Download miễn phí Đồ án Nghiên cứu hiện trạng môi trường và xây dựng các giải pháp quản lý rác thải sinh hoạt tại thành phố Vũng Tàu, tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu





MỤC LỤC
Danh mục các từ viết tắt
Danh mục bảng
Danh mục hình
CHƯƠNG I: MỞ ĐẦU 1
1.1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI 1
1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 2
CHƯƠNG II: TỔNG QUAN RÁC THẢI SINH HOẠT 3
2.1 TỔNG QUAN VỀ RÁC THẢI SINH HOẠT 3
2.1.1 Định nghĩa 4
2.1.2 Nguồn gốc phát sinh RTSH 4
2.1.3 Thành phần RTSH 5
2.1.4 Tính chất của RTSH 5
2.1.4.1 Các tính chất vật lý 5
4.1.4.2 Các tính chất hóa học 9
4.1.4.3 Các tính chất sinh học của RTSH 10
4.1.5 Tốc độ phát sinh RTSH 13
2.2 Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG DO RTSH 14
2.2.1 Ô nhiễm không khí 14
2.2.2 Ô nhiễm môi trường đất 15
2.2.3 Ô nhiễm môi trường nước 16
2.2.4 Tác hại của RTSH lên cảnh quan và sức khoẻ công đồng 17
2.3 HIỆN TRẠNG QUẢN LÝ RTSH Ở VIỆT NAM 18
2.3.1 Tình hình nghiên cứu trên thế giới 19
2.3.2 Tình hình nghiên cứu tại Việt Nam 23
2.4 CÁC GIẢI PHÁP KIỂM SOÁT Ô NHIỄM RTSH: 26
2.4.1 Xử lý cơ học 27
2.4.1.1 Phân loại rác bằng tay 27
2.4.1.2 Nén ép rác bằng thiết bị chuyên dụng 27
2.4.2 Thiêu đốt rác 27
2.4.3 Xuất khẩu rác 29
2.4.4 Tái sử dụng các phế liệu 29
2.4.5 Ủ rác hữu cơ thành phân bón Compost 33
2.4.6 Chôn lấp hợp vệ sinh 36
CHƯƠNG III: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 40
3.1 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 40
3.1.1 Khảo sát một số đặc điểm về kinh tế-xã hội 40
3.1.2 Nghiên cứu hiện trạng RTSH của thành phố Vũng Tàu 40
3.1.3 Dự báo RTSH phát sinh 40
3.1.4 Xây dựng các giải pháp quản lý 40
3.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 41
3.2.1 Phương pháp thu thập số liệu 41
3.2.2 Phương pháp dự báo 42
3.2.3 Phương pháp đánh giá tác động môi trường 42
3.2.4 Phương pháp phân tích và xử lý số liệu 42
CHƯƠNG IV: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 43
4.1 TỔNG QUAN VỀ THÀNH PHỐ VŨNG TÀU 43
A. MỘT SỐ ĐẶC DIỂM VÀ DIỀU KIỆN TỰ NHIÊN 43
4.1.1 Vị trí địa lý 43
4.1.2 Điều kiện tự nhiên 44
B. ĐIỀU KIỆN KINH TẾ-XÃ HỘI 48
4.1.3 Tình hình cơ sở hạ tầng 48
4.1.4 Tình hình hoạt động xã hội – văn hoá - giáo dục – y tế 50
4.1.5 Tình hình phát triển kinh tế 52
C. HỆ THỐNG QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG 55
D. ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN 58
4.1.6 Định hướng phát triển các ngành kinh tế 58
4.1.7 Công tác quản lý đô thị và đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng 59
4.1.8 Văn hoá – Xã hội 61
4.2 HIỆN TRẠNG RÁC THẢI SINH HOẠT 62
4.2.1 Hiện trạng phát thải 62
4.2.2 Hiện trạng phân loại rác thải sinh hoạt tại nguồn 66
4.2.3 Hiện trạng thu gom, vận chuyển rác thải sinh hoạt 67
4.2.4 Hiện trạng xử lý RTSH 69
4.2.5 Hiện trạng tái chế RTSH 70
4.3 HỆ THỐNG QUẢN LÝ RTSH HIỆN NAY CỦA TPVT 70
4.4 KẾT QUẢ ĐIỀU TRA NHẬN THỨC MÔI TRƯỜNG 73
4.4.1 Kết quả khảo sát tại các hộ gia đình 73
4.4.2 Kết quả khảo sát tại các nhà hàng, khách sạn 75
4.4.3 Đánh giá kết quả 75
4.5 ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG DO RTSH 76
4.5.1 Môi trường nước 76
4.5.2 Môi trường không khí 78
4.5.3 Môi trường đất 79
4.5.4 Sức khỏe cộng đồng 80
4.5.5 Cảnh quan thẩm mỹ 81
4.6 DỰ BÁO TẢI LƯỢNG RTSH 81
4.6.1 Dự báo dân số của thành phố Vũng Tàu đến năm 2020 82
4.6.2 Dự báo thành phần và khối lượng RTSH 83
4.6.3 Dự báo tác động môi trường trong tương lai 87
4.7 CÁC GIẢI PHÁP QUẢN LÝ RTSH TẠI TPVT 87
A. CÁC GIẢI PHÁP KỸ THUẬT 88
4.7.1 Xây dựng giải pháp phân loại rác thải sinh hoạt tại nguồn 88
4.7.2 Xây dựng giải pháp về thu gom 92
4.7.3 Xây dựng giải pháp vận chuyển và trung chuyển 99
4.7.4 Giải pháp tái chế, tái sử dụng 103
4.7.5 Xây dựng bãi chôn lấp hợp vệ sinh 108
B. CÁC GIẢI PHÁP QUẢN LÝ 111
4.7.6 Tăng cường công tác quản lý 111
4.7.7 Xã hội hóa trong công tác quản lý rác thải sinh hoạt 114
4.7.8 Xây dựng giải pháp chính sách 115
4.7.9 Xây dựng giải pháp quy hoạch QLRTSH 116
4.7.10 Sử dụng các công cụ kinh tế 122
4.7.11 Xây dựng giải pháp về nguồn vốn 123
4.7.12 Giám sát môi trường 124
CHƯƠNG V:KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ .125
5.1 KẾT LUẬN .125
4.2 KIẾN NGHỊ .126
Phụ lục
Tài liệu tham khảo
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

3,6% trong đó sản lượng hải sản có giá trị xuất khẩu chiếm 14-17%. Giá trị khai thác hải sản tăng bình quân 5,4%/năm. Vốn đầu tư vào sản xuất kinh doanh có mức tăng bình quân 13,3%/năm.
Chủ trương đánh bắt xa bờ của nhà nước đã giúp ngư dân vay vốn đóng mới và nâng cấp tàu thuyền khai thác, trong vòng 5 năm đã có 23 dự án được vay với số vốn 27,8 tỷ đồng, đóng mới 42 tàu, nâng cấp 17 tàu, nâng số tàu có công xuất 90CV trở lên là 250.
Riêng về nuôi trồng thuỷ hải sản: các hộ dân chỉ tập trung nuôi các loại thuỷ sản có giá trị cao như: tôm, cua, cá xuất khẩu, hạn chế nuôi những loại có số lượng lớn, giá trị không cao như: nghêu, sò… Mặc khác do nguồn nước bị ô nhiễm, việc áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào nuôi trồng vẫn còn hạn chế, tổ chức sản xuất nuôi trồng còn nhỏ lẻ, mang tính gia đình… Mặc dù diện tích nuôi trồng tuy có tăng (năm 2000 là 2.070 ha) song hải sản lại tăng không đáng kể, năm 2000 so với 1999 tăng 46 tấn.
C. HỆ THỐNG QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG
Chiến lược bảo vệ môi trường là bộ phận cấu thành không thể tách rời chiến lược phát triển KT-XH. Bảo vệ môi trường trên cơ sở tăng cường quản lý Nhà nước về thể chế và pháp luật đi đôi với việc nâng cao nhận thực và trách nhiệm của mỗi người dân, cộng đồng dân cư, của toàn xã hội về BVMT. Tỉnh BRVT có xu thế đô thị hóa ngày càng phát triển, BVMT ngày càng có ý nghĩa rất quan trọng. Ngày nay bảo vệ môi trường là để phát triển cho thế hệ hôm nay và cả cho thế hệ mai sau, tức là phát triển bền vững giữa KT-XH với môi trường đã trở thành trào lưu rộng lớn trong ý thức của mọi người.
Các cơ quan chức năng tại tỉnh BRVT cũng thường xuyên kiểm tra và xử lý các vụ vi phạm các quy định về môi trường. Bên cạnh những thành tựu đạt được thì BRVT cần cố gắng hơn để hoàn thiện hệ thống quản lý môi trường hiện nay. Hiện nay, BRVT thực hiện các quy định về thẩm định luận chứng các phương án bảo vệ môi trường, đánh giá tác động môi trường trong khi xét duyệt các dự án đầu tư phát triển theo quy định chung, nhất là các dự án có thể gây ô nhiễm lớn như chế biến thủy sản, cảng biển, phân hóa học, hóa chất, du lịch… chưa được chặt chẽ.
Trong hệ thống quản lý môi trường của sở TNMT tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu trong thời gia vừa qua đã gặt hái được những thành công rất đáng khen ngợi. Sở đã tăng cường công tác quản lý môi trường tại các khu công nghiệp, di dời các cơ sở sản suất gây ô nhiễm ra khỏi khu vực dân cư, thường xuyên tổ chức các buổi thảo luận tại các cấp cơ sở về vấn đề môi trường, kết hợp vớ sở Giáo dục và đào tạo xây dựng chương trình giảng dạy môn Giáo dục môi trường vào các cấp học, bậc học… Tuy nhiên, vẫn còn nhiều vấn đề tồn tại trong công tác quản lý môi trường trên địa bàn tỉnh. Cụ thể: các chất thải sinh hoạt và sản xuất cũng ngày một gia tăng và đang gây sức ép đối với địa phương. Trong năm qua tỉnh cũng đã đầu tư giải quyết các vấn đề về môi trường nhưng kết quả đạt được còn rất kiêm tốn. Chất thải đô thị, đặc biệt là rác thải hiện đang gây áp lực lớn đối với tỉnh từ khâu chọn công nghệ, đến nguồn vốn đầu tư, do đó tình trạng ô nhiễm do rác thải đang ở mức báo động. Bên cạnh đó rác thải dầu khí và chất thải từ các khu công nghiệp cũng chưa có biện pháp giải quyết.
Để hệ thống quản lý môi trường của tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu được hoàn thiện thì nhu cầu về nguồn nhân lực là một trong những yếu tố không thể thiếu. Tuy nhiên, hiện nay tỉnh BRVT đang thiếu hụt nguồn nhân lực có trình độ, đội ngũ cán bộ quản lý môi trường còn rất ít. Bên cạnh đó ý thức bảo vệ môi trường của nguười dân còn thấp, họ chưa nhận thức được vai trò và tầm quan trọng của môi trường trong cuộc sống. Hiện nay, nguồn kinh phí đầu tư cho các chương trình phát triển kinh tế của tỉnh BRVT là rất cao, tuy nhiên vốn đầu tư cho các chương trình môi trường lại hạn hẹp. Điều này đã làm cho hệ thống quản lý môi trường tỉnh BRVT bị gặp nhiều khó khăn chưa thể hoàn thiện trong thời gian tới, rất cần nguồn vốn và thời gian để hoàn thiện.
Phịng Tài nguyên -Khống sản
Trần Xuân Hà
Giám đốc
Đặng Như Hiển
Phĩ Giám đốc
Phạm Văn Nghiệp
Phĩ Giám đốc
Phạm Hữu Vũ
Văn Phịng Sở
Nguyễn Hồng Liêm
Thanh Tra Sở
Nguyễn Thái Sinh
Phịng Tài ngyên nước và KTTV
Phạm Thị Thanh Giao
Phĩ Giám đốc
Nguyễn Boa
Phịng Mơi trường
Lê Tân Cương
Phịng Qui hoạch-Kế hoạch
Tơ Văn Ngân
Phịng Quản lý đất đai
Lê Đình Trí
Ghi chú: và : nằm trong hệ thống và cấp quản lý trực tiếp.
và : nằm ngoài hệ thống ISO 9001:2000 và mối quan hệ cộng tác
Hình 2. Hệ thống quản lý môi trường của Sở tài nguyên và Môi trường
tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu
D. ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA TPVT GIAI ĐOẠN 2006 -2020
4.1.6 Định hướng phát triển các ngành kinh tế :
Dịch vụ du lịch:
Dịch vụ tiếp tục giữ vai trò quan trọng trong cơ cấu kinh tế của TPVT, trong giai đoạn 2006-2020 TPVT tập trung phát triển các nghành :dịch vụ thong mại, du lich, dầu khí, hải sản, giao thông vận tải, viễn thông, bảo hiểm, tín dụng-ngân hàng… Ưu tiên tập trung cho việc phát triển dịch vụ du lịch. Phấn đấu vốn đầu tư của ngành dịch vụ có mức tăng bình quân hàng năm 20%, doanh thu tăng bình quân hàng năm 22%. Dự kiến số lượng khách đến Thành phố tham quan du lịch và tăm biển có mức tăng bình quân hàng năm 7%. Đẩy nhanh tiến độ quy hoạch xây dựng và khu du lịch, khu vui choi giải trí, đa dạng hoá các sản phẩm du lịch, phát triển các loại hình vui chơi trên biển, phát triển loại hiønh tham quan, nghỉ dưỡng với chữa bệnh, du lịch với tham gia lễ hội, tìm hiểu phong tục tập quán, văn hoá truyền thống của địa phương. Bên cạnh đó, cần chú ý đến vấn đề môi trường do hoạt động du lịch dịch vụ tác động đến. Cần xây dựng những luật lệ chặt chẽ trong việc xả rác nơi công cộng và nêân đặt những thùng rác công cộng tại những khu vực vui chơi giải trí. Vệ sinh môi trường cũng là một trong những yếu tố quan trọng trong việc thu hút khách du lịch đến TPVT.
Công nghiệp – Tiểu thủ công nghiệp:
CN-TTCN của TPVT phát triển theo hướng hạn chế những ngành gây ô nhiễm môi trường, tập trung phát triển các ngành công nghiệp sạch, công nghệ cao, tiếp tục tạo điều kiện cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ hoạt động trong các ngành nghề gia công cơ khí, mộc gia dụng, chế biến hải sản… ổn định sản xuất, giải quyết việc làm cho người lao động. Bảo đảm tốc độ tăng trưởng bình quân hàng năm 22%.
Phối hợp với Sở Thủy Sản và các cơ quan, ban ngành của tỉnh triển khai quy hoạch xây dựng khu công nghiệp chế biến hải sản, làng cá, cảng cá, chợ cá đầu mối tại Gò Găng (xã Long Sơn). Phấn đấu đến năm 2020 thực hiện việc di dời các cơ sở chế biến hải sản vào khu vực quy hoạch.
Hoàn thành quy hoạch xây dựng cụm CN-TTCN để triển khai phương án di dời các cơ sở sản xuất gây ô nhiễm môi trường ra khỏi khu vực trung tâm Thành phố và giải quyết mặt bằng sản xuất cho các doanh nghiệp mới.
Tài chính:
Trên cơ sở kế...
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Nâng cao hiệu quả áp dụng các phương pháp địa chất và địa vật lý hiện đại nghiên cứu địa chất môi trường vùng đồng bằng sông hồng và cửu long Khoa học Tự nhiên 0
D Nghiên cứu đặc tính của chitinase tự nhiên và biểu hiện chitinase tái tổ hợp từ chủng nấm Lecanicillium lecanii Y dược 0
D Điều tra, nghiên cứu hiện trạng quản lý chất thải rắn y tế tại Thanh Hóa và đề xuất các giải pháp cải thiện Khoa học Tự nhiên 0
D NGHIÊN CỨU KHOA HỌC BỆNH VÔ CẢM TRONG GIỚI TRẺ HIỆN NAY Văn hóa, Xã hội 0
D những đặc điểm kinh tế cơ bản của chủ nghĩa đế quốc và ý nghĩa của nó đối với việc nghiên cứu chủ nghĩa tư bản hiện nay Môn đại cương 0
D Nghiên cứu đánh giá hiện trạng quản lý chất thải rắn y tế nguy hại trên địa bàn tỉnh Hải Dương và đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý Kiến trúc, xây dựng 0
D Nghiên cứu Thống kê điều tra về nhu cầu sử dụng điện thoại di động của sinh viên trong thời đại 4.0 hiện nay Sinh viên chia sẻ 0
D Nghiên cứu về thuật ngữ luật đầu tư trong tiếng Hán hiện đại và cách dịch Hán - Việt Ngoại ngữ 0
D Nghiên cứu ngôn ngữ quảng cáo mỹ phẩm của tiếng Hán hiện đại và cách dịch sang tiếng Việt Ngoại ngữ 0
N Nghiên cứu công nghệ IPSec, phát hiện xâm nhập và thương mại điện tử Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top