,95 =23,9(m).
2.6.Tính toán thuỷ lực qua cống ngầm
2.6.1.Mục đích
- Lợi dụng công trình lâu dài để dẫn dòng;
- Xác định mực nước trước cống để xác định cao trình đê quai thượng lưu;
- Kiểm tra sự an toàn của cống khi dẫn dòng;
2.6.2.Nội dung tính toán :
2.6.2.1.Các thông số về cống lấy nước
Kiểu cống hộp, chảy không áp bằng bê tông cốt thép đặt trên nền đá phiến sát bên vai trái đập đất.
Cống có các thông số sau:
Lưu lượng thiết kế : QTK = 1m3/s
Kích thước : bxh = 0,8 x1,2m
Chiều dài : L = 72m
Cao độ đầu cống :Ñđược=+22,54m
Độ dốc lòng cống : i = 0,0...
 

Các chủ đề có liên quan khác

Top