Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối
MỤC LỤC
Lời nói đầu
Phần 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TRÌNH VÀ BIỆN PHÁP THI CÔNG.
Chương1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ NHÀ MÁY THUỶ ĐIỆN A- VƯƠNG VÀ HẦM ĐIỀU ÁP.
I. Giới thiệu về công trình thuỷ điện A-vương.
II. Kết cấu và thông số của hầm điều áp.
1. Chức năng của hầm điều áp.
2. Kích thước và kết cấu của hầm.
3. Trình tự thi công hầm điều áp.
III. Mô tả đường hầm dẫn nước.
Chương2: BIỆN PHÁP THI CÔNG HẦM ĐIỀU ÁP
I. Thi công thô hầm điều áp.
1. Các bước thi công thô hầm điều áp.
2. Bảng chọn thiết bị thi công.
3. Tổ chức và bố trí nhân lực công trường.
II. Biện pháp thi công vách hầm điều áp.
1. Chức năng của vách bêtông.
2. Kết cấu của vách.
3. Phương pháp thực hiện chung.
III. Tính toán khối lượng thi công.
1. Tính khối lượng bêtông.
2. Tính chọn phễu chứa và bơm bêtông.
2.1. Tính chọn máy bơm bêtông.
2.2. Tính chọn máy đầm bêtông.
Chương3: THI CÔNG BÊTÔNG VÁCH HẦM BẰNG CỐP PHA TRƯỢT
I. Giới thiệu chung về cốp pha trượt.
II. Các phương án lựa chọn cốp pha trượt.
III. Các yêu cầu đối với cốp pha đã chọn.
IV. Mô tả cốp pha.
1. Các thông số hình học.
2. Các bộ phận chính của cốp pha.
3. Lắp ráp và tháo dỡ cốp pha.
4. Nguyên lý làm việc của cốp pha trượt giếng điều áp.
Phần 2: TÍNH TOÁN HỆ THỐNG CÔNG TÁC PHỤC VỤ THI CÔNG HẦM ĐIỀU ÁP.
Chương4: THIẾT KẾ VẬN THĂNG CHỞ NGƯỜI PHỤC VỤ THI CÔNG.
I. Đặt vấn đề.
1. Nhiệm vụ của vận thăng.
2. Tính số người cần thiết phải chở.
3. Tính số người và thiết bị cần thiết cho một lần chở.
II. Chọn phương án dẫn động.
1. Dẫn động bằng puly ma sát.
2. Dẫn động bằng tang cuốn cáp.
III. Thiết kế tang cuốn cáp.
1. Các số liệu cần thiết.
2. Trình tự tính toán.
2.1. Sơ đồ tính toán.
2.2. Tính chọn cáp.
2.3. Tính chọn tang cuốn cáp.
2.4. Kiểm tra ổn định của tang.
3. Tính chọn puly đổi hướng cáp.
4. Tính số vòng quay của tang để đảm bảo vận tốc nâng.
5. Chọn động cơ điện.
6. Chọn hộp giảm tốc.
7. Kiểm tra cơ cấu nâng.
7.1. Chọn phanh và khớp nối.
7.2. Kiểm tra hộp giảm tốc trong thời kỳ quá tải.
7.3. Vận tốc và gia tốc thực tế khi nâng vật.
8. Kiểm tra động cơ.
8.1. Kiểm tra động cơ theo điều kiện quá tải.
8.2. Kiểm tra động cơ theo điều kiện phát nhiệt.
Chương5: THIẾT KẾ HỆ THỐNG CĂNG CÁP CHO CABIN
I. Chọn phương án dẫn động.
1. Phương án dẫn hướng cứng.
2. Phương án dẫn hướng mềm.
II. Thiết kế hệ thống căng cáp dẫn hướng.
1. Tính đối trọng cần thiết để căng cáp dẫn hướng.
2. Các số liệu cần thiết.
3. Trình tự thi công.
3.1.Sơ đồ tính toán.
3.2. Tính chọn cáp.
3.3. Bán kính uốn cong của cáp thép.
3.4. Tính chọn tang cuốn cáp.
3.5. Kiểm tra ổn định của tang.
4. Tính chọn puly đổi hướng cáp.
5. Tính số vòng quay của tang.
6. Tính chọn động cơ điện.
7. Tính chọn hộp giảm tốc.
8. Kiểm tra cơ cấu nâng.
8.1. Chọn phanh và khớp nối.
8.2. Kiểm tra quá tải trong quá trình mở máy.
8.3.Vận tốc thực tế khi nâng vật.
9. Kiểm tra động cơ.
9.1. Kiểm tra động cơ theo điều kiện quá tải.
9.2. Kiểm tra động cơ theo điều kiện phát nhiệt.
III. Thiết kế dầm trên miệng giếng.
1. Tính lực căng cáp.
2. Trọng lượng bản thân của dầm.
3. Tính phản lực tác dụng lên hai gối.
4. Vẽ biểu đồ mômen và kiểm tra dầm.
VI. Thiết kế dầm miệng giếng phục vụ thi công.
1. Số liệu tính toán.
2. Tính phản lực tại gối tựa.
3. Vẽ biểu đồ mômen và lực cắt.
Phần3 : CÔNG TÁC TỔ CHỨC THI CÔNG
Chương6: TỔ CHỨC THI CÔNG BÊTÔNG VỎ HẦM ĐIỀU ÁP.
I. Thi công thô tháp điều áp.
1. Xác định vị trí tim tháp điều áp.
2. Khoan lỗ để đưa thiết bị khoan xuống.
3. Khoan lỗ tiên phong.
4. Khoan lỗ nổ mìn.
5. Nổ mìn mở rộng tháp điều áp.
II. Biện pháp gia cố tháp điều áp.
1. Khoan cắm neo gia cố.
2. Phun bêtông gia cố.
III. Xây dựng vỏ tháp điều áp.
1. Lắp dựng cốt thép.
2. Lắp dựng cốp pha.
3. Đổ bêtông tháp điều áp.
4. Đầm chặt bêtông.
5. Tháo và di chuyển cốp pha lên trên.
6. Công tác bảo dưỡng bêtông.


Chương7: AN TOÀN TRONG THI CÔNG VÀ VỆ SINH MÔI TRƯỜNG.
I. An toàn trong thi công.
1. An toàn trong công tác nổ mìn.
2. An toàn trong thi công mặt bằng.
3. An toàn trong lắp dựng đà giáo.
4. An toàn trong lắp dựng cốt thép.
5. An toàn trong công tác bêtông và bêtông cốt thép.
6. Quản lý thiết bị điện và thiết bị an toàn.
7. An toàn sử dụng máy thi công, máy công tác.
II. Vệ sinh môi trường.
Tài liệu tham khảo.
Chương 1 : giới thiệu chung về nhà máy
thủy điện a- vương và hầm điều áp
I- Giới thiệu về công trình thủy điện A Vương
Nhà máy thủy điện A Vương là một trong những công trình thủy điện có tầm cỡ lớn của đất nước với nguồn vốn đầu tư gần 3.780 tỷ đồng được chính thức khởi công vào ngày 01/9/2003 tại xã Ma Cooih , huyện miền núi Đông Giang tỉnh Quảng Nam .
Công trình gồm có đập dâng và đập tràn , tuyến năng lượng của nhà máy gồm hai tổ máy với tổng công suất 210 MW và điện lượng trung bình nhiều năm là 815 triệu KW.
Nhiệm vụ và chức năng chính của nhà máy thủy điện A Vương là phát điện liên hệ thống quốc gia và cung cấp bổ sung nước , đẩy mặn về mùa kiệt và làm chậm lũ cho khu vực hạ ducông trình . Dự kiến công trình sẽ được hoàn thành vào cuối năm 2008.
Với nhiệm vụ như vậy có thể coi công trình có nhiều ý nghĩa quan trọng trong chiến lược phát triển kinh tế của đất nước ta tại khu vực Miền Trung và Tây Nguyên . Đây là một trong tổng số 8 dự án thủy điện trên hệ thống sông Vu Ga –Thu Bồn của tỉnh Quảng Nam theo thiết kế bậc thang . Kết điều tra quả cho thấy tiềm năng thủy điện của hệ thống sông Vu Ga – Thu Bồn là rất lớn gần 5 tỷ KW/năm , xếp thứ tư về tiềm năng thủy điện ở Việt Nam sau hệ thống sông Đà , sông Đồng Nai và sông Sê San.
Nước cung cấp cho nhà máy thủy điện hoạt động được lấy từ hồ chứa nước thông qua đường hầm dẫn nước với L=5.313 m , D= 5,2m.
Tháp điều áp được bố trí cách cửa lấy nước khoảng 5062,5m.
• Đặc điểm địa hình
Địa hình trong khu vực có dạng sườn núi dốc từ 20-30º . Đường thi công vận chuyển bê tông bằng xe Mix có độ dốc i<=15% không đi đựơc trong điều kiện thời tiết trời mưa trơn . Khu vực thi công có độ cao so với khu vực tương đối lớn , nước phải bơm chuyển tới độ cao cột nước H nước= 90m .
• Đặc điểm thời tiết .
Mùa khô kéo dài từ tháng 3 đến tháng 8 , tuy nhiên thường không ổn định mưa nắng thất thường . Mùa mưa kéo dài từ tháng 9 đến thang 2 tập trung chủ yếu vào cuối tháng 9 , 10,11 với lượng mưa trung bình Q max = 300mm , chiếm 75-80% lượng mưa trung bình hàng năm (lượng mưa trung bình 3840mm/năm )
Vì vậy rất khó khăn cho công tác thi công . Đặc biệt là thi công đổ bê tông phải
có bạt che khi mưa.
Khu vực có độ ẩm khoảng 80-85%
II-Kết cấu và thông số của giếng điều áp.
1- Chức năng của hầm điều áp.
Trong đường ống dẫn nước và turbin của trạm thủy điện, ngoài áp lực nước thông thường, còn phải chịu thêm áp lực nước va khi đóng mở turbin. Nếu tạo ra một mặt thoáng ở một vị trí nào đó trên đường ống, thì áp lực nước va được giả phóng và từ vị trí này trở lên thượng lưu đường ống sẽ không chịu áp lực nước va nữa. Tháp điều áp chính là bộ phận tạo ra mặt thoáng đó. Do đó nó có tác dụng giữ cho đường hầm dẫn nước phía trước tháp khỏi bị áp lực nước va. Ngoài ra nó còn làm giảm nhỏ áp lực ở phần đường ống đẫn nước từ tháp vào turbin.
2- Kích thước và kết cấu của hầm.
Giếng điều áp được thiết kế gồm các bộ phận chính sau :
Buồng trên được thiết kế với chiều cao12,7m từ độ cao 380,5m đến độ cao 393,00m đường kính phía trên D=35,58m. đường kính phía dưới D=30,5m(m=0,2) gia cố vĩnh viễn bằng bê tông M300 cốt thép 20 và 25,tường có chiều dài thay đổi B=1,2m đến 3,44m.
Phần chuyển tiếp của buồng trên với chiều cao 1,28m từ độ cao 380,3m đến độ cao397,02m . Đường kính phía trên D = 13,6m và đường kính phía dưới D=10,4m.
Phần dưới giếng điều áp có chiều cao 85,36m từ độ cao 397,02m xuống độ cao 293,66m đường kính 10,4m gia cố tạm bằng thép néo 22 dài 3,2m bố trí 16/1vòng thanh so le nhau với khoảng cách a=2m theo phương dọc , sau đó phun vữa bê tông có lưới thép M300 dày 7cm , gia cố vĩnh cửu bằng một lớp bê tông cốt thép 20 và 25 dày 0,6m .Đường kính đào D=9m .
Họng cản có chiều cao 7,89m . Đường kính đào D=6m .Trong quá trình thi công gia cố tạm bằng thép néo 22 L=2,7m , bố trí so le 12 thanh/1vòng a=1,6m sau đó đổ bê tông , bê tông cốt thép .
chi tiết được thể hiện trên hình vẽ dưới đây :
giếng điều áp
3- Trình tự thi công hầm điều áp
• Xác định toạ độ tâm giếng: Toạ độ tâm giếng trùng với tâm của hầm dẫn nước.Vị trí tâm giếng cách cửa lấy nước 5313m và cách nhà máy 702m.
• Dùng máy toàn đạc xác định vị trí tim tháp điều áp.
• Khoan tạo lỗ cần khoan có đường kính khoảng 30cm.
- Mục đích: để đưa cần khoan xuống phục vụ khoan nổ mìn.
- phương pháp thực hiện : Dùng máy khoan đá Rock 642, năng suất 34m/h, đường kính 76mm, chiều dài cần khoan 4,1m.
• Khoan lỗ tiên phong có đường kính D = 2,2m:
- Mục đích : Đưa vận thăng vào để vận chuyển người xuống phục vụ công tác thi công, như công tác nổ mìn, công tác lắp đặt ván khuôn…
- Phương pháp thực hiện: Hầm tiên phong d= 2,2m được đào từ dưới
lên bằng phương pháp khoan nổ với dàn khoan tự nâng hay máy khoan chuyên dụng loại Rôbin.
• Nạp mìn và tiến hành nổ mìn để tạo giếng:
- Mục đích của nổ mìn là để tạo giếng với đường kính 10m.
- Phương pháp : Dùng các máy khoan tay khoan theo hộ chiếu đã được đánh dấu sau đó công tác nạp mìn được tiến hành, dùng thuốc nổ P3151, kíp ORICA-ICI dây nổ và khởi nổ bằng kíp điện.
• Đẩy đất đá xuống lỗ tiên phong : Sau khi nổ mìn xong tiến hành xả đá qua hầm tiên phong xuống dưới cho máy cào vơ + ô tô tự đổ 12T vận chuyển.
• Vận chuyển đất đá ra bãi thải : Dùng máy cào vơ và ôtô 12T để vận chuyển.
• Khoan cắm neo gia cố :
- Mục đích : Làm vách của giếng được gia cố, đất đá không bị sụt lở trong quá trình thi công.
- Phương pháp : Dùng máy khoan tay SANDVIKTY85-LD khoan các lỗ sâu 3,2m và cắm các thanh thép 22 dài 3,2m bố trí 16 thanh /1 vòng so le nhau a=2m
• Lắp đặt lưới thép và phun gia cố : cắm các thanh thép 22 dài 3,2m bố trí 16 thanh /1 vòng so le nhau a=2m, sau đó phun vữa bê tông có lưới
Chương 7 : An toàn trong thi công và
Vệ sinh môi trường
I-An toàn trong thi công.
1-An toàn trong công tác nổ mìn.
Công nhân khoan nổ mìn, thủ kho vật liệu phảI được huấn luyện, người chịu trách nhiệm phảI có chuyên môn.
Tăng cường công tác kiểm tra để uốn nắn những thiếu sót của công nhân.
2-An toàn trong tổ chức thi công mặt bằng.
Trước khi khởi công phải có thời gian chuẩn bị mặt bằng và xây dựng các công trình phụ trợ phục vụ cho công trình thi công. Trong đó phảI đảm bảo các yêu cầu sau:
 Xác định rõ vị trí các công trình chín, phụ hay tạm thời đều phảI được bố trí một cách hợp lý, bảo đảm an toàn và vệ sinh.Tức là phảI bảo đảm khi thi công thì công trình này không ảnh hưởng công trình kia, không gây nguy hiểm và mất vệ sinh cho những công trình xung quanh.
 Xác định các tuyến đường và vận chuyển an toàn. Nói chung an toan trong công tác vận chuyển đều do 3 yếu tố quết định. Đó là tổ chức mặt bằng vận chuyển, sử dụng phương tiện vận chuyển và vật liệu vận chuyển.
 Định rõ khu vực xắp xếp vật liệu, khu vực gia công các kết cấu, các cấu kiện hay chế biến nguyên vật liệu.
 Phải tùy theo điều kiện cho phép của từng mặt bằng công trình mà bố trí kho bãI cho phù hợp và bảo đảm an toàn. Đồng thời phảI căn cứ vào số lượng và tính chất của từng loại vật liệu mà bố trí kho bãI có biện pháp bảo quản hay bốc xếp an toàn, hợp vệ sinh.
3-An toàn trong lắp dựng, sử dụng đà giáo.
a. Khi lắp dựng đà giáo,giá đỡ.
- Tất cả các loại đà giáo, giá đỡ được lắp dựng đều phải có sơ đồ và chỉ dẫnvề an toàn. Sau khi lắp dựng trước khi đưa vào sử dụng phải được kiểm tra lập biên bản và lưu giữ cẩn thận .
- Việc lắp dựng đà giáo phải đảm bảo các yêu cầu ổn định của dàn hay giá đỡ. Do đó, nền dựng lắp phải được san bằng, dầm chặt để không bị lún hay đọng nước.
- Bảo đảm trình tự lắp dựng các cột, các thanh theo đúng chỉ dẫn của thiết kế. Vì vậy khi lắp dựng phải được kiểm tra bằng quả dọi, lắp đủ và đúng các thanh giằng chéo. Dưới mỗi cặp cột theo phương ngang phải có ván kê liền và có chiều dày tối thiểu không quá 5cm.
- Bảo đảm liên kết vững chắc giữa đà giáo với công trình, các mối liên kết của sàn và bộ phận neo buộc.
- Mặt sàn công tác phải bảo đảm cho mọi người đi lại vận chuyển, làm việc đượcan toàn. Chiều rộng của mặt sàn phải rộng từ 0,6-1m tuỳ theo yêu cầu của công việ. Phía ngoài công trình của sàn công tác phải có lan can bảo vệ, thanh lên xuống sàn công tác không được dốc quá 600 và phải có lan can bảo vệ.
- Những đà giáo bằng kim loại phải có hệ thống chống sét bảo vệ.
b. An toàn trong quá trình sử dụng đà giáo.
Do tính chất biến động của công trường và do tính ổn địng của đà giáo nên trong quá trình sử dụng phải đảm bảo các yêu cầu sau:
- Có chế độ kiểm tra chặt chẽ: Ngoài việc kiểm tra nghiệm thu theo yêu cầu của thiết kế còn phải kiểm tra kỹ trước mỗi ca làm việc hay sau mỗi lần mưa, giông, bão về tình trạng ổn định, các mối liên kết của đà giáo.
- Bảo đảm mặt sàn công tác đi lại được thuận tiện và an toàn, không bị trượt trơn, không để vật liệu ngổn ngang.
- Bảo đảm việc sắp xếp vật liệu, thiết bị hay bố trí người đứng làm việc trên sàn công tác theo yêu cầu của thiết kế, không tập chung vào một chỗ vượt quá tải trọng phép.
- Bảo đảm yêu cầu sinh lý đối với những người làm việc trên đà giáo; không

bị mắt kém yếu tim, huyết áp cao hay thần kinh kém.
- Bảo đảm đà giáo được ổn định, không bị va đập do quá trình cẩu chuyển vật liệu lên đà giáo, không bị chấn động mạnh, rung chuyển nhất là khi đặt các máy lên các đà giáo.
c. An toàn khi đỡ đà giáo.
- Phải tháo dỡ theo đúng trình tự ngược với trình tự lắp dựng, dọn sạch các vật liệu, đồ nghề trên sàn công tác trước khi tháo dỡ.
- Người tháo dỡ phải lắm vững các biện pháp an toàn. Khi tháo dỡ phải lắm vững các bộ phận kết cấu dễ xảy ra nguy hiểm để có biện pháp ngăn ngừa.
- Phải quy định khu vực nguy hiểm khi tháo dỡ và có biện pháp ngăn ngừa cần thiết như rào ngăn các lối thường có người đi lại, các cửa ra vào trong khu vực tháo dỡ đà giáo.
- Phải quy định điều kiện an toàn cho phép khi tháo dỡ đà giáo. Khi có giông, bão, hay gió cấp 6 chở lên thì không được tháo dỡ. Lúc trời tối hay ban đêm cần tháo dỡ đà giáo phải có đèn chiếu sáng đảm bảo an toàn.
4-An toàn trong lắp đặt kết cấu thép.
Các vấn đề an toàn cần chú ý trong lắp đặt kết cấu thép:
- Nhất thiết phải lập quy trình và biện pháp an toàn trong lắp đặt, do người có kinh nghiệm đảm nhận.
- Những vấn đề có liên quan đến mặt bằng tập kết vật liệu, vị trí đứng của cần cẩu, các vị trí mối nối, tải trọng liên quan đến sức nâng của cần trục, điểm móc buộc cáp, cột chống, giây chằng phải quan tâm trong biện pháp
2 – Các số liệu ban đầu làm thiết kế:
+ Chiều cao hầm 90m.
+ Đường kính hầm f10m.
3 – Nội dung các phần thuyết minh và tính toán:
+ Các bước thi công chính hầm điều áp.
+ Lựa chọn phương án thi công.
+ Lựa chọn cốp pha.
+ Tính chọn thiết bị đầm chặt bêtông.
+ Tính chọn máy bơm bêtông.
+Tính thiết kế thiết bị đưa người xuống thi công.
+ Tổ chức thi công.
4 – Các bản vẽ và đồ thị
+ Bản vẽ mặt bằng chung công trình : 01 bản A1

+ Bản vẽ các bước thi công hầm : 01 bản A1
+ Bản vẽ hình chung cốp pha trượt đứng. : 01 bản A1
+ Bản vẽ thi công bêtông, và bố trí thiết bị đầm : 01 bản A1
+ Bản vẽ thiết bị đưa người xuống thi công. : 01 bản A1
+ Bản vẽ các thiết bị phục vụ cho thi công... : 01 bản A1
+ Bản vẽ tang cuốn cáp cabin : 01 bản A1
+ Bản vẽ kết cấu thép của dầm miệng giếng : 01 bản A1
+ Bản vẽ tổ chức thi công : 01 bản A1
5 – Cán bộ hướng dẫn chính: Nguyễn kiếm Anh.
Cán bộ phụ đạo từng phần:

Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

Kèm bãn vẽ CAD
 
Last edited by a moderator:
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D nghiên cứu giải pháp nhằm hoàn thiện công tác thanh tra quản lý và sử dụng đất đai trên địa bàn huyện ân thi, tỉnh hưng yên Nông Lâm Thủy sản 0
D Thực trạng và đề xuất các giải pháp nâng cao chất lượng thi công công trình xây dựng, áp dụng cho dự án đầu tư xây dựng bệnh viện sản nhi Quảng Ninh Y dược 0
N Một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý, sử dụng máy móc thiết bị thi công cơ giới ở công ty Tây Hồ Luận văn Kinh tế 2
C Lập và lựa chọn các giải pháp kỹ thuật công nghệ và tổ chức thi công Luận văn Kinh tế 0
G Quan điểm định hướng và các giải pháp thực thi chính sách tiền tệ Luận văn Kinh tế 0
G Điều hành dự án bằng phương pháp Pert - Pcm và ứng dụng giải bài toán lập lịch thi công công trình Luận văn Kinh tế 0
D Đề thi Pháp Luật Đại Cương ĐHBKHN K60 có lời giải gợi ý Luận văn Luật 0
B Lễ hội thi bắn pháo hoa Quốc tế Đà Nẵng, thực trạng và giải pháp Marketing Địa lý & Du lịch 0
B Pháp luật thi hành án dân sự, thực trạng và giải pháp, liên hệ thực tiễn ở tỉnh Hải Dương : Luận văn Luận văn Luật 0
H Thực tiễn thi hành pháp luật về giải phóng mặt bằng ở tỉnh Hà Tĩnh : Luận văn ThS. Luật: 60 38 50 Luận văn Luật 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top