Masson

New Member

Download miễn phí Đồ án Xây dựng chương trình nâng cao nhận thức cộng đồng trong công tác bảo tồn tài nguyên RNMCG





MỤC LỤC
Nhiệm vụ của đồ án
Nhận xét của giáo viên hướng dẫn
Lời Thank
Danh mục các từ viết tắt
Danh mục bảng
Danh mục hình ảnh, bản đồ
Danh mục biểu đồ
PHẦN 1: MỞ ĐẦU
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI. 1
1.1 Đặt vấn đề. 2
1.2 Tính cấp thiết của đề tài . 3
1.3 Mục tiêu nghiên cứu . 4
1.4 Nội dung nhiên cứu . 4
1.5 Phương pháp nghiên cứu . 4
1.6 Đối tượng nghiên cứu. 6
1.7 Giới hạn của đề tài. 6
CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ BẢO TỒN ĐA DẠNG SINH HỌC VÀ
GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG. 7
2.1. Đa dạng sinh học (ĐDSH). 8
2.1.1 Khái niệm – phân loại . 8
2.2.2 Giá trị của ĐDSH . 8
2.1.3 Những mối đe dọa đến ĐDSH . 9
2.2 Bảo tồn đa dạng sinh học . 11
2.2.1 Khái niệm . 11
2.2.2 Tình hình bảo tồn ĐDSH trên Thế giới vàtại Việt Nam . 12
2.2.2.1 Thế giới . 13
2.2.2.2 Việt Nam . 13
2.3 Du lịch sinh thái . 15
2.3.1 Định nghĩa . 15
2.3.2 Các loại hình DLST hiện có tại Việt Nam. 15
2.3.3 Tiềm năng phát triển du lịch sinh thái ở Việt Nam . 17
2.4. Giáo dục môi trường (GDMT) . 18
2.4.1 Định nghĩa. 18
2.4.2 Mục đích của GDMT . 18
2.4.3 Những nguyên tắc chung về GDMT. 19
2.4.4 Phương pháp thực thi GDMT . 20
2.4.5 Vai trò, nhiệm vụ và phương hướng GDMT . 21
2.4.6 Hiện trạng công tác GDMT tại Việt Nam . 22
2.5 Tâm lí của người dân nông thôn . 23
2.6 Mối quan hệ giữa con người và môi trường . 24
CHƯƠNG 3: TỔNG QUAN VỀ CẦN GIỜ. 26
3.1 Khái quát về đặc điểm tự nhiên . 27
3.1.1 Vị trí địa lý . 28
3.1.2 Địa hình. 29
3.1.3 Khí hậu. 30
3.1.5 Thủy văn . 31
3.1.5 Thổ nhưỡng . 33
3.2 Tài nguyên thiên nhiên – sinh vật . 34
3.3 Đặc điểm kinh tế - xã hội Cần Giờ. 39
3.4 Cơ sở hạ tầng. 48
3.5 Chất lượng cuộc sống, việc làm và thu nhập c?a ngu?i dn C?n Gi? . 49
3.6 Y tế - giáo dục. 49
3.7 Lợi ích kinh tế và môi trường của RNMCG. 50
3.8 Một số chương trình GDMT đã triển khai tạiCần Giờ. 52
3.8.1 Ưu điểm . 53
3.8.2 Hạn chế. 53
PHẦN 2: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ KHẢO SÁT VỀ NHẬN THỨC VÀ THÁI ĐỘ
CỦA NGƯỜI DÂN TRONG VIỆC BẢO TỒN RNMCG . 54
4.1 Vai trò của RNMCG đối với đời sống của người dân. 55
4.2 Kết quả điều tra về nhận thức, thái độ của người dân trong việc
bảo vệ tài nguyên RNMCG . 57
4.2.1 Khảo sát về đới sống tinh thần của người dân . 57
4.2.2 Khảo sát về nhận thức của người dân về
tầm quan trọng của RNMCG . 59
4.2.3 Khảo sát vai trò của RNM đối với đời sống của người dân Cần Giờ. 60
4.2.4 Khảo sát ý thức bảo tồn tài nguyên rừng của người dân. 61
4.3 Nguyện vọng bảo vệ tài nguyên của ngườidân Cần Giờ . 63
CHƯƠNG 5: XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH . 66
5.1 Giới thiệu . 67
5.2 Mục tiêu của chương trình. 68
5.3 Kết quả mong đợi. 68
5.4 Khung chương trình . 69
5.5 Hình thức thực hiện . 71
5.6 Triển khai chương trình . 71
5.6.1 Chương trình 1: Mở các lớp tập huấn về môi trường . 71
5.6.2 Chương trình 2: GDMT cho học sinh ngoài giờ lên lớp. 79
5.6.3 Chương trình 3: Tạo nguồn thu nhập thay thế cho người dân . 86
5.6.4 Chương trình 4: Tổ chức các lớp huấn luyện
năng cao kỹ năng cho người dân . 88
5.7 Đề xuất một số giải pháp trong công tácbảo tồn
tài nguyên RNMCG . 90
5.7.1 Đối với Chính quyền địa phương . 90
5.7.2 Đối với các doanh nghiệp . 92
5.7.3 Đối với cộng đồng. 92
5.8 Lợi ích của chương trình. 92
PHẦN 3: KẾT LUẬN
1 Kết luận. 94
2 Kiến nghị. 95
TÀI LIỆU THAM KHẢO . 96
PHỤ LỤC



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

thủy sản của toàn huyện, trong đó có khoảng 8.000 tấn cá
thực phẩm, 3.000 tấn cá tạp, 700 tấn tôm, 300 tấn cá có khả năng xuất khẩu. Hoạt
động đánh bắt tại Cần Giờ gồm đánh bắt xa bờ, gần bờ và trên sông rạch.
Hoạt động đánh bắt xa bờ được huyện quan tâm phát triển (có khoảng 105
chiếc với tổng công suất 21.550 CV), hỗ trợ vốn cho các hộ đầu tư phương tiện
đánh bắt xa bờ. Tuy nhiên hiện đang có xu hướng một số hộ dân không tích cực
đầu tư theo phương tiện đánh bắt xa bờ. So với năm 1999 năng lực đánh bắt giảm
(10% năm 2000 so với năm 1999), chu kỳ hoạt động giảm (8 chuyến/phương
ðồ án tốt nghiệp GVHD: ThS Lê Thị Vu Lan
SV: Lê ðào Trúc Linh – MSSV: 02ĐMT134 41
tiện/năm). Lợi nhuận thu được thường khoảng 10-30% doanh thu. So với hiệu quả
của nuôi trồng thủy sản hiện nay tại Cần Giờ là khoảng 40-60% vốn đầu tư thì
hiệu quả của đánh bắt xa bờ có vẻ như thấp hơn nhiều. Có thể đây là một trong
những nguyên nhân làm cho hoạt động đánh bắt xa bờ giảm xuống trong năm qua
(2000).
Các nghề đánh bắt ven bờ hoạt động ổn định với nhiều hình thức đa dạng.
Số phương tiện đánh bắt ven bờ và gần bờ khá phong phú bao gồm khoảng 540
chiếc ghe máy các loại, 998 khẩu đáy các loại. Nghề đáy có chiều hướng gia tăng
tại các cửa biển thuộc vùng quản lý của tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu. Hoạt động đánh
bắt gần bờ và tại các cửa sông tuy tạo công ăn việc làm và thu nhập cho một bộ
phận quan trọng của người dân Cần Giờ nhưng sẽ có thể ảnh hưởng tiêu cực cho
nguồn lợi thủy sản vùng cửa sông. Theo đánh giá của nhiều ngư dân thì số lượng
và chất lượng hải sản đánh bắt được càng ngày càng kém. Xu hướng chuyển đổi
hợp lý sang nuôi trồng thủy sản, giảm áp lực đánh bắt ven bờ và vùng cửa sông
cần đưọc khuyến khích và hỗ trợ.
3.3.2.2 Nuôi thuỷ sản
Hai loại thủy sản chủ yếu được nuôi tại Cần Giờ là nuôi nghêu, sò huyết
và nuôi tôm sú.
Hiện nay ở Cần Giờ có 2.000 ha đất bãi biển đang nuôi nghêu và gần 500
ha đất bãi bồi ven sông nuôi sò huyết. Diện tích bãi nuôi nghêu đang có xu hướng
tiếp tục gia tăng. Nhìn chung nghêu thịt nuôi tại Cần Giờ có sực tăng trưởng ổn
định, đạt kích cỡ thu hoạch theo đúng chu kỳ nuôi. Hoạt động nuôi nghêu và thu
hoạch nghêu trong những năm vừa qua đã tạo việc làm ổn định cho một lực lượng
lao động nhàn rỗi tại địa phương. Tuy nhiên, do giá nghêu thương phẩm còn thấp,
sức mua chậm nên sản lượng sản xuất nghêu còn khiêm tốn (đến cuối năm 2000
chỉ đạt 17.600 tấn so với 24.000 tấn đề ra theo kế hoạch). Nghề nuôi sò huyết còn
mới (chỉ thả 40 ha) do giá giống cao và khan hiếm.
ðồ án tốt nghiệp GVHD: ThS Lê Thị Vu Lan
SV: Lê ðào Trúc Linh – MSSV: 02ĐMT134 42
Trong hai năm 1999-2000 nghề nuôi tôm sú phát triển lại tại Cần Giờ rất
rầm rộ. Kết thúc vụ 1999-2000 (tháng 3/2000) có 440 ha mặt nước được đưa vào
nuôi tôm, trong đó luân canh trên ruộng muối –193 ha, ruộng lúa –174 ha, trong
ao nổi 73 ha. Năng suất nuôi tôm trên ruộng muối 257 kg/ha, trên ruộng lúa 350
kh/ha, trong đầm 979 kg/ha. Kết quả thu hoạch đạt lãi từ 40-60% vốn đầu tư. Việc
được mùa tôm trong các vụ gần đây đang tạo nên một phong trào nuôi tôm thâm
canh với đầu tư kỹ thuật nuôi hiện đại. Cả huyện có 1696 hộ nuôi tôm. Nhiều
diện tích đất lúa không hiệu quả đã và đang được chuyển thành các đầm tôm
công nghiệp.
Hình 17: Nuôi tôm ở Cần Giờ
Tuy nhiên năng suất tôm chưa ổn định, nguy cơ chết tôm hàng hoạt vẫn
chưa được xác định. Có thể kết luận là nuôi tôm và nuôi nghêu đang và sẽ là
nguồn lợi kinh tế chính của phần lớn các hộ dân ở Cần Giờ, phù hợp với điều
kiện sinh thái và trình độ của nhân dân địa phương. Bất kỳ sự xáo trộn nào gây
tác động xấu đến điều kiện môi trường dẫn tới ảnh hưởng tiêu cực đến nguồn lợi
thủy sản Cần Giờ đều nên bị ngăn cấm.
ðồ án tốt nghiệp GVHD: ThS Lê Thị Vu Lan
SV: Lê ðào Trúc Linh – MSSV: 02ĐMT134 43
Hình 18, 19: Thu họach tôm
3.3.2.3 Nông nghiệp
Tại Cần Giờ có ba loại hình sản xuất nông nghiệp chính gồm trồng lúa,
trồng cói và cây ăn trái.
Trồng lúa
Lúa được trồng tập trung ở bốn xã: Bình Khánh, An Thới Đông, Tam Thôn
Hiệp, Lý Nhơn. Ở những nơi này đất thường xuyên bị mặn xâm nhập, cho nên
hầu hết diện tích lúa trước đây chỉ trồng được một vụ. Năm 1999, tổng diện tích
trồng lúa gieo cấy trên địa bàn huyện đạt 3.687 ha. Trong nhiều năm qua năng
suất lúa tại Cần Giờ rất thấp, năng suất chưa bao giờ đạt quá 3tấn/ha. Năm 2000
diện tích gieo cấy giảm hơn 400ha (so vơí năm 1999). Tuy nhiên do áp dụng
giống lúa mới trên 60% diện tích gieo cấy và đầu tư thủy lợi nội đồng nên năng
suất thu hoạch cả 2 vụ đều đạt mức cao nhất từ trước đến nay (lúa hè thu là
3,1tấn/ha, lúa mùa 3,3tấn/ha).
Trồng cói
Cần Giờ có gần 100 ha cói có năng suất cao, chất lượng khá tốt. Năng suất
thu hoạch bình quân đạt khoảng 2 tấn cói khô/ha. Trong thời gian cuối giá cói
thương phẩm có xu hướng tăng, đặc biệt năm 2000 giá cói tăng khá đột biến bình
quân từ 70-80% (từ 1.200 – 1.400 đồng lên đến 700-800 đồng/kg). Tuy nhiên việc
ðồ án tốt nghiệp GVHD: ThS Lê Thị Vu Lan
SV: Lê ðào Trúc Linh – MSSV: 02ĐMT134 44
tiêu thụ sản phẩm thường xuyên không ổn định làm cho các hộ trồng cói không
yên tâm sản xuất và đấy cũng chính là nguyên nhân người dân không dám đầu tư
mở rộng diện tích trồng cói.
Cây ăn trái
Cây ăn trái được trồng tại các vùng đất cao gần biển chủ yếu tại hai xã là
Cần Thạnh và Long Hòa chủ yếu là xoài và mãng cầu với khoảng 300 ha trong
đó diện tích vườn xoài chiếm phần lớn. So với các vùng trồng cây ăn trái ở những
nơi khác thì năng suất và thu nhập từ các vườn cây ăn trái tại Cần Giờ rất hạn
chế. Có thể do điều kiện thời tiết không thuận lợi, thường có những đợt gió biển
và mưa sớm làm ảnh hưởng đến thời kỳ trái non nên tỷ lệ đạt trái chín thường
thấp.
3.3.2.4 Chăn nuôi
Do thiếu nguồn nước ngọt, điều kiện môi trường và hạn chế về nguồn thức
ăn ngành chăn nuôi tại Cần Giờ không phát triển. Huyện chỉ đề mức kế hoạch
đạt 15-17% tỷ trọng cơ cấu giá trị sản xuất nông nghiệp. Tuy nhiên trong nhiều
năm qua nghề chăn nuôi chưa đảm bảo các điều kiện và chưa bao giờ đạt mức kế
hoạch này.
3.3.2.5 Nghề muối
Nghề làm muối tại Cần Giờ chủ yếu tập trung vào hai xã Lý Nhơn, Thạch
An và thị trấn Cần Thạnh. Diện tích ruộng muối toàn huyện khoảng 1.400 ha
trong đó có một số diện tích muối được hình thành trong rừng ngập mặn. Hiện có
khoảng 600 hộ (2.230 lao động) làm nghề muối tại Cần Giờ. Năng suất muối rất
thấp, chỉ khoảng 18 tấn/ha so với mức trung bình nhiều năm tại Cần Giờ là 53
tấn/ha. Để tăng hiệu quả, một số hộ đã tiến hành luân canh nuôi tôm trên ruộng
muối trong những tháng mùa mưa và đạt hiệu quả khá rõ rệt.
ðồ án tốt nghiệp GVHD: ThS Lê Thị Vu Lan
SV: Lê ðào Trúc Linh – MSSV: 02ĐMT134 45
3.3.2.6 Lâm nghiệp
Toàn huyện có hơn 33.000 ha rừng và đ
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Xây dựng và sử dụng bài tập có nội dung thực tế chương “dòng điện không đổi” Luận văn Sư phạm 0
D Xây dựng chương trình quản lí chất lượng theo HACCP cho sản phẩm Chả giò xốp tôm cua chiên đông lạnh tại Công ty cổ phần thực phẩm Cholimex Nông Lâm Thủy sản 0
D Khảo sát, đánh giá thực trạng công tác tổ chức xây dựng chương trình, kế hoạch tại ủy ban nhân dân Văn hóa, Xã hội 0
D Nghiên cứu vấn đề điều khiển lò nhiệt. Đi sâu xây dựng chương trình giám sát nhiệt độ lò nhiệt trong phòng thí nghiệm sử dụng card PCI 1710 Công nghệ thông tin 0
D Xây dựng chương trình truyền thông cổ động cho sản phẩm sữa đậu nành Vinasoy Luận văn Kinh tế 0
D Báo cáo môn lập trình hướng đối tượng - Xây dựng chương trinh quản lí sinh viên Công nghệ thông tin 1
D Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập theo các mức độ tư duy trong dạy học chương Anđehit – xeton – axit cacboxylic lớp 11 THPT Ngoại ngữ 0
P Xây dựng chương trình trao đổi thông điệp trong mạng nội bộ Luận văn Kinh tế 0
B Xây dựng chương trình nhận dạng phiếu kết quả thi trắc nghiệm Luận văn Kinh tế 0
V Xây dựng chương trình quản lý nhập, xuất xăng dầu tại xí nghiệp Xăng Dầu K131 Hải Phòng Luận văn Kinh tế 2

Các chủ đề có liên quan khác

Top