kayoki1985

New Member
Download miễn phí Báo cáo Đánh giá tác động môi trường của hoạt động khai thác và chế biến khoáng sản tại nhà máy xi măng Holcim, đề xuất các giải pháp cải thiện



MỤC LỤC
PHẦN 1; TỔNG QUAN 1
Chương 1: Tổng quan về Đồng Bằng sông Cửu Long 1
I. MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN 1
1. Vị trí địa lý 1
2. Địa chất 1
2.1. Lịch sử hình thành đá móng 1
2.2. Bồi tích bờ biển 2
2.3. Bồi tích lòng sông 2
2.4. Bồi tích đồng lũ 2
3. Địa hình 2
4. Thỗ nhưỡng 3
4.1. Vùng đất phèn (S) 3
4.2. Vùng đất phù sa nước ngọt (P) 3
4.3. Vùng đất mặn (M) 3
4.4. Vùng đất phèn mặn (SM) 4
4.5. Vùng đất giồng cát (Cz) 4
4.6. Vùng đất xám trên phù sa cổ (X) 4
4.7. Vùng đất núi (F) 4
5. Thủy văn 4
5.1. Yếu tố chủ đạo của quá trình sông 5
5.2. Yếu tố chủ đạo của quá trình biển 5
5.3. Chế độ thủy văn mùa kiệt và ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp 6
5.4. Chế độ thủy văn mùa lũ và ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp 6
5.6. Vấn đề xâm nhập mặn 7
5.7. Tình hình chua phèn trên kênh mương 9
5.8. Phù sa và sự chuyển tải phù sa vào nội đồng 9
5.9. Nước ngầm 10
6. Khí hậu 10
7. Hệ sinh vật 11
7.1. Thực Vật 11
7.2. Động Vật 11
8. Khoáng sản 12
II. KINH TẾ-XÃ HỘI 12
1. Dân số-lao động 12
2. Văn hoá xã hội 13
2.1. Văn hoá 13
2.2. Xã hội 14
2.3. Giáo dục 15
3. Kinh tế 15
3.1. Nông nghiệp 15
3.2. Công nghiệp 16
3.3. Thủy sản 16
3.4. Giao thông-vận tải 17
3.5. Thương mại-Dịch vụ-Xuất nhập khẩu 17
3.5. Du lịch 17
4. Tiềm năng kinh tế 18
Chương 2: Các điểm khảo sát, học tập 19
I. CỐNG ĐẬP BẢO ĐỊNH - TIỀN GIANG 20
1. Giới thiệu 20
2. Nhiệm vụ công trình 21
3. Vấn đề đặt ra 21
II. TRÀM CHIM – TAM NÔNG 22
1. Lược sử phát triển của Vườn Quốc gia Tràm Chim 22
2. Điều kiện tự nhiên 22
2.1. Vị trí địa lý 22
2.2. Địa hình 23
2.3. Các loại đất chính 23
2.4. Chế độ khí hậu 24
2.5. Chế độ thủy văn 25
3. Rừng và hệ thực vật 26
3.1. Thực vật nổi 26
3.2. Thực vật bậc cao 27
4. Rừng và hệ động vật 29
4.1. Động vật đáy 31
4.2. Động vật nổi 31
4.3. Cá 31
4.4. Động vật hoang dại và chim 31
5. Thực trạng hiện nay 33
III. MIẾU BÀ – NÚI SAM – CHÂU ĐỐC – AN GIANG 34
1. MIẾU BÀ 34
1.1. Giới thiệu chung 34
1.2. Nguồn gốc tượng bà 34
1.3. Kiến trúc của Miếu 35
1.4. Các ngày lễ lớn 35
1.5. Giá trị du lịch của Miếu Bà 37
2. NÚI SAM 37
2.1. Vị trí núi Sam 37
2.2. dáng núi Sam 37
IV. NHÀ MÁY XI MĂNG HOLCIM 38
1. Giới thiệu nhà máy 38
2. Quá trình khai thác và sản xuất 39
3. Đánh giá tác động hoạt động của nhà máy lên môi trường trong quá trình khảo sát 40
V. LĂNG MẠC CỬU 40
1. Lịch sử dòng họ Mạc 40
2. Giới thiệu chung về Lăng Mạc Cửu 41
2.1. Đền thờ dòng họ Mạc 41
2.2. Lăng tẩm họ Mạc 41
2.3. Chùa Phù Dung 42
VI. KHU DU LỊCH NÚI ĐÁ DỰNG 42
VII. BÃI BIỂN MŨI NAI 45
1. Giới thiệu chung 45
2. Tên gọi 45
3. Đặc điểm 45
4. Tác động đến môi trường 46
VIII. HỆ SINH THÁI NÚI ĐÁ VÔI KIÊN LƯƠNG 46
1. Giới thiệu chung 46
2. Nguồn gốc hình thành 47
3. Sự đa dạng của hệ sinh thái núi đá vôi 47
4. Giá trị của hệ sinh thái núi đá vôi 50
5. Vấn đề sếu đầu đỏ tại hệ sinh thái núi đá vôi Kiên Lương 50
IX. HÒN PHỤ TỬ 51
1. Giới thiệu chung 51
2. Sự cố Hòn Phụ Tử 52
3. Khảo sát thực tế 54
X. CHÙA HANG 54
PHẦN 2: ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG CỦA HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC VÀ CHẾ BIẾN KHOÁNG SẢN TẠI NHÀ MÁY XI MĂNG HOLCIM. ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP CẢI THIỆN 55
Chương 3: Mô tả về nhà máy xi măng Holcim 55
1. Đặc điểm vị trí, quy mô công trình 56
1.1. Lược sử phát triển 56
1.2. Công suất thiết kế 57
2. Đặc điểm công nghệ 57
2.1. Công nghệ khai thác đá vôi 57
2.2. Công nghệ khai thác đất sét 58
2.3. Công nghệ sản xuất Clinker 59
2.4 Công nghệ sản xuất xi măng 60
2.5. Hoạt động môi trường của nhà máy 60
Chương 4: Đánh giá tác động của môi trường trong các hoạt động của nhà máy 62
1. Nguồn phát sinh chất thải (hình 4.1) 62
2. Tác động đến môi trường vật lý 64
2.1. Tác động môi trường nước 64
2.2. Tác động đến môi trường không khí 66
2.3. Tác động đến môi trường đất 68
2.4. Chất thải rắn 68
2.5. Ô nhiễm nhiệt 70
3. Tác động đến môi trường sinh thái 70
4. Tác động đến môi trường kinh tế xã hội 71
4.1. Tác động đến chất lượng cuộc sống của con người 71
4.2. Tác động đến tài nguyên và môi trường do con người sử dụng 72
Chương 5: Các biện pháp hạn chế tác động tiêu cực 73
1. Khống chế ô nhiễm nước 73
2. Biện pháp chống ô nhiễm không khí 75
3. Biện pháp giảm thiểu tác động môi trường của chất thải rắn 77
4. Các biện pháp giảm thiểu tác động tiêu cực đến môi trường sinh thái 78
5. Quản lý môi trường tại nhà máy 78
5.1. Đào tạo và giáo dục về môi trường 78
5.2. Giám sát và quan trắc môi trường 79
Kết Luận 80
Tài liệu tham khảo 81
PHẦN 1; TỔNG QUAN
Chương 1: Tổng quan về Đồng Bằng sông Cửu Long
I. MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN
1. Vị trí địa lý
 ĐBSCL (Đồng Bằng Sông Cửu Long) nằm kéo dài từ 8°30’ đến 11°00 vĩ Bắc; 104°35’ đến 107°00 kinh Đông. Nằm ở cực nam của đất nước, là phần cuối cùng của lưu vực sông Mêkông với tổng diện tích tự nhiên là 3,96 triệu ha bằng 5% diện tích toàn lưu vực.
 Diện tích đồng bằng là 39.700 km2, bao gồm 12 tỉnh: Long An, Tiền Giang, Đồng Tháp, An Giang, Kiên Giang, Bạc Liêu, Cà Mau, Sóc Trăng, Vĩnh Long, Trà Vinh, Hậu Giang, Bến Tre, và thành phố Cần Thơ.
2. Địa chất
Nếu so với đồng bằng sông Hồng, ĐBSCL có tuổi thành tạo xưa hơn nhiều - ít nhất cũng cách đây cả hằng triệu năm. Vùng ĐBSCL được hình thành từ những trầm tích phù sa và bồi dần qua những kỷ nguyên thay đổi mực nước biển. Những hoạt động hỗn hợp của sông và biển đã hình thành những vạt đất phù sa phì nhiêu.
2.1. Lịch sử hình thành đá móng
 Lịch sử ĐBSCL nằm trọn vẹn trong 2 đại Mezozoic và Kainozoic (trung sinh và cận sinh) lập nên một móng đá cứng.
 Móng đá trải qua 2 thời kỳ xáo trộn mãnh liệt do hoạt động tách dãn đáy biển Đông ở ngoài khơi và đới toạt nứt của vịnh Thái Lan.
 Vào thời cận sinh, móng đá bị phủ bởi trầm tích phong phú, mà chiều dày đã được giải đoán địa chấn, và tam giác châu có chiều dày về phía Đông Nam.
2.2. Bồi tích bờ biển
Hệ thống bồi tích bờ biển xảy ra nhờ cân bằng giữa 2 cực độc lập là dòng sông đi ra và triền biển đi vào mà hậu quả trực tiếp là vật liệu trầm tích lơ lửng (cát mịn, bùn sét) mưa xuống đáy nước những cồn cửa sông mọc ra, rồi dần dần lấp nghẽn cửa sông.
2.3. Bồi tích lòng sông
Lòng sông có 2 loại trầm tích:
 Loại lơ lửng, thường chỉ rơi xuống đáy nước của các trũng yên lặng, hay rơi xuống đáy biển.
 Loại trượt trên mặt đáy tạo ra cát sông, cồn sông, tiếp tục di chuyền và tạo thành cù lao sông.
2.4. Bồi tích đồng lũ
 Đây là kết quả của nước thượng nguồn trên ĐBSCL, vật liệu của lũ chủ yếu là sét, sau là bùn mịn.
 Về mặt môi trường trầm tích có 2 loại đồng lũ: đồng lũ kín của tiểu vùng Đồng Tháp Mười và đồng lũ hở tương ứng với Tứ Giác Long Xuyên.
3. Địa hình
 Chủ yếu là do phù sa mới của sông Cửu Long bồi đắp.
 Các dạng địa hình: địa hình trũng khó thoát nước (Tứ Giác Long Xuyên, Đồng Tháp Mười), địa hình cao (Đông Bắc Long An, Bắc Đống Tháp), địa hình trung bình (Tiền Giang).
 Nhìn chung, ĐBSCL bằng phẳng, sự chênh lệch độ cao không đáng kể (trừ vùng núi An Giang), tuy nhiên cũng ảnh hưởng rõ đến quá trình hình thành và qui luật phân bố các loại đất.
4. Thỗ nhưỡng
Tùy theo điều kiện phân bố tính chất đất, người ta có thể phân thành các vùng đất chính như sau:
Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 

tuyetdenlx

New Member
Bạn cho mình xin tài liệu về Báo cáo Đánh giá tác động môi trường của hoạt động khai thác và chế biến khoáng sản tại nhà máy xi măng Holcim thanks
 

daigai

Well-Known Member
link mới cập nhật, mời bạn xem lại bài đầu để tải nhé
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Báo cáo tự đánh giá theo tiêu chuẩn AUN-QA Luận văn Kinh tế 0
D Quy trình đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ trong kiểm toán báo cáo tài chính do công ty TNHH KPMG Việt Nam thực hiện Luận văn Kinh tế 2
D Hoàn thiện quy trình đánh giá trọng yếu và rủi ro kiểm toán trong kiểm toán báo cáo tài chính tại Công ty TNHH Kiểm toán và Định giá Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D Hoàn thiện quy trình đánh giá trọng yếu và rủi ro kiểm toán trong kiểm toán Báo cáo tài chính do Công ty Kiểm toán Việt Nam thực hiện Luận văn Kinh tế 0
D Xác lập mức trọng yếu và đánh giá rủi ro kiểm toán trong giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán báo cáo tài chính Luận văn Kinh tế 0
D Báo cáo đánh giá tác động môi trường Dự án xây dựng Nhà máy chế biến thủy sản xuất khẩu Quốc Ái Khoa học Tự nhiên 0
L phân tích các Báo cáo tài chính của công ty trong ba năm: 2006, 2007, 2008 để đánh giá thực trạng tà Kiến trúc, xây dựng 0
D Báo cáo ĐTM đánh giá tác động môi trường công ty thủy sản PROCIMEX Luận văn Sư phạm 0
H Những đánh giá và đề xuất phương hướng hoàn thiện quy trình kiểm toán Báo cáo tài chính và kiểm toán Luận văn Kinh tế 0
L Đánh giá việc lập và trình bày Báo cáo lưu chuyển tiền tệ theo chế độ kế toán hiện hành Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top