fo_tech

New Member

Download miễn phí Đề tài Đánh giá các phương pháp thành lập bản đồ địa hình trong khảo sát thiết kế đường sắt





MỤC LỤC
Trang
Đặt vấn đề 01
Mục lục 02
Chương I:Khỏiquát về máy Toàn Đạc Điện Tử 04
I.1. Cấu tạo chung của máy toàn đạc điện tử. 04
I.1.1. Máy đo xa điện tử 05
I.3.3. Đo cao. 12
I.3.4. Đo bình đồ. 12
I.3.5. Bố trí côngtrình. 13
I.2.6. Chức năng đo gián tiếp (Tie Distance). 14
I.2.7. Chức năng giao hội nghịch (Free Station). 15
I.2.8. Chức năng đo chiều cao chướngngại vật (Remote
Hieght). 15
I.2.9. Đo và tính diện tích. 15
Chương II:nghiên cứu về ảnh hưởng của độ lớngóc đứng đến
độchính xác đo độcao của máy tđđt 17
II.1. Khỏiquát lý thuyết đo cao lượng giác 17
II.1.1. Đo cao phía trước. 17
II.2.2. Sai số trung phương đo độcao. 22
II.3. ảnh hưởng độ lớngóc đứng đến độchính xác đo độ
cao 24
Kết luận và kiến nghị 39
Tài liệu tham khảo 40



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

biến hiện nay là phương pháp toàn đạc với công cụ là
máy toàn đạc điện tử. Phương pháp đo điểm thích hợp khi đo vẽ bản đồ địa
hình tỷ lệ lớn.
1. Phương pháp toàn đạc
Là một trong những phương pháp thường được áp dụng để đo vẽ ở
những nơi có diện tích không lớn và để thành lập bản đồ tỷ lệ lớn
Trong phương pháp toàn đạc vị trí điểm chi tiết chủ yếu được xác định
bằng phương pháp tọa độ cực mà trục cực là hướng I-II, đo góc cực  và
khoảng cách cực S (Hình I-2)
9
P
I
II
III
IV
C





1'
2'
3'
1
2
3
M'
M
S
Hình I-2: Các phương pháp toàn đạc đo điểm chi tiết
Dựa vào S và  ta sẽ chuyển được vị trí của các điểm chi tiết lên bản
vẽ. Độ cao của điểm chi tiết được xác đinh bằng phương pháp đo cao lượng
giác.
Việc thành lập bản đồ địa hình bằng phương pháp toàn đạc được chia
làm 2 giai đoạn:
+ Giai đoạn đo ngoài thực địa các giá trị góc bằng , góc đứng V và
khoảng cách S gọi là công tác tác nghiệp.
+ Giai đoạn tính trong phòng các giá trị khoảng cách ngang S độ
chênh cao h va độ cao H góc bằng , vẽ các điểm chi tiết lên bản vẽ.
* Trình tự thực hiện đối với công cụ là máy kinh vĩ+ mia đứng:
- Công tác chuẩn bị
+ Thành lập lưới khống chế đo vẽ.
+ Đặt máy vào điểm trạm đo (là điểm khống chế đo vẽ). Sau khi định
tâm, cân bằng máy, xác định giá trị MO.
+ Đo chiều cao máy (i) bằng thước hay mia.
+ Định hướng ban đầu 00
o
về điểm khống chế lân cận (vị trí bàn độ
trái).
- Đo các yếu tố điểm chi tiết
10
+ Người cầm mia: dựng mia lên điểm chi tiết cần đo
+ Người đứng máy: quay máy đến ngắm mia đặt ở điểm chi tiết.
Tại mỗi điểm chi tiết tiến hành các thao tác:
+ Đọc số trên mia theo dây trên, dây giữa, dây dưới.
+ Đọc số trên vành độ ngang.
+ Đọc số trên vành độ đứng.
Kết quả đo ghi vào sổ.
Để tránh trùng lặp hay bá sót cần phân vùng cho các trạm đo.
Tuy nhiên giữa các trạm đo cần “đo chờm” để kiểm tra.
Cùng với công tác đọc số cần vẽ phác sơ đồ vị trí điểm khống chế,
điểm chi tiết để tránh nhầm lẫn khi đo vẽ bản đồ.
- Tính toán
Tính tọa độ và độ cao các điểm khống chế.
Tính khoảng cách nằm ngang từ máy đến điểm chi tiết:
S = K.n.cos
2
V (I-1)
Tính độ chênh cao của các điểm chi tiết so với trạm máy.
liVnKh  2sin..
2
1 (I-2)
Tính độ cao các điểm chi tiết:
Hi=Hmáy+ h (I-3)
- Vẽ bản đồ
+ Chấm các điểm khống chế theo phương pháp tọa độ vuông góc.
+ Chuyển các điểm chi tiết theo phương pháp tọa độ cực và vẽ đường
đồng mức.
+ Hoàn thiện bản đồ.
* Trình tự thực hiện đối với công cụ là máy toàn đạc điện tử (TĐĐT):
- Công tác chuẩn bị
+ Đặt máy TĐĐT vào vị trí, thực hiện các thao tác dọi tâm, cân máy,
đo chiều cao máy.
11
+ Định hướng về điểm lưới khống chế gần nhất bằng thao tác trên bàn
phím của máy.
- Đo các yếu tố, vẽ điểm chi tiết
Dựng gương tại các điểm chi tiết, người đứng máy ngắm gương và ấn
phím chứng năng để đo và ghi dữ liệu, thời gian đo và ghi dữ liệu cho mỗi
điểm chi tiết tiến hành trong vài giây.
- Trút dữ liệu và vẽ bản đồ
Dữ liệu đo xong được trút sang máy tính theo 03 cách:
+ Sử dụng cáp chuyên dụng.
+ Sử dụng thẻ nhớ
+ Trút không dây
Sau khi trút dữ liệu sang máy tính sử dụng phần mềm chuyên dụng để
biên tập và thành lập bản đồ số.
2. Phương pháp tọa độ vuông góc
Dùng khi đo vẽ địa vật gần lưới khống chế. Ví dụ cần đo vẽ một ngôi
nhà gần cạnh II-III (hình I-2). Dùng công cụ đo góc vuông để xác định vị
trí đỉnh góc vuông tại 1, 2, 3. Đo độ dài đoạn II-1; 1-2; 2-3; 1-1’; 2-2’; 3-3’.
3. Phương pháp giao hội góc
Dùng để đo vẽ địa vật độc lập ở cách xa lưới khống chế. Ví dụ, cần đo
vẽ gốc cây C (hình I-2). Đặt máy kinh vĩ tại I và II đo góc II -I- C = 1 và
góc I- II- C = 2.
4. Phương pháp giao hội cạnh
Dùng để đo vẽ địa vật gần lưới khống chế. Ví dụ cần đo vẽ góc bờ rào
M (hình I-2) khi đã biết điểm IV và M’. Như vậy chỉ cần đo đoạn M’M và
IVM.
Thực tế khi đo điểm chi tiết cần áp dụng một cách linh hoạt, tuỳ theo
địa hình và số người tham gia để tiến hành sao cho có lợi nhất.
5. Phương pháp dùng GPS
12
Nhiều quốc gia phát triển đã sử dụng GPS để thành lập bản đồ địa
hình. Nguyên tắc là vị trí các điểm chi tiết được xác định bằng phương
pháp đo GPS với thời gian đo mỗi điểm trong vài giây.
Ưu điểm của phương pháp: Độ chính xác cao, chất lượng kết quả đo
ít chịu ảnh hưởng do người đo. Có thể tiến hành trong nhiều điều kiện thời
tết khác nhau. Không cần lập lưới khống chế đo vẽ.
Nhược điểm của phương pháp: Yêu cầu cao về trình độ người đo,
điều kiện thu tín hiệu GPS.
6. Phương pháp mặt cắt
Nguyên tắc của phương pháp là dựa vào bản vẽ mặt cắt dọc và mặt cắt
ngang của các công trình dạng tuyến để vẽ lên bản đồ địa hình.
Trình tự như sau:
1. Vẽ mặt cắt dọc và mặt cắt ngang.
2. Dựa vào số liệu mặt cắt dựng được bản vẽ mặt bằng với điểm chi
tiết được xác định theo mặt cắt dọc và mặt cắt ngang (Hình I-2).
Hình I-2: Bản vẽ mặt bằng vẽ từ mặt cắt dọc và mặt cắt ngang
3. Kết hợp với các ghi chú trong quá trình đo vẽ để vẽ bản đồ địa
hình (Hình I-3).
13
ao
ao
Hình I-2: Bản vẽ mặt bằng vẽ từ mặt cắt dọc và mặt cắt ngang
Phương pháp này được sử dụng phổ biến khi đo vẽ bản đồ địa hình của
các công trình dạng tuyến như tuyến đường, tuyến đê, kênh...
I.3. BẢN ĐỒ SỐ
I.3.1. Khái niệm
Trước đây bản đồ thường được vẽ bằng tay trên giấy và cac vật liệu
truyền thống, các thông tin được thể hiện nhờ các đường nét, màu sắc, hệ
thống kí hiệu và các ghi chú.
Ngày nay cùng với sự phát triển của các nghành điện tử tin học, sự
phát triển của phần cứng máy tính, các thiết bị đo đạc, ghi tự động, các loại
máy in, máy vẽ có chất lượng cao không ngừng được hoàn thiện. Công
nghệ thông tin thực sự đó thâm nhập vào mọi lĩnh vực đời sông xa hội, đặc
biệt là trong lĩnh vực quản lý nguồn tài nguyờn thiên nhiên đất đai. Sự ra
đời của hệ thống thông tin địa lý Gis và hệ thống thông tin đất đai LIS đó
tạo ra một bước ngoặt chuyển từ cách quản lý thủ công trước đây
sang một cách mới, quản lý, xử lý dữ liệu trên máy tính,
Bản đồ là một thành phần quan trọng, là một trong hai dạng dữ liệu
cơ bản của một hệ thống thông tin địa lý. Các đối tượng địa lý được thể
hiện trên bản đồ dựa trên mô hình toán học trong không gian 2 chiều hay 3
chiều. Bản đồ số có thể được hiểu như là một tập hợp có tổ chức được lưu
14
bằng các file dữ liệu, có thể thể hiện hình ảnh bản đồ giống như bản đồ
truyền thông trên màn hình máy tính, có thể thông qua các thiết bị máy in,
máy vẽ để in ra giấy như bản đồ thông thường.
I.3.2. Các loại dữ liệu và mô hình cơ bản của bản đồ số
- Cơ sở dữ liệu bả...
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Đánh giá các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng nhận biết thương hiệu của khách hàng đối với Công ty TNHH On Home Asia Luận văn Kinh tế 0
D Đánh giá hiệu quả hoạt động của các ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam bằng mô hình DEA Luận văn Kinh tế 0
D Ứng dụng mô hình DEA đánh giá hiệu quả hoạt động của các Ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam Thạc sĩ kinh tế Luận văn Kinh tế 0
D Ứng dụng mô hình DEA đánh giá hiệu quả hoạt động của các ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D Đánh giá việc thực hiện các quyền sử dụng đất tại thành phố Việt Trì, tỉnh Phú THọ Nông Lâm Thủy sản 0
D Đánh giá hiện trạng và đề xuất các giải pháp hoàn thiện công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn Long An Nông Lâm Thủy sản 0
D Nghiên cứu đánh giá biến động các thông số ảnh hưởng đến chất lượng tôm sú (Penaeus Monodon) bảo quản ở 0 độ C sau thu hoạch Nông Lâm Thủy sản 0
D Các phương tiện thanh toán quốc tế và đánh giá thực trạng áp dụng ở Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D Hoạt động thu thập và đánh giá chứng cứ của Tòa án trong tố tụng dân sự và thực tiễn áp dụng tại các Tòa án nhân dân ở tỉnh Lạng Sơn Luận văn Luật 0
D Nghiên cứu các hợp chất thành phần nhằm góp phần đánh giá tác dụng điều trị tiểu đường của cây Vối Khoa học Tự nhiên 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top