sieunhann11c

New Member

Download miễn phí Đồ án Nghiên cứu, đánh giá hiện trạng môi trường và đề xuất biện pháp bảo vệ rừng tại khu vực dự kiến khai thác mỏ đá vôi SROC con trăn tại xã Tân Hoà, huyện Tân Châu, tỉnh Tây Ninh





MỤC LỤC
 
Tờ giao nhiệm vụ đồ án
Nhận xét của giáo viên hướng dẫn
Lời cảm ơn
 
CHƯƠNG MỘT
GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI
 
1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ Trang2
1.2 MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI 3
1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI 3
1.4 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI 4
1.5 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 4
 
CHƯƠNG HAI
ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN, XÃ HỘI VÀ MÔI TRƯỜNG CỦA KHU VỰC DỰ KIẾN KHAI THÁC
 
2.1 ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN CỦA KHU VỰC DỰ KIẾN KHAI THÁC 7
2.1.1 Vị trí mỏ 7
2.1.2 Đặc điểm khí hậu 9
2.1.2.1 Nhiệt độ không khí 9
2.1.2.2 Chế độ mưa 11
2I.1.2.3 Độ bốc hơi 12
2.1.2.4 Chế độ gió 14
2.1.2.5 Đổ ẩm không khí 15
2.1.2.6 Độ bền vững khí quyển 16
2.1.2.7 Các hiện tượng thời tiết đặc biệt 17
2.1.2.7.1 Dông 17
2.1.2.7.2 Mưa đa 17
2.1.3 Đặc điểm chế độ thuỷ văn 17
2.1.4 Đặc điểm về địa hình 18
2.2 HIỆN TRẠNG KINH TẾ XÃ HỘI (NƠI CÓ MỎ SROC CON TRĂN) 18
2.2.1 Tình hình dân số, dân tộc 18
2.2.2 Một số đặc điểm chung về phát triển kinh tế – xã hội tại xã Tân Hoà 19
- Trồng trọt 19
- Chăn nuôi 19
- Y tế 20
- Văn hoá giáo dục 20
- Chính sách xã hội 20
- Cơ sở hạ tầng phát triển 21
2.3 HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG KHU VỰC MỎ 21
2.3.1 Đặc điểm chất lượng không khí và tiếng ồn 21
2.3.2 Đặc điểm chất lượng nứơc 22
2.3.3 Hiện trạng khu vực hệ thuỷ sinh 25
2.3.4 Kết luận chung về hiện trạng môi trường và xã hội khu vực dự kiến khai thác 28
CHƯƠNG BA
TÀI NGUYÊN RỪNG
 
3.1 HIỆN TRẠNG TÀI NGUYÊN RỪNG TẠI TÂY NINH 30
3.2 HIỆN TRẠNG TÀI NGUYÊN RỪNG TẠI KHU VỰC DỰ KIẾN KHAI THÁC ĐÁ VÔI SROC CON TRĂN 32
3.2.1 Hiện trạng rừng 32
3.2.2 Các loài động vật 44
3.3 ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN 45
 
CHƯƠNG BỐN
KHẢ NĂNG ẢNH HƯỞNG ĐẾN MÔI TRƯỜNG CỦA KHU VỰC DỰ KIẾN KHAI THÁC MỎ ĐÁ VÔI
 
4.1 PHƯƠNG ÁN QUY HOẠCH MỎ ĐÁ VÔI 48
4.1.1 Đặc điểm mỏ đá vôi 48
4.1.1.1 Về đặc điểm tự nhiên 48
4.1.1.2 Về cấu tạo địa chất 48
4.1.2 Trữ lượng khai thác 48
4.1.3 Chương trình khai thác 49
4.1.3.1 Công nghệ khai thác 49
4.1.3.2 Quy trình công nghệ khai thác mỏ 50
4.1.3.3 Thời hạn khai thác 52
4.2 NGHIÊN CỨU XÁC ĐỊNH CÁC KHẢ NĂNG ẢNH HƯỞNG ĐẾN MÔI TRƯỜNG VÀ RỪNG CỦA CÁC HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC ĐÁ VÔI 53
4.2.1 nghiên cứu xác định các khả năng ảnh hưởng đến môi trường và rừng trong giai đoạn chuẩn bị và xây dựng mỏ 53
4.2.1.1 Ảnh hưởng đến môi trường vật lý 53
4.2.1.1.1 Môi trường không khí và tiếng ồn 54
4.2.1.1.2 Môi trường nước 55
4.2.1.1.3 Môi trường đất 56
4.2.1.1.4 Ảnh hưởng do chất thải rắn 57
4.2.1.2 Môi trường sinh học 57
4.2.1.2.1 Vai trò của khu động thực vật trong vùng 57
4.2.1.2.2 Khả năng ảnh hưởng đến thảm rừng 58
4.2.2 Đánh giá các tác động chính đến môi trường và khu rừng trong giai đoạn khai thác đá vôi 58
4.2.2.1 Ả hưởng đến môi trường vật lý 58
4.2.2.1.1 Môi trường không khí và tiếng ồn 58
4.2.2.1.2 Môi trường nước 60
4.2.2.1.3 Môi trường đất và địa chất công trình 61
4.2.2.1.4 Ảnh hưởng do chất thải rắn 62
4.2.2.2 Ảnh hưởng đến môi trường sinh học 62
4.2.2.2.1 Ảnh hưởng của việc khai thác mỏ đến tài nguyên rừng 62
4.2.2.2.2 Ảnh hưởng đến tính đa dạng sinh học 64
4.2.2.2.3 Anh hưởng tới cấu trúc hệ sinh thái 64
4.2.3 Môi trường kinh tế – xã hội 65
4.2.3.1 Các ngành sản xuất 65
4.2.3.2 Giao thông 65
4.2.3.3 Đời sống xã hội 66
4.2.3.3.1 Lợi ích và mâu thuẫn xã hội 66
4.2.3.3.2 Lao động an toàn 67
4.3 ĐÁNH GIÁ CHUNG 67
 
CHƯƠNG NĂM
ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP GIẢM TÁC ĐỘNG ĐẾN MÔI TRƯỜNG VÀ BẢO VỆ RỪNG KHU VỰC DỰ KIẾN
KHAI THÁC ĐÁ VÔI
 
5.1 BIỆN PHÁP KỸ THUẬT 71
5.1.1 Môi trường vật lý 71
5.1.1.1 Giảm thiểu ô nhiễm không khí và tiếng ồn 71
5.1.1.2 Giảm thiểu ô nhiễm môi trường nước 72
5.1.1.3 Giảm khả năng ô nhiễm môi trường đất 74
5.1.1.4 Giảm ô nhiễm do chất thải rắn 74
5.1.2 Biện pháp bảo vệ tài nguyên sinh học 75
5.1.2.1 Giảm thiểu khả năng ảnh hưởng đến môi trường sinh học 75
5.1.2.2 Khôi phục cải tạo địa hình cảnh quan 76
5.1.2.3 Phương hướng cải thiện - phục hồi 79
5.1 BIỆN PHÁP QUẢN LÝ 80
5.2.1 Nâng cao nhận thức và giáo dục cho cán bộ, công nhân viên 80
5.2.2 Hoàn phục môi trường 81
5.2.3 Thực hiện những quy định về phòng cháy và chữa cháy 81
5.2.4 Đề xuất biện pháp bảo vệ rừng đối với ban quản lý dự án rừng phòng hộ Tây Ninh 85
5.2.4.1 Xử lý việc khai thác rừng bất hợp pháp 85
5.2.4.2 Giáo dục tuyên truyền người dân ý thức bảo vệ trồng cây gây rừng 86
5.2.4.3 Tăng cường năng lực quản lý 88
5.3 GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG 89
 
CHƯƠNG SÁU
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
 
Tài liệu tham khảo
Phụ lục
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

thông qua liên doanh, liên kết để đầu tư phát triển rừng, áp dụng những chính sách giao đất, giao rừng đến các tổ chức và hộ cá nhân để huy động tối đa các nguồn lực cho phát triển lâm nghiệp.
Bảo vệ và phát triển rừng, tiếp tục thực hiện dự án 5 triệu ha rừng; tiếp tục gian nhận khoán bảo vệ cho được diện tích rừng tự nhiên 34.644 ha, khoanh nuôi tái sinh rừng 11.812 ha; nuôi dưỡng rừng đã trồng 5.837 ha, trồng rừng mới 5.052 ha và trồng cây công nghiệp 4.723 ha. Cùng với trồng cây phân tán, đảm bảo độ che phủ đến 2005 là 35% [5].
Các biện pháp chính sách quan trọng là huy động mọi nguồn lực để phát triển rừng. Đặc biệt quan tâm đến chính sách giao đất giao rừng đến hộ gia đình. Hoàn thành công tác giao đất giao rừng đúng đối tượng, đúng tiến độ và đúng chính sách nhà nước. Tiếp tục thực hiện chương trình 5 triệu ha rừng, thu hút vốn liên kết liên doanh, vốn do nhân dân xây dựng vườn rừng nhằm hồi phục và phát triển nhanh nhất vốn rừng.
Tranh thủ thu hút nguồn lực từ bên ngoài, thông qua liên doanh liên kết đầu tư phát triển rừng. Kết hợp phát triển rừng và bảo vệ rừng có hiệu quả. Tăng cường kiểm tra, giám sát và xử lý những vi phạm về bảo vệ và phát triển rừng, có biện pháp chống cháy rừng có hiệu quả.
CHƯƠNG BỐN
KHẢ NĂNG ẢNH HƯỞNG ĐẾN MÔI TRƯỜNG CỦA
KHU VỰC DỰ KIẾN KHAI THÁC MỎ ĐÁ VÔI
4.1 PHƯƠNG ÁN QUY HOẠCH MỎ ĐÁ VÔI
4.1.1 Các yếu tố ảnh hưởng đến phương pháp khai thác
4.1.2 Trữ lượng khai thác
4.1.3 Chương trình khai thác
4.2 NGHIÊN CỨU XÁC ĐỊNH CÁC KHẢ NĂNG ẢNH HƯỞNG ĐẾN MÔI TRƯỜNG VÀ RỪNG CỦA CÁC HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC ĐÁ VÔI
4.2.1 Nghiên cứu xác định các khả năng ảnh hưởng đến môi trường và rừng trong giai đoạn chuẩn bị và xây dựng mỏ
4.2.2 Đánh giá các tác động chính đến môi trường và khu rừng trong giai đoạn khai thác đá vôi
4.2.3 Môi trường kinh tế – xã hội
4.3 ĐÁNH GIÁ CHUNG
CHƯƠNG BỐN
KHẢ NĂNG ẢNH HƯỞNG ĐẾN MÔI TRƯỜNG CỦA
KHU VỰC DỰ KIẾN KHAI THÁC MỎ ĐÁ VÔI
4.1 PHƯƠNG ÁN QUY HOẠCH KHAI THÁC MỎ ĐÁ VÔI
4.1.1 Đặc điểm mỏ đá vôi
4.1.1.1 Về đặc điểm tự nhiên
Mỏ nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa. Một năm chia làm 2 mùa: mùa khô và mùa mưa.
Số ngày có mưa hàng năm khoảng 120 ngày – 130 ngày/năm, nhưng số ngày có lượng mưa lớn 100 mm/ngày không nhiều (khoảng 10 ngày trong vòng 20 năm từ 1983 – 2003).
Nguồn nước chảy vào moong khai thác chủ yếu là nước mưa rơi trực tiếp và thẩm thấu do nguồn nước mưa tồn đọng từ lâu.
4.1.1.2 Về cấu tạo địa chất
Địa tầng của khu vực khai thác theo thứ tự từ trên xuống dưới như sau:
- Lớp phi nguyên liệu cát, cát bột, sạn sỏi laterit, lớp nguyên liệu đá sét và lớp nguyên liệu đá vôi (riêng khu vực phía Tây Bắc không có cát).
- Chiều dày mỗi lớp không đồng đều và thay đổi theo từng vị trí
- Trong lớp nguyên liệu đá vôi có xen kẹp đá vôi dolomit và sét bột két phi nguyên liệu.
Trữ lượng khai thác
Theo báo cáo kết quả thăm dò mỏ đá vôi, đá sét làm nguyên liệu xi măng đến cốt -20m và căn cứ vào kết quả tính trữ lượng địa chất, trữ lượng khai thác đá vôi, đá sét tại khu vực Sroc Con Trăn như sau:
- Trữ lượng khai thác đá vôi
54.190.000,00 tấn – 6.700.000,00 tấn = 47.490.000,00 tấn (độ ẩm tự nhiên)
Trong đĩ:
54.190.000,00 tấn – Là trữ lượng địa chất trong biên giới khai thác
6.700.000,00 tấn – Là trữ lượng phải để lại bảo vệ bờ moong khai thác.
- Trữ lượng khai sét
11.716.000,00 tấn – 1.214.850,00 tấn = 10.501.150,00 tấn
Trong đĩ:
11.716.000,00 tấn – Là trữ lượng địa chất trong biên giới khai thác
1.214.850,00 tấn – Là trữ lượng phải để lại bảo vệ bờ moong khai thác.
4.1.3 Chương trình khai thác
4.1.3.1 Công nghệ khai thác
Căn cứ vào các yếu tố ảnh hưởng đến phương pháp khai thác, tính chất cơ lý của lớp phi nguyên liệu, các lớp nguyên liệu đá vôi, đá sét dự kiến công nghệ khai thác mỏ Sroc Con Trăn như sau [9]:
- Bỏ lớp cát, cát sét phi nguyên liệu và khai thác đá sét.
- Do các lớp có chiều dày khác nhau và đáy các lớp không nằm cùng cao độ nên sử dụng khai thác theo lớp bằng. Chiều dày mỗi lớp phụ thuộc vào chiều dày tại từng vị trí (chiều dày của mỗi lớp ứng với khu vực được thể hiện tại các vị trí lỗ khoan thăm dò). Việc bóc bỏ các lớp cát, cát kết phi nguyên liệu và lớp đá sét nguyên liệu được thực hiện bằng tổ hợp máy ủi, máy đào và ô tô tự đổ. Máy xúc thủy lực gàu ngược xúc trực tiếp kết hợp với máy ủi dồn đống và đưa lên ô tô tự đổ. Khối lượng cát, cát kết phi nguyên liệu được đổ vào khu vực tạm gọi là bãi chứa để sau này có thể tận dụng làm phụ gia điều chỉnh khi khai thác các khu vực đá vôi loại 2 và loại 3, nguyên liệu đá sét được vận chuyển vào trạm đập sét.
Hình 7: Đá vôi lộ thiên trên con suối Ben
- Căn cứ vào chiều dày của lớp đá vôi và công suất khai thác hàng năm, công nghệ khai thác đá vôi được thực hiện theo phương pháp cắt tầng lớn, theo thứ tự từ trên xuống dưới. Tổng số tầng khai thác đá vôi là 4 tầng.
- Khoan đá bằng khoan, phá đá quá cỡ bằng phương pháp khoan nổ mìn có khống chế kíp điện vi sai. Đá quá cỡ (kích thước 1.500mm), đá mồ côi nằm lẫn trong than đá sét và mặt lớp phía trên của đá vôi được xử lý trước khi xúc lên ô tô bằng đầu đập thuỷ lực kết hợp khoan nổ mìn lỗ nhỏ lần 2.
- Đá hỗn hợp sau khi nổ mìn được máy xúc thuỷ lực gàu thuận hay máy bốc bánh lốp (kết hợp với máy ủi) đưa lên ô tô vận chuyển về trạm đập đá.
- Trong quá trình khai thác một số vị trí gặp các vỉa kẹp đá vôi dolomit phải bóc tách và vận chuyển đổ vào bãi chứa tạm để tận thu làm vật liệu xây dựng.
4.1.3.2 Quy trình công nghệ khai thác mỏ
Quy trình công nghệ khai thác mỏ được tóm tắt bằng các sơ đồ sau:
Giới hạn các hoạt động liên quan đến khai thác mỏ đá vôi
Chặt đốn, khai thác gỗ khu vực án
Các chất thải phát sinh:
- Lá cây, cành cây nhỏ, rễ cây
- Chất phát thải sinh hoạt.
Mở vỉa
Các chất thải phát sinh:
- Đất, sét phi nguyên liệu
- Một ít lớp phủ bề mặt
- Chất thải sinh hoạt và xây dựng
Các chất thải phát sinh:
- Chất thải nổ mìn
- Chất thải sinh hoạt
- Nước thải công nghiệp và nứơc moong
- Nguyên liệu không đạt tiêu chuẩn
- Chất thải trong quá trình vận chuyển
Khai thác đá vôi sét
Phạm vi hoạt động của nhà máy xi măng Tây Ninh
Gia công, chế biến
Sản xuất xi măng
Sơ đồ 1: Công nghệ khai thác mỏ và dòng phát sinh chất thải
Giới hạn các hoạt động liên quan đến khai thác mỏ đá vôi
Loại bỏ tầng mặt
Khai thác sét
Vận chuyển sét
Khai thác sét
Khai thác đá vôi
Khoan nổ mìn (mỏ đá)
Xúc bốc đá
Vận chuyển đá sét
Nghiền, đập và phối hợp
Nhà máy xi măng
Phạm vi hoạt động của nhà máy xi măng Tây Ninh
Sơ đồ 2: Các quá trình khai thác sản xuất cho nhà máy xi măng Tây Ninh
Thời hạn khai thác
Công suất khai thác và vận tải đá vôi, đá sét
Công suất khai thác và vận tải đá vôi từ mỏ về trạm đập đá tính tới nhà máy đạt công suất thiết kế:
1.670.603 tấn đá vôi/năm x 1,05 = 1.754.133 tấn đá vôi/năm (độ ẩm tự nhiên 1%)
Công suất khai thác và vận tải đá sét v...
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Nghiên cứu thành phần hóa học và đánh giá tác dụng diệt tế bào ung thư của lá Xạ đen Y dược 0
D Nghiên cứu và thiết kế mô hình học tập hệ thống phun xăng đánh lửa và chẩn đoán trên ô tô Khoa học kỹ thuật 0
D Nghiên cứu, ứng dụng mô hình matlab - simulink để tính toán đánh giá lưới điện phục vụ công tác đào tạo Khoa học kỹ thuật 0
D Nghiên cứu đánh giá biến động các thông số ảnh hưởng đến chất lượng tôm sú (Penaeus Monodon) bảo quản ở 0 độ C sau thu hoạch Nông Lâm Thủy sản 0
D Nghiên cứu các hợp chất thành phần nhằm góp phần đánh giá tác dụng điều trị tiểu đường của cây Vối Khoa học Tự nhiên 0
D Nghiên cứu đánh giá tiềm năng về sản lượng Biogas và thực trạng sử dụng năng lượng biogas tại khu vực Đan – Hoài – Hà Nội Khoa học Tự nhiên 0
D Nghiên cứu xây dựng công cụ đo kiểm và đánh giá chất lượng dịch vụ di động 4G (LTE) Công nghệ thông tin 0
D Chế tạo và nghiên cứu tính chất quang của hạt nano silica chứa tâm màu và thử nghiệm ứng dụng trong đánh dấu Y sinh Y dược 0
D Nghiên cứu đặc điểm trường phóng xạ tự nhiên phục vụ điều tra đánh giá môi trường và dự báo triển vọng khoáng sản phóng xạ vùng Tây Bắc Việt Nam Khoa học Tự nhiên 1
D Nghiên cứu áp dụng bộ câu hỏi SF - 36 trong đánh giá chất lượng cuộc sống bệnh nhân viêm khớp Y dược 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top