shiroyuki_93

New Member

Download miễn phí Báo cáo Nghiên cứu đề xuất giải pháp tổng thể cải thiện tình hình môi trường cho các cơ sở chế biến thủy sản qui mô vừa và nhỏ ở thành phố Hồ Chí Minh





MỤC LỤC
 
MỤC LỤC 2
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT 5
DANH MỤC CÁC BẢNG 6
DANH MỤC CÁC HÌNH 7
CHƯƠNG I TỔNG QUAN 8
1.1 Giới thiệu chung 8
1.2 Mục tiêu đề tài 9
1.3 Nội dung đề tài 9
1.4 Phương pháp nghiên cứu 10
1.4.1 Phương pháp tiếp cận vấn đề 10
1.4.1.1 Phân tích mạng lưới 10
1.4.1.2 Giảm thiểu ô nhiễm bằng sản xuất sạch hơn 11
1.4.2 Giới thiệu về sản xuất sạch hơn 12
1.4.2.1 Định nghĩa sản xuất sạch hơn 12
1.4.2.2 Các giải pháp SXSH 12
1.4.2.3 Lợi ích của SXSH 14
1.4.3 Phương pháp nghiên cứu 15
1.4.4 Giới hạn đối tượng nghiên cứu 16
1.5 Kết quả của đề tài 16
CHƯƠNG II HIỆN TRẠNG HOẠT ĐỘNG VÀ MÔI TRƯỜNG CÁC CƠ 17
SỞ CHẾ BIẾN THỦY SẢN QUI MÔ VỪA VÀ NHỎ Ở TP. HỒ CHÍ MINH 17
2.1 Tổng quan về ngành chế biến thủy sản ở TP. Hồ Chí Minh 17
2.1.1 Những nét chung 17
2.1.2 Số lượng các cơ sở CBTS trên địa bàn TPHCM 18
2.1.3 Nguồn cung cấp nguyên liệu 20
2.1.4 Thiết bị và công nghệ 21
2.1.5 Công nghệ chế biến 21
2.2 Hiện trạng môi trường ở các cơ sở CBTS qui mô vừa và nhỏ 22
2.2.1 Vấn đề cần giải quyết 22
2.2.2 Các thành phần môi trường 23
2.3 Hiện trạng hoạt động và môi trường ở các cơ sở CBTS nghiên cứu điển hình 24
2.3.1 Tình hình hoạt động 24
2.3.1.1 Xí nghiệp số 9 – Công ty Cổ phần Thủy đặc sản 25
2.3.1.2 Xí nghiệp chế biến thủy sản xuất khẩu ANIMEX 26
2.3.1.3 Công ty chế biến thủy hải sản xuất khẩu Việt Phú 26
2.3.1.4 Phân xưởng 3 - Công ty cổ phần thủy sản số 1 27
2.3.1.5 Công ty XNK và CBTS Đông lạnh số 3 28
2.3.1.6 Công ty Cổ phần CBTS Quang Minh 28
2.3.2 Hiện trạng môi trường 29
2.3.3 Nhận xét và đánh giá chung 32
CHƯƠNG III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐIỂN HÌNH VIỆC ÁP DỤNG SẢN XUẤT SẠCH HƠN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN CBTS QUANG MINH 35
3.1 Giới thiệu chung về công ty 35
3.1.1 Cơ sở vật chất 35
3.1.2 Nguyên liệu, sản phẩm 36
3.1.3 Năng lượng, nước và phụ gia 36
3.1.4 Tình hình sản xuất của công ty 37
3.1.5 Quy trình chế biến 38
3.1.6 Hiện trạng môi trường và công tác quản lý môi trường trong công ty 39
3.1.6.1 Vệ sinh môi trường và ý thức bảo vệ môi trường ở Công ty CP CBTS Quang Minh 39
3.1.6.2 Hiện trạng môi trường làm việc tại công ty 40
3.2 Qui trình chế biến và cân bằng vật chất trong qui trình chế biến ở Công ty CP CBTS Quang Minh 45
3.2.1 Chế biến cá bò 46
3.2.2 Quy trình chế biến Ghẹ ở công ty Quang Minh 52
3.2.2 Quy trình chế biến tôm 55
3.3 Nghiên cứu khả năng và đề xuất giải pháp sản xuất sạch hơn tại Công CP CBTS Quang Minh 58
3.3.1 Xác định nguyên nhân gây ô nhiễm và thất thoát nước, năng lượng 58
3.3.2 Đề xuất giải pháp giảm thiểu 60
3.4 Áp dụng SXSH và hiệu quả 61
3.4.1 Tiết kiệm nước trong quá trình sản xuất 61
3.4.1.1 Lắp các van khóa tại các đầu ống nước 61
3.4.1.2 Dùng vòi phun áp lực để vệ sinh nhà xưởng 62
3.4.1.3 Áp dụng các biện pháp quản lý nội vi 64
3.4.2 Phương án tách và thu gom nước thải 66
3.4.2.1 Giải pháp thực hiện đối với nước thải có mức ô nhiễm cao 66
3.4.1.2 Chi phí và hiệu quả kinh tế 67
3.4.2.2 Giải pháp thực hiện đối với nước thải có mức ô nhiễm thấp 67
3.4.3 Phương án tách, thu gom, lưu giữ và xử lý chất thải rắn 67
3.4.3.1 Phương án tách và thu gom CTR 67
3.4.3.2 Phương án lưu giữ và xử lý CTR 68
3.4.4 Phương án tiết kiệm năng lượng trong quá trình sản xuất 69
3.4.4.1 Tận dụng ánh sáng ban ngày, giảm bớt các đèn sử dụng 69
3.4.4.2 Thay thế các tăng phô từ bằng tăng phô điện tử sử dụng cho các đèn huỳnh quang 72
3.4.4.3 Bố trí hợp lý hệ thống chiếu sáng, nâng cao chế độ quản lý 72
3.4.4.4 Điều chỉnh nhiệt độ của các máy cấp đông và kho lạnh 72
3.4.4.5 Các giải pháp khác có thể tiết kiện năng lượng 73
3.4.5 Phương án xử lý nước thải 74
3.4.5.1 Phương án xử lý nước thải 74
3.4.5.2 Mô tả các hạng mục xây dựng và thiết bị 75
3.4.5.3 Hiệu quả và lợi ích kinh tế 81
3.4.5.4 Hiệu quả và lợi ích về môi trường 82
3.6 Đánh giá kết quả SXSH đã áp dụng ở Công CP CBTS Quang Minh trong hệ thống mạng lưới 88
3.6.1 Mạng lưới kinh tế 88
3.6.1.1 Mối quan hệ hàng dọc 88
3.6.1.2 Mối quan hệ hàng ngang (quan hệ cạnh tranh kinh tế) giữa công ty Quang Minh với những cơ sở CBTS khác 89
3.6.1.3 Mối quan hệ hàng giữa công ty với các tổ chức kinh tế và các viện nghiên cứu 89
3.6.2 Mạng lưới chính sách 90
3.6.3 Mạng lưới xã hội 91
3.7 Đề xuất giải pháp tổng hợp cải thiện tình hình môi trường các cơ sở CBTS qui mô vừa và nhỏ ở TP. Hồ Chí Minh 91
3.7.1 Các giải pháp về qui họach 92
3.7.2 Các giải pháp về thể chế 92
3.7.3 Giải pháp áp dụng sản xuất sạch hơn và xử lý cuối đường ống 93
CHƯƠNG IV KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 94
4.1 Kết luận 94
4.2 Kiến nghị 94
TÀI LIỆU THAM KHẢO 96
 
PHỤ LỤC 1 SƠ ĐỒ BỐ TRÍ VÒI NƯỚC TẠI CÔNG TY CP CBTS QUANG MINH- 1 -
PHỤ LỤC 2 KẾT QUẢ ĐO ÁNH SÁNG TRONG CÁC XƯỞNG SẢN XUẤT (11.5.2006) - 2 -
SỔ TAY HƯỚNG DẪN - 9 -
ÁP DỤNG CÁC GIẢI PHÁP NGĂN NGỪA Ô NHIỄM BẰNG SẢN XUẤT SẠCH HƠN CHO CÁC CƠ SỞ CBTS QUI MÔ VỪA VÀ NHỎ - 9 -
 
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

: Dưới đáy thùng ướp một lớp đá lớn, sau đó đổ một lớp cá, 1 lớp đá nhuyễn và đổ nước có chứa thuốc tăng trọng và muối vào. Tuần tự cứ 1 lớp cá + 1 lớp đá + nước có chứa thuốc và muối cho đến khi hết cá. Trên cùng là một lớp đá lớn để giữ lạnh. Tùy thuộc vào thời gian ướp cá mà lượng đá lớn sử dụng nhiều hay ít. Thường thì sản phẩm sẽ được ướp qua đêm.
Muối và thuốc được cho vào bồn 150 lít thêm vào đó một cây đá, sau đó cho nước vào đầy bồn. Công nhân dùng cây khuấy đều cho tan hết muối và thuốc. Nước sử dụng cho việc ướp cá là nước máy (được cấp từ vòi 2).
Tỷ lệ ướp đá: 100kg cá + 2 cây đá xay nhuyễn + 0,5 cây đá
Cá loại A, B được ngâm ở hai bồn lớn riêng biệt. Có 2 công nhân phụ trách việc pha thuốc và ướp đá. Tác dụng của việc ngâm nước thuốc qua 1 đêm là để làm da cá bóng hơn và tăng khối lượng của cá. Sau khi ngâm qua đêm, 1kg cá sẽ tăng lên thành 1,07 kg (tương đương tăng khoảng 7%).
9. Phân cỡ (sản phẩm)
Cá được vớt từ thùng ướp cá bằng rổ (R=21 cm) đổ lên bàn phân cỡ (giống bàn phân loại), ba công nhân chịu trách nhiệm phân cỡ cá 6 theo cỡ như sau:
20 – 30g, 30 – 50g, 50 – 100g, 100 – 200g, 200 – 300g và 300 – 500g
Cá sau khi phân cỡ được cho vào từng rổ khác nhau. Bàn được kê cao ở một đầu, tạo độ dốc để nước chảy dễ dàng.
10. Rửa cá sau xử lý
Sử dụng một bồn 250 lít trong đó có một cây đá, sử dụng vòi 2 (nước máy) để cấp nước liên tục cho bồn này. Dùng 2 bồn inox có thể tích 60 lít để rửa cá. Nước từ bồn 250 lít được cấp liên tục cho bồn 60 lít (công nhân dùng thau lấy nước từ bồn 250 lít cho vào 2 bồn 60 lít). Ba công nhân chịu trách nhiệm rửa: rổ cá sẽ được lẩn lượt rửa (nhúng ngập rổ cá vào bồn) qua hai bồn 60 lít rồi đưa vào phòng chế biến.
11. Rửa sàn 3 (rửa phòng sơ chế 2)
Một công nhân dùng 1 vòi để rửa thùng ướp cá, bàn phân cỡ, rửa sàn. Công đoạn này mất khoảng 3 phút.
12. Cân (để xếp khuôn)
Sau khi rửa, rổ cá được để ráo trong khoảng 10 phút rồi mới cân. Rổ để xếp theo bậc thang tạo độ dốc hay để ở kệ dưới bàn có khe hở để ráo nước. Có 2 công nhân phụ trách cân, sử dụng cân 10 kg để cân. Cân theo cỡ, mỗi rổ 5 kg, đồng thời lấy 1 mảnh giấy ghi size (cỡ) để vào rổ.
13. Xếp khuôn
Mỗi rổ được xếp vào một khuôn (kích thước 48x28x5 cm) (mỗi khuôn có 2 lớp cá) theo cách như sau:
Cỡ
Số con / hàng
Số hàng
20 – 30
30 – 50
50 – 100
100 – 200
200 – 300
300 – 500
8
7
6
5
4
3
7
6
5
3
3
3
Giấy ghi size được lật úp đặt ở đáy khuôn rồi mới xếp cá lên, sau khi xếp xong phủ lên khuôn một tấm nylon (đã được rửa bằng nước có chứa clorine). Trước đó, khuôn cũng được rửa bằng nước clorine. Khuôn sau khi xếp xong được đặt lên xe đến khi đầy xe thì đẩy vào tủ cấp đông. Tủ cấp đông có 7 tầng, mỗi tầng có 36 khuôn (7 x 36 = 252 khuôn). Tủ cấp sẽ được chạy trong 5 - 6 giờ.
14. Rửa sàn 4 (rửa phòng chế biến)
Một công nhân sử dụng 1 vòi (11 hay 13) để rửa bàn, rổ và sàn. Nước thải sẽ chảy theo đường thoát nước riêng của phòng chế biến chảy thẳng ra rãnh thoát nước. Công nhân thường mở nước liên tục gây lãng phí nước.
15. Rã đông, mạ băng, đóng gói bảo quản sản phẩm:
Một công nhân nam lấy cá từ cấp đông đưa cho 1 công nhân khác đập khuôn xuống bàn để lấy cá ra khỏi khuôn. Hai công nhân sẽ nhúng cá vào 1 bồn (60 lít nước và 25 kg đá) chứa nước lạnh để mạ băng. Sau đó 2 công nhân khác cho cá vào bao nylon rồi để vào thùng. Mỗi thùng có 2 khuôn. Thùng chứa cá sẽ được đánh dấu size (cỡ) và ghi loại cá. Sau đó, thùng sẽ được chuyển sang bộ phận buộc dây dai (sử dụng 2 máy buộc dây đai để buộc dây đai cho thùng). Thùng đã buộc dây dai được cho vào bao, có 2 công nhân may bao lại bằng dây nylon. Sau đó chuyển bao cá vào kho lạnh để bảo quản.
Cân bằng vật chất
Với các công đoạn chế biến như được mô tả ở trên, cân bằng vật chất trong qui trình chế biến cá bò ở Công ty CP CBTS Quang Minh có thể đưa ra như trong Hình 3.6.
Cá bò nguyên liệu
1000 Kg
Thành phẩm
652 Kg
Quá trình chế biến
Chất thải rắn: 390 Kg (đầu, da, vây, nội tạng…)
Nước thải: 12106 L
Tổn thất năng lượng
Hóa chất:
Thuốc tăng trưởng: 1 kg
Muối: 10 kg
Chlorine: 500 g ( vệ sinh công cụ chế biến)
Nước giếng: 6126 L
Năng lượng cho quá trình cấp đông
Nước máy: 4530 L
Nước đá: 1450 L
Hình 3.6 Cân bằng vật chất qui trình chế biến Cá bò ở Công ty Quang Minh
3.2.2 Quy trình chế biến Ghẹ ở công ty Quang Minh
Tiếp nhận nguyên liệu
Phân loại
Sơ chế 1
Ngâm đá
Phân cỡ, cân
Xếp khuôn
Cấp đông
Nước máy: 1610 L
Nước đá tan:
300 L
Nước đá: 300 L
Nước máy: 1110 L
Nước đá: 300 L
Cung cấp n.lượng
CTR: mai, mắt, nội tạng…399 Kg
Bao bì, dây cột: 10 kg
Nước thải: 1910 L
Nước thải: 1410 L
Phế liệu nylon
Kênh Rạch Chiếc
Thùng rác
1000 KG
Nước đá: 200 L
Nước thải: 1530 L
Nước máy: 820 L
Nước đá: 200 L
Nước thải: 1020 L
1000 Kg
Cân, Rửa 1
601 Kg
547 Kg
Sơ chế 2
Nước đá: 300 L
Nước máy: 1330 L
Chlorine: 35 ml
CTR: đất cát, vi sinh vật… rất ít
Chlorine: 55 ml
CTR: nội tạng, vỏ…54 Kg
Nước máy: 720 L
Nước đá: 200 L
Chlorine: 10 ml
Nước thải: 920 L
Rửa 2
Chlorine: 110 ml
Cung cấp n.lượng
547 Kg
Mạ băng
557 Kg
Đóng gói
Bảo quản
Hình 3.7 Qui trình chế biến Ghẹ đông lạnh ở công ty Quang Minh
Kênh Rạch Chiếc
Rửa sàn 1
Nước giếng: 505L
Nước thải: 505 L
Rửa sàn 2
Nước giếng: 555L
Nước thải: 555 L
Rửa sàn 3
Nước giếng: 700L
Nước thải: 700 L
Rửa bàn, dụng cụ: trước khi phân loại và chế biến.
Rửa sàn 1: vệ sinh bàn phân loại, sàn sau công đọan phân loại.
Rửa sàn 2: vệ sinh dụng cụ, sàn phòng sơ chế 2 sau công đọan sơ chế 1.
Rửa sàn 3: vệ sinh bàn, sàn phòng chế biến sau công đọan xếp khuôn.
Rửa bàn, dụng cụ
Nước máy: 250 L
Nước thải: 250 L
Chlorine: 500 ml
Hình 3.8 Các công đọan rửa sàn vệ sinh nhà xưởng trong qui trình chế biến Ghẹ đông lạnh
Cân bằng vật chất
Với các công đoạn chế biến như được mô tả ở trên, cân bằng vật chất trong qui trình chế biến ghẹ đông lạnh ở Công ty CP CBTS Quang Minh có thể đưa ra như trong Hình 3.9.
Ghẹ nguyên liệu
1000 Kg
Sản phẩm
547 kg
Quá trình chế biến
Chất thải rắn: 453 Kg (mai, mắt, nội tạng…)
Nước thải: 9100 L
Tổn thất năng lượng
Hóa chất:
Chlorine: 700 ml
Nước giếng: 1760 L
Cung cấp năng lượng (cấp đông)
Nước máy: 5840 L
Nước đá: 1500 L
Hình 3.9 Cân bằng vật chất qui trình chế biến Ghẹ ở công ty Quang Minh
3.2.2 Quy trình chế biến tôm
Tiếp nhận nguyên liệu
Phân loại
Phân cỡ
Rửa lần 2
Xếp khuôn
Cấp đông
Nước máy: 500L
Nước đá tan: 1000L
Nước đá: 500L
Hóa chất bảo quản: 10 kg
Muối: 25 kg
Nước máy: 2000 L
Nước đá: 300 L
Điện năng: 600 KW
Bao bì, dây cột: 5 kg
Bảo quản
Nước thải: 2300L
Phế liệu nylon
Kênh Rạch Chiếc
Thùng rác
1000 KG
Nước giếng: 1500L
Nước thải 1500L
Nước máy: 100 L
Nước đá: 50 L
Nước thải: 150 L
1000 Kg
Rửa lần 1
1000 Kg
995 Kg
Làm sạch
Nước đá: 1000 L
Cấp đông (N.L)
CTR: đất, cát, tạp chất…rất ít
Nước thải 1000 L
Xử lý
CTR: râu tôm, que rong, tạp chất…5 kg
995 Kg
Mạ băng
1000 Kg
Đóng gói
Hình 3.10 Qui trình chế...
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Báo cáo nghiên cứu khoa học Lý thuyết" khoa học - xã hội Tây Nghệ An Văn hóa, Xã hội 0
P Bảng Báo cáo kết quả nghiên cứu Marketing về nhu cầu và mong muốn của Khách du lịch khi tham gia 1 t Luận văn Kinh tế 0
D Nghiên cứu về sai sót trong báo cáo tài chính của các công ty niêm yết trên thị trường chứng khoán V Luận văn Kinh tế 0
T Nhận dạng tiếng Việt trên các thiết bị cầm tay (Báo cáo tổng hợp đề tài nghiên cứu khoa học cấp Đại Luận văn Sư phạm 0
B Nhận dạng các form tài liệu (Báo cáo tổng hợp đề tài nghiên cứu khoa học cấp ĐHQGHN) Luận văn Sư phạm 0
B Ứng dụng thực tại trộn trong đào tạo điện tử (Báo cáo tổng hợp đề tài nghiên cứu khoa học cấp Đại họ Luận văn Sư phạm 0
L Nghiên cứu đặc điểm ngôn ngữ văn bản thông cáo báo chí Văn hóa, Xã hội 0
K Xây dựng đội ngũ báo cáo viên cấp huyện đáp ứng yêu cầu mới (qua nghiên cứu thực tiễn huyện Thạch Hà Văn hóa, Xã hội 0
S [Free] Báo cáo thực tập tổng hợp tại Trung tâm nghiên cứu kinh tế - kỹ thuật thi công cơ giới Luận văn Kinh tế 0
C [Free] Lập báo cáo nghiên cứu khả thi xưởng chiết nạp bình LPG tại Thành phố Hải Dương Tài liệu chưa phân loại 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top