uyenphuong1505

New Member

Download miễn phí Đồ án Thiết kế đường qua hai điểm V – K





MỤC LỤC
 
PHẦN 1: BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHẢ THI
Chương I: Giới thiệu chung 6
I. Những vấn đề chung 6
II. Những căn cứ 6
III. Mục tiêu của dự án 6
IV. Phạm vi nghiên cứu của dự án 6
V. Hệ thống quy trình - quy phạm áp dụng 7
 
Chương II: Tình hình kinh tế - xã hội khu vực nghiên cứu 8
I. Về kinh tế 8
II. Về chính trị 8
III. Về văn hoá 8
 
Chương III: Điều kiện tự nhiên khu vực 9
I. Đặc điểm về địa hình, địa mạo 9
II. Đặc điểm địa chất và vật liệu xây dựng 9
III. Đặc điểm khí hậu thuỷ văn 10
 
Chương IV: Cấp hạng kỹ thuật và tiêu chuẩn kỹ thuật của tuyến 15
I. Các tiêu chuẩn - quy trình thiết kế được áp dụng 15
II. Lựa chọn cấp kỹ thuật của đường 15
III. Xác định các chỉ tiêu kỹ thuật trên bình đồ và trên mặt cắt ngang 16
Bảng tổng hợp các yếu tố kỹ thuật trên tuyến 36
 
Chương V: Thiết kế sơ bộ phương án tuyên trên bản đồ địa hình 37
I. Những căn cứ để xác định tuyến trên bình đồ 37
II. Các điểm khống chế trên tuyến 37
III. Nguyên tắc vạch tuyến trên bình đồ 37
IV. Thiết kế bình đồ 38
Bảng tổng hợp lý trình và cao độ cọc trên tuyến 41
 
Chương VI: Tính toán thủy văn công trình 49
I. Yêu cầu thiết kế 49
II. Nội dung tính toán 50
Bảng tổng hợp số lượng cống trên tuyến và cầu trên tuyến 55
III. Tính toán thuỷ lực cống 55
IV. Tính toán mực nước dâng tại vị trí cầu 60
V. Tính toán thiết kế rãnh dọc 62
 
ChươngVII: Thiết kế trắc dọc tuyến 65
I. Các nguyên tắc khi thiết kế trắc dọc 65
II. Cách vẽ đường đỏ 66
Bảng tổng hợp cao độ thiết kế các phương án tuyến 67
 
ChươngVIII: Vẽ biểu đồ vận tốc xe chạy 75
I. Phương pháp lập đồ thị vận tốc xe chạy và thời gian xe chạy 75
II. Trình tự lập đồ thị vận tốc xe chạy 75
Bảng tổn hợp vận tốc và thời gian xe chạy trung bình 94
 
ChươngIX: Thiết kế nền đường 95
I. Những yêu cầu chung đối với nền đường 95
II. Kết cấu và trắc ngang sử dụng trên tuyến 95
III. Các đoạn trắc ngang cần mở rộng hay thu hẹp 96
IV. Các đoạn nền đường đặc biệt 96
V. Tổng hợp khối lượng nền đường 97
 
Chương X: Thiết kế kết cấu mặt đường - kết cấu lề gia cố 111
I. Các số liệu thiết kế 111
II. Tiêu chuẩn thiết kế 111
III. Xác định số trục xe tính toán 112
IV. Xác định trị số module đàn hồi yêu cầu và dự kiến cấu tạo kết cấu áo đường 113
Bảng các phương án kết cấu áo đường 115
V. Kiểm toán cường độ đối với các phương án kết cấu trên 116
VI. So sánh các phương án và chọn phương án tối ưu 131
VII. Thiết kế kết cấu lề gia cố 133
 
Chương XI: Luận chứng kinh tế - kỹ thuật lựa chọn phương án tuyến 142
I. Đánh giá các chỉ tiêu về kỹ thuật
I.1 Chiều dài tuyến 142
I.2 Hệ số triển tuyến 142
I.3 Mức độ điều hoà trên tuyến 144
I.4 Vận tốc xe chạy trung bình trên tuyến 145
I.5 Mức độ thoải trên trắc dọc 146
I.5 Mức độ an toàn của tuyến 147
II. Đánh giá các chỉ tiêu về kinh tế và điều kiện xây dựng 147
II.1 Giá thành xây dựng 147
Bảng tính sơ bộ chi phí xây dựng tuyến 149
II.1 Chi phí vận doanh khai thác 157
II. Kết luận và kiến nghị 161
 
Chương XII: Đánh giá sơ bộ tác động của dự án đến môi trường 162
I. Lời nói đầu 162
II. Các điều kiện môi trường hiện tại 162
III. Đánh giá sơ bộ tác động môi trường 163
IV. Kết luận 164
 
PHẦN 2: THIẾT KẾ KỸ THUẬT
Chương I: Tình hình chung 167
I. Tình hình chung đoạn tuyến từ Km1+400 đến Km3+00 167
II. Các số liệu thiết kế 167
 
Chương II: Vạch tuyến trên bình đồ 169
I. Những căn cứ để vạch tuyến 169
II. Xác định các điểm khống chế 169
III. Các nguyên tắc khi vạch tuyến 169
IV. Thiết kế các yếu tố đường cong nằm 170
IV.1 Tính toán, cắm đường cong chuyển tiếp và đường cong tròn 170
IV. 2 Tính toán và bố trí siêu cao 176
IV. 3 Đảm bảo tầm nhìn trong đường cong nằm, xác định phạm vi xoá bỏ chướng ngại vật 177
 
Chương III: Thiết kế trắc dọc 179
I. Thiết kế đường đỏ 179
II. Tính toán và cắm đường cong đứng 180
Bảng tổng hợp cao độ tự nhiên và cao độ thiết kế 185
 
Chương IV: Thiết kế nền đường 188
I. Những yêu cầu đối với nền đường 188
II. Kết cấu và trắc ngang sử dụng trên tuyến 188
III. Các đoạn trắc ngang cần thu hẹp hay mở rộng 189
IV. Các đoạn đường đặc biệt 189
V. Tổng hợp khối lượng đào đắp của nền đường 190
 
Chương V: Thiết kế công trình thoát nước 196
I. Tính toán rãnh 196
II. Tính toán cống 198
 
Chương VI: Thiết kế mặt đường 200
I. Nguyên tắc chung để thiết kế mặt đường 200
II. Yêu cầu đối với các lớp vật liệu áo đường 201
 
PHẦN 3: THIẾT KẾ KỸ THUẬT THI CÔNG
Chương I: Tình hình chung của tuyến 204
I. Khí hậu thuỷ văn 204
II. Vật liệu xây dựng 204
 
Chương II: Phương pháp tổ chức thi công 206
I. Giới thiệu một số phương pháp thi công 206
II. Lựa chọn phương án thi công 209
 
Chương III: Công tác chuẩn bị 213
I. Khái niệm chung 213
II. Nhà cửa tạm thời 214
III. Cơ sở sản suất của công trường 214
IV. Đường tạm 215
V. Thông tin liên lạc 215
VI. Chuẩn bị phần đất thi công 215
VII. Cấp nước 216
VIII. Tính toán nhân lực và ca máy cho công tác chuẩn bị 216
 
Chương IV: Thi công cống 217
I. Trình tự thi công cống 217
II. Thời gian thi công 217
III. Tổ chức thi công 217
IV. Đắp đất trên cống 219
 
Chương V: Tổ chức thi công nền đường 220
I. Đặc điểm của công tác xây dựng nền đường 220
II. Tính toán khối lượng đào đắp nền đường 221
III. Thiết kế điều phối đất và phân đoạn thi công 225
Bảng phân tích nhân công xe máy trên từng đoạn 227
IV. Lựa chọn đội hình thi công 228
 
Chương VI: Tổ chức thi công mặt đường 231
I. Giới thiệu chung 231
II. Lựa chọn phương pháp thi công 231
III. Trình tự thi công 233
III.1 Thi công lớp cấp phối đá dăm loại II 233
III.2 Thi công lớp cấp phối đá dăm loại I 238
III.3 Thi công lớp nhựa thấm tạo dính bám 243
III.4 Thi công lớp bêtông nhựa hạt trung dày 8cm 243
III.5 Thi công lớp bêtông nhựa hạt mịn dày 6cm 247
Bảng tổng hợp quá trình công nghệ thi công mặt đướng tính cho 100m 250
 
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

y thiết kế được lựa chọn theo bảng 3.3 -22TCN211-06 tùy theo loại và cấp đường. Tuyến đường thiết kế là đường ôtô cấp III, do đó chọn hệ số độ tin cậy K = 0.90
Hệ số cường độ về độ võng tra ở bảng 3.2-22TCN211-06 ứng với độ tin cậy K = 0.9 được hệ số cường độ
Kết quả kiểm toán:
Vậy cấu tạo kết cấu dự kiến đảm bảo đạt yêu cầu cường độ theo tiêu chuẩn độ võng đàn hồi cho phép.
Tính kiểm tra cường độ kết cấu dự kiến theo tiêu chuẩn chịu cắt trượt trong nền đất:
Kết cấu áo đường có tầng mặt là loại A1 được xem là đủ cường độ khi thỏa mãn biểu thức:
Trong đó:
- ứng suất cắt hoạt động lớn nhất do tải trọng bánh xe tính toán gây ra trong nền đất hay lớp vật liệu kém dính (Mpa), được xác định theo mục 3.5.2 trong 22TCN211-06
- ứng suất cắt hoạt động do trọng lượng bản thân các lớp vật liệu nằm trên nó gây ra cũng tại điểm đang xét (Mpa); được xác định theo mục 3.5.3 trong 22TCN211-06
- hệ số cường độ về chịu cắt trượt được chọn tùy thuộc vào độ tin cậy thiết kế tra ở bảng 3.7-22TCN211-06
- lực dính tính toán của đất nền hay vật liệu kém dính (Mpa) ở trạng thái độ ẩm, độ chặt tính toán
Tính Etb của tất cả các lớp kết cấu:
Việc đổi tầng về hệ 2 lớp được được thực hiện như bảng sau và theo công thức:
Bảng 7-4: Kết quả tính đổi tầng 2 lớp một từ dưới lên để tìm
Lớp kết cấu
Ei (MPa)
t = E2/E1
hi (cm)
k= h2/h1
Htb (cm)
Etb' (MPa)
Cấp phối đá dăm loại II
200
50
50
200.0
Cấp phối đá dăm loại I
300
1.500
32
0.640
82
235.8
BTN chặt loại II, hạt trung
250
1.060
8
0.098
90
237.1
BTN chặt loại I, hạt mịn
300
1.265
6
0.067
96
240.7
Xét đến hệ số điều chỉnh , với
Vì nên hệ số điều chỉnh được xác định theo công thức:
Do vậy:
Xác định ứng suất cắt hoạt động do tải trọng bánh xe tiêu chuẩn tính toán gây ra trong đất nền :
Ta có:
Từ các kết quả trên, tra toán đồ hình 3-3 ứng với góc nội ma sát của đất nền ta được
Vậy
Xác định ứng suất cắt hoạt động do trọng lượng bản thân các lớp kết cấu áo đường gây ra trong nền đất
Ta có:
Từ hai yếu tố trên, tra toán đồ hình 3-4 trong 22TCN211-06 ta được
Xác định trị số lực dính tính toán :
Trị số lực dính tính toán được xác định theo biểu thức 3.8
Trong đó:
C – lựa dính của đất nền hay vật liệu kém dính,
K1 – hệ số xét đến sự duy giảm sức chống cắt trượt khi đất hay vật liệu kém dính chịu tải trọng động và gây dao động. Với kết cấu nền áo đường phần xe chạy thì lấy K1 = 0.6, đối với kết cấu lề gia cố thì lấy K1 =0.9 để tính toán
K2 – hệ số xét đến các yếu tố tạo ra sự làm việc không đồng nhất của kết cấu, tra bảng 3.8-22TCN211-06 ứng với trục/làn.ngđêm ta được
K3 – hệ số xét đến sự gia tăng sức chống cắt trượt của đất hay vật liệu kém dính trong điều kiện chúng làm việc trong kết cấu khác với trong mẫu thử, đối với đất nền là đất đỏ Bazan thì
Như vậy tổng hợp lại ta có: C = 0.036Mpa
K1 = 0.6
K2 = 0.882
K3 = 1.5
Xác định hệ số cường độ về cắt trượt:
Độ tin cậy thiết kế được lựa chọn theo bảng 3.3 -22TCN211-06 tùy theo loại và cấp đường. Tuyến đường thiết kế là đường ôtô cấp III, do đó chọn hệ số độ tin cậy K = 0.90
Hệ số cường độ về cắt trượt tra ở bảng 3.7 trong 22TCN211-06 ứng với độ tin cậy K = 0.9
Vậy ta có:
Ta thấy đạt
Kết luận: Kết cấu áo đường dự kiến đảm bảo điều kiện chống trượt
Tính kiểm tra cường độ kết cấu dự kiến theo tiêu chuẩn chịu kéo uốn trong các lớp bêtông nhựa
Điều kiện tính toán:
Theo tiêu chuẩn này, kết cấu được xem là đủ cường độ khi thỏa nảm điều kiện (3.9) dưới đây:
Trong đó:
- ứng suất kéo uốn lớn nhất phát sih ở đáy lớp vật liệu liền khối dưới tác dụng của tải trọng bánh xe
- cường độ chịu kéo uốn tính toán của vật liệu liền khối,
- hệ số cường độ chịu kéo uốn được chọn tùy thuộc vào độ tin cậy thiết kế, giống với
Bảng 7-8: Kết quả tính đổi tầng 2 lớp một từ dưới lên để tìm
Lớp kết cấu
Ei (MPa)
t
hi (cm)
k
Htb (cm)
Etb' (MPa)
Cấp phối đá dăm loại II
200
50
50
200.00
Đá dăm macadam
300
1.500
32
0.640
82
235.83
BTN chặt loại I, hạt trung
1600
6.784
8
0.098
90
296.58
BTN chặt loại I, hạt mịn
1800
6.069
6
0.067
96
344.80
Xác định ứng suất kéo uốn lớn nhất ở đáy các lớp bêtông nhựa :
Ứng suất kéo uốn lớn nhất phát sinh ở đáy lớp vật liệu liền khối được xác định theo biểu thức sau:
Trong đó:
- áp lực của tải trọng trục tính toán,
- hệ số xét đến đặt điểm phân bố ứng suất trong kết cấu áo đường dưới tác dụng của tải trọng tính toán, kiểm tra với cụm bánh đôi (trường hợp tính tải trọng trục tiêu chuẩn) lấy
- ứng suất kéo uốn đơn vị, được xác định theo toán đồ Hình 3.5-22TCN 211-06
Đối với BTN lớp dưới:
Tìm ở mặt lớp dưới lớp BTN lớp dưới
Tính của các lớp kết cấu dưới lớp BTN lớp dưới
Môđuyn đàn hồi các lớp kết cấu dưới lớp BTN lớp dưới
Tổng bề dày các lớp dưới BTN lớp dưới H = 82cm
Hệ số điều chỉnh b:
Trị số môđun đàn hồi chung được xác định theo công thức:
Thay các trị số vào công thức trên
Tính ở đáy lớp BTN lớp dưới bằng cách tra toán đồ Hình 3.5-22TCN211-06
Với H1 = 14cm
(Ei, hi là trị số môđun đàn hồi và bề dày lớp lớp i trong phạm vi H1)
; tra toán đồ Hình 3.5 được và với
Đối với BTN lớp trên:
Tìm ở mặt lớp dưới lớp BTN lớp trên
Tính của các lớp kết cấu dưới lớp BTN lớp trên
Môđuyn đàn hồi các lớp kết cấu dưới lớp BTN lớp trên
Tổng bề dày các lớp dưới BTN lớp trên H = 90cm
Hệ số điều chỉnh b:
Trị số môđun đàn hồi chung được xác định theo công thức:
Thay các trị số vào công thức trên
Tính ở đáy lớp BTN lớp dưới bằng cách tra toán đồ Hình 3.5-22TCN 211-06
Với H1 = 6cm
; tra toán đồ Hình 3.5 được và với
Xác định
Xác định
Cường độ chịu kéo uốn tính toán của vật liệu liền khối được xác định theo biểu thức (3-11)-22TCN 211-06:
Trong đó:
- cường độ chịu kéo uốn giới hạn ở nhiệt độ tính toán
- hệ số xét đến sự suy giảm cường độ theo thời gian so với các tác nhân khí hậu thời tiết, với bêtông nhựa chặt loại I lấy
- hệ số xét đến sự suy giảm cường độ do vật liệu bị mỏi dưới tác dụng của tải trọng trùng phục, được xác định theo biểu thức (3-12) 22TCN 211-06 đối với vật liệu bêtông nhựa:
; với là số trục xe tính toán tích lũy trong suốt thời hạn thiết kế
Ta có: trục
Vậy:
Đối với BTN lớp dưới:
Đối với BTN lớp trên:
Kiểm toán điều kiện chịu kéo uốn với hệ số cường độ về kéo uốn
Đối với BTN lớp dưới:
đạt
Vậy kết cấu dự kiến đảm bảo điều kiện chịu uốn
Đối với BTN lớp trên
đạt
Vậy kết cấu dự kiến đảm bảo điều kiện chịu uốn
Kết luận:
Các kết quả tính toán theo trình tự tính toán như trên cho thấy kết cấu dự kiến đảm bảo tất cả các điều kiện về cường độ, do đó có thể chấp nhận nó làm kết cấu thiết kế
- So sánh các phương án thiết kế áo đường để chọn phương án tối ưu:
Ta cần ph
 

Các chủ đề có liên quan khác

Top