Download miễn phí Chuyên đề Phân tích mối quan hệ giữa phát triển du lịch và ô nhiễm môi trường tại khu du lịch Hồ Núi Cốc- Thái Nguyên





Hồ Núi Cốc có trữ lượng chứa nước rất lớn, nhưng trữ lượng và nguồn nước mặt phân bố không dều về không gian và thời gian. Vào mùa mưa nước từ thượng nguồn đổ về mức nước trong hồ đạt điểm cao nhất gây hiện tượng lụt lội vài nơi trong lòng hồ gây cản trở hoạt động sản xuất kinh doanh một số ngành nghề, nhưng vào mùa vu do nhu cầu cung cấp nước cho hệ thống thuỷ nông để phát triển nông nghiệp các tỉnh và nước sinh hoạt cho người dân dẫn đến nước trong lòng hồ bị cạn dưới mức cho phép.
ô nhiễm nước mặt có nhiều nguyên nhân, một trong ngững nguyên nhân tại khu du lịch là chất thải và nước thải đưa ra môi trường không được xử lý làm sạch. Qua số liệu điều tra cho thấy vấn đề nước thải của các cơ sở sản xuất kinh doanh, nước thải sinh hoạt của dân không được xử lý làm sạch trước khi thải ra môi trường đã làm cho môi trường nước mặt bị ô nhiễm cục bộ vài điểm trong khu vực.
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

chạy dọc theo lưu vực từ đông bắc đến tây nam, tả ngạn có dãy Tôn Dềnh, núi Phào chạy từ thượng nguồn đến Hồ Núi Cốc.
Nhiệm vụ của Hồ Núi Cốc:
Cung cấp nước cho công nghiệp Thái Nguyên (Công nghiệp Gang
thép, cán thép Gia Sàng, cơ khí Gò Đầm).
Cung cấp nước cho sinh hoạt thành phố.
Cho hệ thống thuỷ nông huyện Đồng Hỷ, Phổ Yên, Phú Bình.
Nuôi trồng thuỷ sản
Cắt lò cho hạ lưu sông Công
Vận tải thuỷ
Dịch vô du lịch
Mục tiêu phát triển kinh tế tại khu vực hồ Núi Cốc.
Tại Nghị quyết Đại hội tỉnh Đảng bộ tỉnh Thái Nguyên lần thứ 16 đã định hướng phát triển kinh tế tại khu du lịch hồ Núi Cốc nh­ sau:
Coi trọng phát triển du lịch, trước hết là du lịch sinh thái và văn hoá - lịch sử. Tăng them đầu tư từ vồn Ngân sách Nhà nước và kêu gọi các nguồn vốn đầu tư phát triển du lịch Hồ Núi Cốc, tạo tiền đề từng bước mở rộng ra các khu du lịch khác như Hang Phượng Hoàng, suối Mỏ Gà, khu du lịch văn hoá lịch sử ATK. Liên kết với các tỉnh thành phố bạn để hình thành các tuyến, các chương trình du lịch.
Trong quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Thái nguyên đến năm 2010 đã định hướng phát triển du lịch đối với khu du lịch Hồ Núi Cốc nh­ sau:
“ Hồ Nuic Cốc là một trong những khu du lịch trọng điểm cuả tỉnh Thái Nguyên và gắn liền, liên kết với các điểm du lịch khác trong tỉnh đặc biệt là trung tâm thành phố Thái nguyên để tạo thành sản phẩm du lịch đặc trưng mang đặc sắc các dân tộc tỉnh Thái Nguyên”.
Định hướng về các loại hình du lịch sẽ tổ chức tại khu du lịch đén năm 2010 như sau:
Du lịch nghỉ dưỡng, giải trí và thể thao.
Du lịch nghiên cứu sinh thái.
Du lịch thể thao leo nói.
Du lịch văn hoá lịch sử.
DU LịCH làng nghề,du lịch tham quan các làng dân tộc.
Với quy mô dự kiến phát triển của các dự án đến năm 2010 tại khu du lịch vùng hồ Núi Cốc đã được quy hoạch định hướng phát triển thành 5 khu chuyên đề nh­ sau:
Khu 1: Có diện tích xây dựng 350 ha: Phát triển hệ thống nhà nghỉ, vui chơi giải trí thể thao.
Khu 2: Có diện tích xây dựng 40-50 ha: để xây dựng nhà hàng, khách sạn đủ tiêu chuẩn phục vụ khách quốc tế.
Khu 3: Có diện tích xây dựng 40-50 ha: Xây dựng khu nghỉ dưỡng sinh thái.
Khu 4: Có diện tích xây dựng 108 ha : Xây dựng trường đua ngựa, Sân Gôn.
Khu 5: Khu du lịch phục vụ cho các chương trình du lịch leo nói hoang dã, bao gồm hệ thống đảo trên hồ và rừng ven hồ.
Với tổng số vốn đầu tư quy hoạch xây dùng cho cả 5 khu du lịch đến năm 2010 là 250 tỷ đồng. Nếu kế hoạch được triển khai thực hiện, khu du lịch hồ Nuic Cốc trở thành một điểm du lịch nổi tiếng trong và ngoài nước.
Tài nguyên du lịch ở Hồ Núi Cốc.
Địa hình, khí hậu, thuỷ văn.
Địa hình.
Hồ Núi Cốc có địa hình khá dơn giản, phía tây là chân núi Tam Đảo được phân định từ độ cao từ 200- 300 m trở xuống, phía Đông bắc là đường phân thuỷ dãy núi phân cách xã Tân Thái- Cù vân, xung quang hồ Núi Cốc chỉ có vài đỉnh núi cao không quá 400m, còn lại chủ yếu là núi thấp và đồi bát úp với độ cao trung bình 150- 200 m, độ dốc trung bình từ 15- 25 độ. Đặc điểm địa hình có tuyến chuyển tiếp giữa vùng đồi gò bậc phù sa Cổ ở phía Đông nam và vùng đồi cao ở phía Tây Bắc Bắc Bộ.
Khí hậu.
Đặc điểm khí hậu Hồ Núi Cốc có nền chung của khí hậu vùng núi miền Bắc Việt Nam, đặc trưng cơ bản của nền khí hậu này là có mùa đông lạnh, hanh khô, Ýt mưa và mùa hạ nống Èm, mưa nhiều. Về mùa mưa thường có giông tố mưa rào, về mừa khô độ Èm không khí thấp, có sương mù và mưa phùn.
Thuỷ văn
Khu vực hồ Núi Cốc chịu tác động chế độ thuỷ văn của sông Công và sông Cầu .
Sông Công dài 95 km, bắt nguồn từ núi Ba Lá, Định Hoá chảy theo hướng Đông bắc- Tây nam, qua đại từ xuống phía đông dãy núi Tam Đảo, qua Tân Cương, Phổ Yên, Đồng Đỗ và gặp sông Cầu tại Đa Phúc và đổ vào hệ thống sông Thái Bình. Diện tích lưu vực tính đến Văn Dương là 541 km2, tính đến Đa phúc 951 km2, độ dốc bình quân 1,03%. Sông Công có mật độ suối khá dày 1,2 km/km2. Sông Công có lưu lượng nước bình quân mùa lũ là 3,32 m3/s, về mùa cạn là 0,32m3/s. Sông Công nằm trên vùng có mưa nhiều, nước dâng đột ngột và rút nhanh trong mùa lũ, là nhánh cung cấp nước chủ yếu cho sông Cầu tại Hương Ninh với khối lượng 0,703km3/năm. Cao độ nước lũ tại sông công là 17m. Trên dòng sông Công đã xây chắn ngang dòng nước hình thành nên hồ Núi Cốc với diện tích 25 km2, lưu vực hồ Núi Cốc có độ dốc lớn hơn 41,3%, độ dốc lòng sông 1,62%, độ cao bình quân lưu vực là 312m, chiều dài sông chính chiếm hơn một nửa chiều dài của sông công mang đặc tính của hồ lòng sông, trong lưu vực hồ có nhiều thung lũng, đã góp phần điều tiết dồng nước của các sông vào mùa lũ.
Hồ Núi cốc là công trình thuỷ lợi cấp III, với chiều dài đập chắn dòng sông Công là 480m, chiều cao lớn nhất của đập là 27 m., chiều dài lòng hồ 8 km, chiều rộng bình quân từ 3,5- 4 km. Hồ Núi Cốc có diện tích mặt nước khoảng 2500ha, với dung tích chứa nước khoảng 175,5 triệu m3, mặt nước cao nhất là 46,25 m so với mực nước biển. Hồ Núi Cốc có quần thể 89 hòn đảo lớn nhỏ, dược phủ xanh bởi các cây keo, cây lá tràm và hệ thống cây rừng tự nhiên tái sinh đa dạng tạo điều kiện tự nhiên cho phát triển du lịch.
Các điểm du lịch hấp dẫn khách ở Hồ Núi Cốc.
Hồ Núi Cốc có vị trí gần trung tâm du lịch của tỉnh Thái Nguyên. Hồ nằm giữa một khung cảnh thiên nhiên kỳ thú “ sơn thuỷ hữu tình” . Nơi đây đã nổi tiếng bởi vẻ đẹp thiên tạo từ bao năm.Núi Cốc tên gọi một vùng đất, vùng hồ nên thơ, lung linh sắc màu huyền thoại của câu chuyện tình thuỷ chung trong truyền thuyết Nàng Công – Chàng Cốc. Khu du lịch Hồ Núi Cốc nằm trong quần thể các điểm du lịch của tỉnh đó là:
Khu du lịch ATK huyện Định Hoá
Đây là khu di tích lịch sử cách mạng cách thành phố Thái Nguyên 50 km về phía Tây Bắc. Phát triển du lịch ở đây gắn liền với các chương trình thăm quan nghiên cứu cội nguồn các di tích lịch sử cách mạng, văn hoá dân tộc và lễ hội, du lịch tham quan các danh thắng như: Thăm nơi ở và làm việc của Đại Tướng Võ Nguyên Giáp, Nơi cơ quan tổng cục Hởu cần, Tổng cục chính trị, Bộ tổng tham mưu... ở và làm việc, và nhiều khu di tích lịch sử khác.
Khu du lịch Đồng Hỷ- Võ Nhai
Huyện Đồng Hỷ có rất nhiều di tích lịch sử cách mạng, kiến trúc- nghệ thuật, danh lam thắng cảnh, khảo cổ...như Chùa Hang, Hang Dơi...
Huyện Võ Nhai có các điểm du lịch nh­ Hang Phượng Hoàng- Suối Mỏ Gà...
Sản phẩm du lịch đặc trưng là:
+ Du lịch thể thao, vui chơi giải trí chủ yếu là leo núi, tắm suối...
+Du lịch sinh thái gắn liền thăm quan danh lam thắng cảnh, nghiên cứu lịch sử, văn hoá hang động, lâm sinh.
+ Du lịch văn hoá các dân tộc, du lịch lễ hội...
Cơ sở hạ tầng và cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ cho du lịch ở Hồ
Núi Cốc.
Trước yêu cầu đòi hỏi cho phát triển du lịch ở Hồ Núi Cốc. Trong mấy năm qua tốc độ xây dựng cơ sở hạ tầng phục vụ cho phát triển du lịch và cơ sở vật chất kỹ thuật ngành dịch vụ du lịch phát triển nhanh. Các dự án quan trọng của các ngà...
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Phân tích nội dung các quyết định truyền thông Marketing và mối quan hệ giữa nó với các quyết định Marketing khác trong Marketing Marketing 0
D BẢNG PHÂN TÍCH mối NGUY và xác ĐỊNH CCP OPRPs Luận văn Kinh tế 0
D Phân tích mối quan hệ giữa chiến lược kinh doanh và chiến lược quản trị nguồn nhân lực Luận văn Kinh tế 0
D Phân tích mối quan hệ C - V - P (Chi phí - Khối lượng - Lợi nhuận) tại công ty cổ phần cao su Sài Gò Khoa học Tự nhiên 0
V Phân tích mối quan hệ chi phí – khối lượng – lợi nhuận tại công ty Angimex Kiến trúc, xây dựng 0
C Phân tích mối liên hệ giữa nâng cao chất lượng dân số và phát triển nguồn nhân lực Luận văn Kinh tế 0
R Phân tích mối quan hệ giữa chuẩn mực pháp luật và chuẩn mực đạo đức thông qua một vài ví dụ cụ thể Văn hóa, Xã hội 0
L Phân tích mối quan hệ giữa các nguồn lực (tài nguyên, dân cư, lao động,…) và các hoạt động kinh tế c Luận văn Kinh tế 0
T Phân tích mối quan hệ hữu cơ giữa các đối tượng của quản lý doanh nghiệp. Tại sao nói quản lý về thự Luận văn Kinh tế 0
R PHÂN TÍCH MỐI LIÊN HỆ GIỮA THỰC TIỄN VÀ NHẬN THỨC. LIÊN HỆ VÀO VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN CÁC HOẠT ĐỘNG VẬT C Văn hóa, Xã hội 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top