bachelor.girll

New Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối

CHƯƠNG 1. MỞ ĐẦU
1.1. ĐẶT VẤN ĐỀ 2
1.2. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 3
1.3. MỤC ĐÍCH CỦA ĐỀ TÀI 3
1.4. YÊU CẦU CỦA ĐỀ TÀI 3
1.5. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3
1.5.1. Phương pháp luận 3
1.5.2. Phương pháp cụ thể 4
1.6. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 5
1.6.1. Đối tượng nghiên cứu 5
1.6.2. Phạm vi nghiên cứu 5
1.6.3. Cấu trúc của đồ án tốt nghiệp 5
CHƯƠNG 2. TỔNG QUAN VỀ SỬ DỤNG HÓA CHẤT
BẢO VỆ THỰC VẬT TRONG NÔNG NGHIỆP
2.1. GIỚI THIỆU 6
2.2. PHÂN LOẠI THUỐC BẢO VỆ THỰC VẬT 7
2.2.1. Phân loại theo chức năng sinh thái và hóa học 7

2.2.2. Phân loại theo chức năng hóa học 9
2.2.2.1. Thuốc BVTV vô cơ 9
2.2.2.2. Thuốc BVTV hữu cơ 9
2.2.3. Phân loại nhóm độc theo Tổ chức Y tế thế giớ (WTO) 10
2.2.4. Phân loại theo thời gian phân hủy 11
2.3. HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG THUỐC BẢO VỆ THỰC VẬT 12
2.3.1. Hiện trạng sử dụng thuốc bảo vệ thực trên thế giới 12
2.3.2. Hiện trạng sử dụng thuốc bảo vệ thực ở nước ta 13
2.4. TÍNH ĐỘC CỦA THUỐC BẢO VỆ THỰC VẬT 15
2.4.1. Tính độc của thuốc đối với người, động vật máu nóng 15
2.4.2. Ảnh hưởng đến môi trường nước 17
2.4.3. Ảnh hưởng đến cây trồng 17
2.4.4. Ảnh hưởng đến môi trường đất 18
2.4.5. Ảnh hưởng đến thực phẩm 19
2.4.6. Ảnh hưởng của thuốc chống côn trùng tới môi trường 20
2.5. SỬ DỤNG AN TOÀN, CÓ HIỆU QUẢ THUỐC BẢO VỆ THỰC VẬT 22
2.5.1. Thuốc bảo vệ thực vật và việc sử dụng 22
2.5.2. Sử dụng an toàn và có hiệu quả thuốc bảo vệ thực vật 23
2.5.2.1. Dùng đúng thuốc 24
2.5.2.2. Dùng đúng cách 24
2.5.2.3. Dùng đúng liều lượng 25
2.5.2.4. Dùng đúng cách 25

2.6. ỨÙNG DỤNG CÔNG NGHỆ PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP THEO HƯỚNG NÔNG NGHIỆP SẠCH 26
2.6.1. Canh tác sản xuất rau sạch 27
2.6.2. Một số giải pháp hạn chế ô nhiễm môi trường 29
2.6.2.1. Biến đổi yếu tố môi trường 29
2.6.2.2. Biến đổi điều kiện môi trường theo hướng không lợi cho côn trùng gây hại 29
2.6.2.3. Bẫy cây trồng và bẫy cây ngô 30
2.6.2.4. Biến đổi điều kiện môi trường theo hướng thuận lợi cho các loài côn trùng có ích 31
CHƯƠNG 3. TỔNG QUAN VỀ CÔN TRÙNG
3.1. GIỚI THIỆU VỀ CÔN TRÙNG 33
3.1.1. Giới thiệu chung 33
3.1.2. Sự biến thái của côn trùng 34
3.1.2.1. Định nghĩa 34
3.1.2.2. Phân loại 34
3.1.3. Các giai đoạn phát triển 35
3.1.3.1. Trứng 35
3.1.3.2. Thời kỳ sâu non 35
3.1.3.3. Thời kỳ nhộng 35
3.1.3.4. Thời kỳ trưởng thành 36
3.2. PHÂN LOẠI CÔN TRÙNG 36
3.3. TÁC ĐỘNG CỦA CÔN TRÙNG 37

3.3.1. Tác động tích cực 37
3.3.2. Tác động tiêu cực 38
3.3.3. Tác động của con người, tự nhiện đối với côn trùng 39
3.4. THIỆT HẠI DO CÔN TRÙNG GÂY RA 40
3.4.1. Thiệt hại do côn trùng gây ra trong quá trình bảo quản ở Việt Nam 40
3.4.2. Thiệt hại do côn trùng gây ra trongruộng lúa ở Việt Nam 40
3.5.NHỮNG YẾU TỐ SINH THÁI TÁC ĐỘNG ĐẾN CÔN TRÙNG 42
3.5.1. Nhiệt độ 42
3.5.2. Thức ăn 42
3.5.3. Thủy phần 43
3.5.4. Độ ẩm tương đối 43
3.5.5. Ánh sáng 43
3.5.6. Sự thông thoáng 44
3.5.7. Ảnh hưởng của sự cạnh tranh giữa các loài 44
3.6. BIỆN PHÁP PHÒNG CHỐNG CÔN TRÙNG 44
3.6.1. Các biện pháp phòng chống côn trùng hại kho 44
3.6.1.1. Biện pháp sinh học 44
3.6.1.2. Biện pháp hoá học 45
3.6.1.3. Biện pháp cơ học và lý học 46
3.6.2. Các biện pháp phòng chống côn trùng hại ruộng lúa 46
3.6.2.1. Tập huấn (giáo dục) và theo dõi (quan trắc) 46
3.6.2.2. Biện pháp môi trường 47

3.6.2.3. Biện pháp di truyền 48
3.6.2.4. Biện pháp hóa học 48
3.6.2.5. Biện pháp canh tác 49
CHƯƠNG 4. TỔNG QUAN VỀ RẦY NÂU
4.1. GIỚI THIỆU VỀ RẦY NÂU 50
4.1.1. Giới thiệu chung về rầy nâu 50
4.1.2. Đặc điểm hình thái của rầy nâu 51
4.1.2.1. Pha trứng 51
4.1.2.2. Pha ấu trùng 51
4.1.2.3. Pha trưởng thành 52
4.1.3. Đặc điểm sinh thái học cơ bản của rầy nâu 54
4.1.3.1. Ảnh hưởng của nhiệt độ 54
4.1.3.2. Ảnh hưởng của độ ẩm tương đối không khí 54
4.1.3.3. Ảnh hưởng của thức ăn 54
4.1.4. Tập quán sinh hoạt và đặc điểm gây hại của rầy nâu 55
4.1.5. Sự phân bố của rầy nâu 55
4.1.6. Các nhóm thiên địch của rầy nâu 56
4.1.6.1. Các loài bắt mồi của rầy nâu 56
4.1.6.2. Các loài ký sinh của rầy nâu 56
4.1.6.3. Các loài sinh vật gây bệnh cho rầy nâu 57
4.2. MỘT SỐ LOẠI RẦY KHÁC 57
4.2.1. Rầy xanh lá mạ 57

4.2.2. Rầy bông sứ 58
4.2.3. Rầy lưng trắng 58
4.2.4. Rầy xanh đuôi đen 59
4.3. TÁC HẠI CỦA RẦY NÂU 60
4.2.1. Tác hại của rầy nâu đối với cây lúa 60
4.3.1.1. Bệnh Tungro 60
4.3.1.2. Bệnh lùn xoắn lá 61
4.3.1.3. Bệnh lùn lúa cỏ 62
4.3.1.4. Bệnh vàng lùn 62
4.2.2. Ảnh hưởng của rầy nâu đối với đời sống của người nông dân 63
4.3.3. Chi phí cho việc diệt rầy nâu trong một vụ mùa 65
4.3.4. Thời gian xuất hiện rầy nâu trong năm ở các vùng trồng lúa 66
4.3.4.1. Vùng trồng lúa đồng bằng sông Hồng 66
4.3.4.2. Vùng lúa đồng bằng sông Cửu Long 66
4.4. CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG CHỐNG RẦY NÂU 67
4.4.1. Biện pháp canh tác BVTV 67
4.4.1.1. Kỹ thuật làm đất 67
4.4.1.2. Luân canh cây lúa 67
4.4.1.3. Trồng lúa trong hệ thống canh tác nhiều loài 68

4.4.1.4. Thời vụ gieo trồng lúa thích hợp 69
4.4.1.5. Mật độ gieo trồng lúa hợp lý 69
4.4.1.6. Gieo trồng giống lúa ngắn ngày 70

4.4.1.7. Sử dụng phân bón hợp lý 70
4.4.1.8. Điều khiển chế độ nước trên ruộng lúa hợp lý 71
4.4.1.9. Trồng cây bẫy 71
4.4.1.10. Vệ sinh đồng ruộng 72
4.4.2. Sử dụng giống lúa kháng rầy nâu 72
4.4.3. Nghiên cứu và sử dụng thuốc thảo mộc 73
4.4.4. Sử dụng ánh sáng đèn 74
4.4.5. Sử dụng hợp lý thuốc hóa học trừ rầy nâu 75
4.4.5.1. Đúng thuốc 75
4.4.5.2. Đúng liều lượng sử dụng, đúng nồng độ sử dụng 76
4.4.5.3. Đúng lúc, đúng chỗ 76
4.4.5.4. Đúng phương pháp (đúng cách) 76
CHƯƠNG 5. ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP XỬ LÝ RẦY NÂU BẰNG MÁY BẮT RẦY
5.1. LÝ THUYẾT 78
5.1.1. Cấu tạo và nguyên lý hoạt động của máy 78
5.1.1.1. Miệng hút 78
5.1.1.2. Ống dẫn 79

5.1.1.3. Quạt 79
5.1.1.4. Lưới lọc bụi 81
5.1.1.5. Thùng chứa 81
5.1.1.6. Sàn công tác 82
5.1.2. Sơ đồ công nghệ 82
5.2. TÍNH TOÁN – CHI PHÍ 83
5.2.1. Kết quả thực nghiệm 83
5.2.2. Tính toán chi phí 84
CHƯƠNG 6. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
6.1. KẾT LUẬN 91
6.2. KIẾN NGHỊ 92
Phá hoại mùa màng và cây trồng: thành phần sâu hại cây trồng và mùa màng rất nhiều về số lượng và sự phát triển của các loài sâu hại cũng rất phức tạp, các lứa sâu thường chồng gối lên nhau. Kết quả điều tra trên 20 giống cây trồng ở miền Bắc nước ta đã phát hiện được 881 loài sâu hại. Trong số đó, lúa bị 94 loài sâu hại, ngô 53 loài, rau 39 loài, …
3.3.3. Tác động của con người, tự nhiên đối vối côn trùng
Việc sử dụng TTS, trừ cỏ dại một cách rộng rãi, thiếu cơ sở khoa học, không lưu ý đến quy luật biến động quần thể đã làm số lượng các quần thể có lợi cũng như có hại ngày càng giảm xuống.
Hoạt động kinh tế của con người đã gây nên những biến đổi sâu sắc trong điều kiện tồn tại của côn trùng. Nhiều kết quả nghiên cứu cho thấy, công cuộc khai hoang, áp dụng các quy trình gieo trồng các giống mới đã làm gia tăng số lượng nhiều loài côn trùng ăn lá. Bón phân hóa học, đặc biệt là phân đạm làm gia tăng số lượng của các loài sâu đục thân hại lúa.
Quá trình biến đổi xảy ra do tác động của ngẫu nhiên của các yếu tố môi trường, chủ yếu là yếu tố thời tiết và khí hậu, có thể ảnh hưởng lên số lượng và chất lượng của các cá thể hay quần thể bằng cách trực tiếp hay gián tiếp nào đó.


3.4. THIỆT HẠI DO CÔN TRÙNG GÂY RA
3.4.1. Thiệt hại do côn trùng gây ra trong quá trình bảo quản ở Việt Nam
Ở nước ta, theo thực nghiệm của Bộ môn nghiên cứu côn trùng trực thuộc Tổng cục lương thực (1957-1974), nếu công tác phòng trừ sâu mọt trong kho không tốt thì hàng năm chúng ta sẽ bị hao hụt từ 3 - 10% số lượng NS dự trữ. Tính trung bình đối với các loại hạt thì tổn thất sau khi thu hoạch khoảng 10%, còn đối với các loại cây có củ là từ 10 - 20%, và với rau quả từ 10 - 30%.
Vào năm 1995, sản lượng lúa nước ta bị thiệt hại khoảng 10%, ước tính khoảng 2,3 triệu tấn. Với các loại rau củ thiệt hại khoảng 20%, với sản lượng 2,005 triện tấn khoai lang, 722.000 tấn khoai tây và khoảng 3,112 triệu tấn khoai mì. Đối với ngô (bắp), số hao hụt hàng năm có thể lên đến 100.000 tấn. Còn theo kết quả báo cáo của Bộ NN và PTNT (2002), mức thiệt hại về gạo do côn trùng gây ra trong kho bảo quản vùng ĐBSCL khoảng 18%.
3.4.2. Thiệt hại do côn trùng gây ra trong ruộng lúa ở Việt Nam
Theo số liệu thống kê của Sở Nông nghiệp và PTNT TP. Hồ Chí Minh – Chi cục BVTV thì từ 16/12/2005 đến 16/01/2006, trên lúa mùa chủ yếu có rầy nâu, sâu cuốn lá nhỏ, bọ xít hôi, chuột, bệnh đạo ôn, bệnh đốm vằn, … riêng còn trên lúa đông xuân còn có bọ trĩ, sâu phao và cào cào.
Bảng 12: Diện tích, mật độ và phân bố một số đối tượng sinh vật
gây hại chính trên lúa và mạ mùa (tháng 01/2006)

Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 
Last edited by a moderator:
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Nghiên cứu thành phần hóa học và đánh giá tác dụng diệt tế bào ung thư của lá Xạ đen Y dược 0
A Nghiên cứu điều chế dung dịch Ag nano mật độ cao và khảo sát khả năng diệt khuẩn của chúng Luận văn Kinh tế 0
H Nghiên cứu các đặc tính sinh học của một số loài cây quý hiếm có nguy cơ bị tiêu diệt ở Việt Nam làm Luận văn Sư phạm 0
H Nghiên cứu khả năng tạo chất diệt khuẩn Enterocin P tái tổ hợp nhằm ứng dụng trong bảo quản thực phẩ Khoa học Tự nhiên 0
B Góp phần nghiên cứu khu hệ nấm gây bệnh ở da, ở đường sinh dục nữ và tìm hiểu tác dụng diệt nấm ở mộ Khoa học Tự nhiên 0
H Nghiên cứu mồi bả diệt muỗi và kết quả khảo nghiệm phòng trừ muỗi truyền bệnh ở Quảng Bình Luận án P Khoa học Tự nhiên 0
N Nghiên cứu khả năng kháng hóa chất diệt côn trùng của muỗi Aedes, mối tương quan giữa một số yếu tố Khoa học Tự nhiên 2
H Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học, đa hình di truyền và tính kháng với hóa chất diệt côn trùng của Khoa học Tự nhiên 0
N Tổng hợp và nghiên cứu tính chất quang của màng nano Ag/TiO2 ứng dụng trong quang xúc tác và diệt kh Công nghệ thông tin 1
D nghiên cứu hệ thống phun xăng điện tử trên xe Toyoya Vios 2014 Khoa học kỹ thuật 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top